Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề thi và đáp án luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.29 KB, 5 trang )

Họ và tên : Nguyễn Hạ Thương
Lớp :Luật K37B
Sinh viên cải thiện …….Nhóm 3



BÀI KIỂM TRA
Môn : Luật Hình Sự 2

Đề bài

Câu 1. So sánh Tội giết người với Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng và Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ.
Câu 2. Tại sao đối với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh (Điều 95) bắt buộc phải có hậu quả nạn nhân chết, nếu nạn nhân
không chết sẽ không cấu thành tội phạm này


Bài làm

Câu 1:
-

So sánh Tội giết người với Tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng
+ Giống nhau :







Là sự xâm phạm đến quyền sống của con người
Mặt chủ quan của tội phạm là lỗi cố ý
Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc
Đều là tội phạm cấu thành vật chất
Có quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

+ Khác nhau :
Tiêu chí

Tội giết người

Chủ thể

Được thực hiện bởi bất kì
người nào đủ NLTNHS và đạt
từ đủ 14 tuổi trở lên
-Hành vi khách quan:
Là hành vi tước bỏ tính
mạng người khác một cách
trái pháp luật

Mặt khách
quan

- Hoàn cảnh phạm tội :

Tội giết người do vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng
Được thực hiện bởi người từ

đủ 16 tuổi trở lên ,thực hiện
hành vi phòng vệ
- Là hành vi tước bỏ tính mạng
do thực hiện hành vi phòng vệ
để chống trả lại người đang có
hành vi xâm phạm vào lợi ích
Nhà nước và Xã hội
- Hoàn cảnh phạm tội :


Mặt chủ
quan
Hình phạt

Các giai
đoạn phạm
tội
Phân loại
tội phạm
-

Nạn nhân có thể có hoặc
không có hành vi trái pháp
luật
- Hvi được thực hiện bằng
hành động hoặc không hành
động
Động cơ phạm tội : nhiều lý
do khác nhau như che giấu
để thực hiện hành vi phạm tội

khác, vì động cơ đê hèn
Khoản 1 ( cấu thành nặng )
quy định phạt tù từ 12 – 20
năm , tù chung thân hoặc tử
hình
Trong khoản 2 (cấu thành cơ
bản )quy định phạt tù từ 7-15
năm
Có các giai đoạn phạm tội
Rất nghiêm trọng

Nạn nhân có hành vi tấn công
ở hiện tại
-Hành vi được thực hiện bằng
hành động
Động cơ phạm tội : phòng vệ
nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành
vi tấn công , hạn chế thiệt hại
của hành vi tấn công xảy ra
Khoản 1 ( cấu thành cơ
bản)quy định hình phạt cảnh
cáo ,cải tạo không gian giữu
đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3
tháng đến 2 năm
Khoản 2 (cấu thành nặng )
hình phạt tù từ 1-5 năm trong
một số trường hợp theo quy
định PL…
Không có các giai đoạn phạm
tội

It nghiêm trọng

So sánh Tội giết người với Tội làm chết người trong khi thi hành
công vụ:
+ Giống nhau :





Là sự xâm phạm đến quyền sống của con người
Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc
Đều là tội phạm cấu thành vật chất
Có quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

+ Khác nhau :
Tiêu chí

Tội giết người

Tội làm chết người trong khi
thi hành công vụ

Chủ thể

Được thực hiện bởi bất kì
người nào đủ NLTNHS và đạt

Là người trong khi thi hành
công vụ và vì nhiệm vụ được



Mặt chủ
quan

Mặt khách
quan

Hình phạt

Giai đoạn
phạm tội
Phân loại
tội phạm

từ đủ 14 tuổi trở lên
- Là lỗi cố ý
- Động cơ phạm tội nhiều lý
do khác nhau như che giấu
để thực hiện hành vi phạm tội
khác, vì động cơ đê hèn
Hành vi khách quan : tước bỏ
tính mạng người khác trái
pháp luật được thực hiện
bàng hành động hoặc không
hành động
Phạm tội thuộc trường hợp
quy định tại K1Đ93LHS bị
phạt tù từ 12-20 năm, tù
chung thân hoặc tử hình;

không thuộc trường hợp này
thì bị phạt tù từ 7-15 năm
Ngoài ra còn có thể bị cấm
đảm nhiệm chức vụ ,cấm
hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 1-5 năm
,phạt quản chế…

giao mà giết người
- Có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý
- Động cơ phạm tội :đang thi
hành công vụ

Có các giai đoạn

Không có các giai đoạn

Rất nghiêm trọng

Nghiêm trọng

Hành vi khách quan : dùng vũ
lực ngoài những trường hợp
pháp luật cho phép (dùng hành
động)
Người nào trong khi thi hành công
vụ mà làm chết người do dùng vũ
lực ngoài những trường hợp pháp
luật cho phép, thì bị phạt tù từ 2-7
năm

Phạm tội làm chết nhiều người
hoặc trong trường hợp đặc biệt
nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù
từ 7- 15 năm.
Người phạm tội còn có thể bị
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất
định từ một 1-5 năm.

-So sánh Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và
Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ:
+ Giống nhau :








Là sự xâm phạm đến quyền sống của con người
Mặt chủ quan của tội phạm là lỗi cố ý
Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc
Đều là tội phạm cấu thành vật chất
Có quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Hành vi hành động
Không có giai đoạn phạm tội





Đều là hành vi phạm tội nhưng thuộc trường hợp giảm nhẹ đặc
biệt,vì:
-Động cơ : vì lợi ích chung
-Phạm tội do hoàn cảnh chi phối 1 phần

+ Khác nhau :
Tiêu chí
Chủ thể
Mặt khách
quan

Mặt chủ
quan
Hình phạt

Phân loại
tội phạm

Tội giết người do vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng
Được thực hiện bởi người từ
đủ 16 tuổi trở lên ,thực hiện
hành vi phòng vệ
-Hoàn cảnh phạm tội
Nạn nhân có hành vi tấn
công đang hiện tại
-Hành vi khách quan:
Là hành vi tước bỏ tính mạng
của người khác do việc thực

hiện hành vi phòng vệ để
chống trả lại người đang có
hành vi tấn công nhưng vượt
quá giới hạn cần thiết
Động cơ phạm tội : phòng vệ
nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành
vi tấn công , hạn chế thiệt hại
của hành vi tấn công xảy ra
Khoản 1 ( cấu thành cơ
bản)quy định hình phạt cảnh
cáo ,cải tạo không gian giữu
đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ
3 tháng đến 2 năm
Khoản 2 (cấu thành nặng )
hình phạt tù từ 1-5 năm
trong một số trường hợp
theo quy định PL…

Tội làm chết người trong khi
thi hành công vụ
Người đang thi hành công vụ

It nghiêm trọng

Nghiêm trọng

-Hoàn cảnh phạm tội :
Tội phạm xảy ra khi can phạm
đang thi hành công vụ
-Hành vi khách quan:

Là hành vi dùng vũ lực ngoài
những trường hợp pháp luật
cho phép ,tức là sử dụng vũ lực
không tuân thủ quy định pháp
luật
Động cơ phạm tội :đang thi
hành công vụ
Người nào trong khi thi hành công
vụ mà làm chết người do dùng vũ
lực ngoài những trường hợp pháp
luật cho phép, thì bị phạt tù từ 2-7
năm
Phạm tội làm chết nhiều người
hoặc trong trường hợp đặc biệt
nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù
từ 7- 15 năm.
Người phạm tội còn có thể bị
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất
định từ một 1-5 năm.


Câu 2
Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh bắt buộc phải
có hậu quả nạn nhân chết, nếu nạn nhân không chết sẽ không cấu thành tội
phạm này tại vì :
Hậu quả được quy định là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP của tội giết người
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh , cụ thể là nạn nhân phải chết
thì người thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân mới bị coi là
phạm tội này.Vì đối với tội này người phạm tội thực hiện tội phạm trong tình

trạng không kiềm chế được bản thân, đồng thời hành vi trái pháp luật của
nạn nhân cũng tác động trực tiếp đến người phạm tội dẫn đến tâm lý họ bị ức
chế ở mức độ cao nên nhận thức bị hạn chế,không nhận thức được hậu quả
xảy ra nên việc mong muốn hậu quả chết hay thương tích xảy ra là khó xác
định.
Theo đó tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh chỉ
được coi là hoàn thành khi có hậu quả chết người xảy ra.Vì nếu nạn nhân
không chết mà chỉ bị thương tích hoặc tổn hại sức khỏe mà thương tật từ
31% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội cố ý
gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh “ được quy định tại Điều 105 BLHS.
Hành vi Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh xảy
ra trong thời điểm nạn nhân gây ra lỗi với họ hoặc người thân thích với họ
sự kích động đó phải có tính đột xuất, nó đến nhanh và qua đi nhanh nên
không có giai đoạn chuẩn bị phạm tội



×