Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHUYÊN đề ôn hóa cấp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.33 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
ÔN HÓA THCS


Định
nghĩa

CTHH

Tên
gọi

TCHH

Lu ý

oxit
axit
bazơ
Là hợp chất của oxi với 1 Là hợp chất mà phân tử gồm Là hợp chất mà phân tử
nguyên tố khác
1 hay nhiều nguyên tử H gồm 1 nguyên tử kim loại
liên kết với gốc axit
liên kết với 1 hay nhiều
nhóm OH
Gọi nguyên tố trong oxit là Gọi gốc axit là B có hoá trị Gọi kim loại là M có hoá
A hoá trị n. CTHH là:
n.
trị n
- A2On nếu n lẻ
CTHH là: HnB


CTHH là: M(OH)n
- AOn/2 nếu n chẵn
Tên oxit = Tên nguyên tố + - Axit không có oxi: Axit + Tên bazơ = Tên kim loại +
oxit
tên phi kim + hidric
hidroxit
Lu ý: Kèm theo hoá trị của - Axit có ít oxi: Axit + tên Lu ý: Kèm theo hoá trị của
kim loại khi kim loại có
phi kim + ơ (rơ)
kim loại khi kim loại có
nhiều hoá trị.
- Axit có nhiều oxi: Axit + nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị tên phi kim + ic (ric)
thì kèm tiếp đầu ngữ.
1. Tác dụng với nớc
1. Làm quỳ tím đỏ hồng 1. Tác dụng với axit
- Oxit axit tác dụng với nớc 2. Tác dụng với Bazơ muối và nớc
tạo thành dd Axit
2. dd Kiềm làm đổi màu
Muối và nớc
- Oxit bazơ tác dụng với nớc 3. Tác dụng với oxit bazơ chất chỉ thị
tạo thành dd Bazơ
- Làm quỳ tím xanh
muối và nớc
2. Oxax + dd Bazơ tạo thành 4. Tác dụng với kim loại - Làm dd phenolphtalein
muối và nớc
không màu hồng
muối và Hidro
3. Oxbz + dd Axit tạo thành
5. Tác dụng với muối 3. dd Kiềm tác dụng với

muối và nớc
oxax muối và nớc
muối mới và axit mới
4. Oxax + Oxbz tạo thành
4. dd Kiềm + dd muối
muối
Muối + Bazơ
5. Bazơ không tan bị nhiệt
phân oxit + nớc
- Oxit lỡng tính có thể tác - HNO3, H2SO4 đặc có các - Bazơ lỡng tính có thể tác
dụng với cả dd axit và dd tính chất riêng
dụng với cả dd axit và dd
kiềm
kiềm

muối
Là hợp chất mà phân tử
gồm kim loại liên kết với
gốc axit.
Gọi kim loại là M, gốc
axit là B
CTHH là: MxBy
Tên muối = tên kim loại +
tên gốc axit
Lu ý: Kèm theo hoá trị của
kim loại khi kim loại có
nhiều hoá trị.
1. Tác dụng với axit
muối mới + axit mới
2. dd muối + dd Kiềm

muối mới + bazơ mới
3. dd muối + Kim loại
Muối mới + kim loại mới
4. dd muối + dd muối 2
muối mới
5. Một số muối bị nhiệt
phân

- Muối axit có thể phản
ứng nh 1 axit


Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ

+ Bazơ

Oxit bazơ

+ Nớc

+ Nớc

axit

Muối + h2

Bazơ

Kiềm k.tan


+ Oxax

Muối + bazơ

+ axit

Muối + h2O

+ axit

+ dd muối

Muối + muối
Tchh của bazơ

Muối + kim
loại

+ dd bazơ

t0

+ dd Muối

Muối + Axit

Tchh của Axit

Muối + axit


Quỳ tím xanh
Phenolphalein k.màu hồng

Tchh của oxit
oxit +
h2O

+ dd Muối
+ KL

Kiềm

Muối +
bazơ

Axit

Muối

+ Oxit Bazơ

Muối

Oxit axit

Muối + H2O

+ dd Axit

Muối

+ nớc

Quỳ tím đỏ

+ dd Bazơ

+ kim loại

t0

Các
sản phẩm
khác nhau

Tchh của muối

Lu ý: Thờng chỉ gặp 5 oxit bazơ tan đợc trong nớc là Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO. Đây
cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit.
Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhng có những tính chất chỉ
của Kiềm hoặc bazơ không tan
Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập
tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.


Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Kim loại
+ Oxi

Phi kim


+ H2, CO

+ Oxi

Oxit bazơ

+ dd Kiềm
+ Oxbz

+ Axit
+ Oxax
+ H2O

t0

Muối + h2O
+ dd Kiềm

+ Axit
+ Oxax
+ dd Muối

Bazơ
Kiềm k.tan

+ Axit
+ Bazơ
+ Kim loại
+ Oxbz
+ dd Muối


Oxit axit

+ H2O

Phân huỷ

Axit
Mạnh

yếu

Các phơng
phơng trình hoá học minh hoạ thờng
thờng gặp
4Al + 3O2 2Al2O3
Lu ý:
t
CuO + H2
Cu + H2O
- Một số oxit kim loại nh Al2O3,
t
Fe2O3 + 3CO
2Fe
+
3CO
2

MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O
không bị H2, CO khử.

S + O2 SO2
- Các oxit kim loại khi ở trạng thái
CaO + H2O Ca(OH)2
t
hoá trị cao là oxit axit nh: CrO3,
Cu(OH)2
CuO + H2O
Mn2O7,
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
- Các phản ứng hoá học xảy ra phải
CaO + CO2 CaCO3
tuân theo các điều kiện của từng
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
phản ứng.
NaOH + HCl NaCl + H2O
- Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
muối axit hay muối trung hoà.
VD:
SO3 + H2O H2SO4
NaOH + CO2 NaHCO3
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O
- Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim
N2O5 + Na2O 2NaNO3
loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất,
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

không giải phóng Hidro
VD:
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
0

0

0


2HCl + Fe FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 CaCl2 + 2H2O
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
ý nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn F Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
e
ở nhiệt độ cao

+ O2: nhiệt độ thờng
ứng
K

Ba Ca Na Mg Al Zn F Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
e

Tác dụng với nớc

K

Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng

Ba Ca Na Mg Al Zn F Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
e
Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro

K

Khó phản

Không tác dụng.

Ba Ca Na Mg Al Zn F Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
e
Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối

K

Ba Ca Na Mg Al Zn F Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
e

H2, CO không khử đợc oxit

khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao

Chú ý:
- Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd
Kiềm và giải phóng khí Hidro.

- Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc
nhng không giải phóng Hidro.


BÀI 1: ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:
t
FeS2 + O2 
→ A↑ + B
A + H2 S → C ↓ + D
C + E→ F
o

t
J 
→ B + D
t
B + L 
→ E + D
F + HCl → G + H2S
o

o



G + NaOH → H ↓ + I
H + O2 + D → J ↓
Câu 2: Xác đònh chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:
FeS + A → B (khí) + C

B + CuSO4 → D ↓ (đen) + E
B + F → G ↓ vàng + H
C + J (khí) → L
L + KI → C + M + N
Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
t
a) X1 + X2 
→ Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4
c) A1 + A2 (dư) → SO2 + H2O
d) Ca(X)2 + Ca(Y)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → G1 + G2 + G3
g) Al2O3 + KHSO4 → L1 + L2 + L3
o

Câu 4: Xác đònh công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ:
a) X1 + X2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
b) X3 + X4 → Ca(OH)2 + H2
X5 + X6 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
BÀI 2 : NHẬN BIẾT
@. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn:
Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dòch: HCl, NaOH,
Na2SO4, NaCl, NaNO3.
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dòch muối (không trùng
kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim
loại Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dòch của muối nào?



b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?.
Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá
(NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Câu 5: Có 8 dung dòch chứa: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các
phương án phân biệt các dung dòch nói trên.
Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO 3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân
biệt chúng.
Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe +
Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3),
(FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
@. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui đònh:
Câu 1: Nhận biết các dung dòch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung
dòch HCl:
a) 4 dung dòch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.
b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a) 4 dung dòch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
b) 4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ
phương pháp nhận ra các dung
dòch bò mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm
nước hãy nhận biết chúng.
@. Nhận biết không có thuốc thử khác:
Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa

một trong 4 dung dòch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:
- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.
- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dòch nào được chứa trong từng ống nghiệm.
Câu 2: Trong 5 dung dòch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na 2CO3, HCl,
BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết:


- Đổ A vào B → có kết tủa.
- Đổ A vào C → có khí bay ra.
- Đổ B vào D → có kết tủa.
Xác đònh các chất có các kí hiệu trên và giải thích.
Câu 3: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dòch sau đây mà
không dùng thuốc thử khác:
a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
Câu 4: Có 6 dung dòch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung
dòch chứa một chất gồm: BaCl 2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lượt
thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Dung dòch 2 cho kết tủa với các dung dòch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dòch 6 cho kết tủa với các dung dòch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dòch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các
dung dòch 3 và 5.
Hãy xác đònh số của các dung dòch.
Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các
chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl 3, Pb(NO3)2,
Al(NO3)3, NH4Cl.
Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ
mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
HiƯu xt ph¶n øng (H%)


A. Lý thut
C¸ch 1: Dùa vµo lỵng chÊt thiÕu tham gia ph¶n øng
H = Lỵng thùc tÕ ®· ph¶n øng .100%
Lỵng tỉng sè ®· lÊy
- Lỵng thùc tÕ ®· ph¶n øng ®ỵc tÝnh qua ph¬ng tr×nh ph¶n øng theo lỵng s¶n phÈm
®· biÕt.
- Lỵng thùc tÕ ®· ph¶n øng < lỵng tỉng sè ®· lÊy.
Lỵng thùc tÕ ®· ph¶n øng , lỵng tỉng sè ®· lÊy cã cïng ®¬n vÞ.
C¸ch 2: Dùa vµo 1 trong c¸c chÊt s¶n phÈm
H = Lỵng s¶n phÈm thùc tÕ thu ®ỵc .100%
Lỵng s¶n phÈm thu theo lý thut
- Lỵng s¶n phÈm thu theo lý thut ®ỵc tÝnh qua ph¬ng tr×nh ph¶n øng theo lỵng
chÊt tham gia ph¶n øng víi gi¶ thiÕt H = 100%


- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc thờng cho trong đề bài.
- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc < Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc và Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng
đơn vị đo.
B. Bài tập
Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu đợc 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu
suất phân huỷ CaCO3.
Bài 2:
a) Khi cho khí SO3 hợp nớc cho ta dung dịch H2SO4. Tính lợng H2SO4 điều chế đợc
khi cho 40 Kg SO3 hợp nớc. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.
b) Ngời ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Hàm lợng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có đợc 4 tấn nhôm nguyên chất cần
bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90%

Bài 3:
Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit,
biết hiệu suất phản ứng là 98%.
PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Bài 4
Ngời ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than
cha cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lợng CaCO3 thu đợc, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nớc vôi trong d.
Bài 5:Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lợng vôi
sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản
ứng.
Đáp số: 89,28%
Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm
oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%.
Đáp số: 493 kg
Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nớc cho ta dung dịch H2SO4. Tính lợng H2SO4
điều chế đợc khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nớc. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
Đáp số: 46,55 kg
Bài 8.Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3. Lợng vôi
sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là:


A. O,352 tấn
B. 0,478 tấn
C. 0,504 tấn
D. 0,616 tấn
Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%.
dung dịch


Lu ý khi làm bài tập:
1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ CM.
d là khối lợng riêng của dung dịch g/ml
M là phân tử khối của chất tan
c%.d
CM =

M .1000

Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ %.

C% =

M ì C M .1000
d

2. Chuyển đổi giữa khối lợng dung dịch và thể tích dung dịch.
Thể tích của chất rắn và chất lỏng: V =

m
D

Trong đó d là khối lợng riêng: d(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml.
d(kg/dm3) có m (kg) và V (dm3) hay lit.
3. Pha trộn dung dịch
a) Phơng pháp đờng chéo
Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( CM hay C%), cùng loại
chất tan thì có thể dùng phơng pháp đờng chéo.
Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ

C2% thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C%.
C2 - C

m1 gam dung dịch C1
C
m2 gam dung dịch C2

m

C C

2
1
m = C C
2
1

C1 - C


Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2
mol thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V 1+V2
ml:
C2 - C

V1 ml dung dịch C1

V

C C


2
1
V = C C
2
1

C
C1 - C

V2 ml dung dịch C2

Sơ đồ đờng chéo còn có thể áp dụng trong việc tính khối lợng riêng D
D2 - D

V1 lít dung dịch D1

V

D D

2
1
V = D D
2
1

D

V2 lít dung dịch D2

D1 - D
(Với giả thiết V = V1 + V2 )
b) Dùng phơng trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C
Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
C1 và C2 là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn
m1 (C1 -C) = m2 ( C -C2)
C1 > C > C2
m

C C

1
2
Từ phơng trình trên ta rút ra: m = C C
2
1

Khi pha trộn dung dịch, cần chú ý:
Có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi? Nếu
có cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan.
Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nớc, ta có các phơng trình sau:
Na2O + H2O
2NaOH
SO3 + H2O
H2SO4
Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản phẩm chứ
không phải tính nồng độ của chất tan đó.
Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10%
để đợc dung dịch H2SO4 20%.



Hớng dẫn cách giải: Gọi số x là số mol SO3 cho thêm vào
Phơng trình: SO3 + H2O
H2SO4
x mol
x mol
mH 2 SO4 tạo thành là 98x; mSO3 cho thêm vào là 80x

C% dung dịch mới:
Giải ra ta có x =

10 + 98 x
20
=
80 x + 100 100

50
mol
410

mSO thêm vào 9,756 gam
3

Cũng có thể giải theo phơng trình pha trộn nh đã nêu ở trên.
4. Tính nồng độ các chất trong trờng hợp các chất tan có phản ứng với nhau.
a) Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản
ứng.
b) Tính số mol (hoặc khối lợng) của các chất sau phản ứng.
c) Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.

Cách tính khối lợng sau phản ứng:
Nếu chất tạo thành không có chất bay hơi hoặc kết tủa
m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia
Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa
m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m khí
m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m kết tủa
hoặc: m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí
Chú ý: Trờng hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol (hoặc khối
lợng) của 2 chất, thì lu ý có thể có một chất d. Khi đó tính số mol
(hoặc khối lợng) chất tạo thành phải tính theo lợng chất không d.
d) Nếu đầu bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, nên tính
khối lợng chất trong phản ứng theo số mol, sau đó từ số mol qui ra khối
lợng để tính nồng độ phần trăm.
5. Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm và ngợc lại
Chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm: Dựa vào định nghĩa độ tan, từ đó
tính khối lợng dung dịch suy ra số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.


Chuyển từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ phần trăm,
suy ra khối lợng nớc, khối lợng chất tan, từ đó tính 100 gam nớc chứa bao
nhiêu gam chất tan.
Biểu thức liên hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm của chất tan trong
dung dịch bão hòa:
C% =

S
ì 100%
100 + S

6. Bài toán về khối lợng chất kết tinh

Khối lợng chất kết tinh chỉ tính khi chất tan đã vợt quá độ bão hòa của dung
dịch
1. Khi gặp dạng bài toán làm bay hơi c gam nớc từ dung dịch có nồng độ a% đợc
dung dịch mới có nồng độ b%. Hãy xác định khối lợng của dung dịch ban đầu
( biết b% > a%).
Gặp dạng bài toán này ta nên giải nh sau:
- Giả sử khối lợng của dung dịch ban đầu là m gam.
- Lập đợc phơng trình khối lợng chất tan trớc và sau phản ứng theo m, c,
a, b.
+ Trớc phản ứng:
+ Sau phản ứng:

aìm
100

b( m c )
100

- Do chỉ có nớc bay hơi còn khối lợng chất tan không thay đổi
Ta có phơng trình:
Khối lợng chất tan:

a ì m b( m c )
=
100
100

Từ phơng trình trên ta có: m =

bc

(gam)
ba

B. Câu hỏi và Bài tập
1. Hoà tan 25,5 gam NaCl vào 80 gam nớc ở 200C đợc dung dịch A. Hỏi dung
dịch A đã bão hòa hay cha? Biết độ tan của NaCl ở 200C là 38 gam.


2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao
nhiêu gam muối NaCl tách ra. Biết rằng độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và
ở 100C là 35 gam.
3. Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 200C. Hãy xác
định lợng dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay cha bão hòa? Biết rằng độ
tan của NaCl trong nớc ở 200C là 36 gam.
4. Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nớc ở 200C thì đợc dung dịch bão
hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là :
A. 35 gam
B.35,9 gam
C. 53,85 gam
D. 71,8 gam
Hãy chọn phơng án đúng.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung
dịch A.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc sau khi trung hòa.
5. a) Hòa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch.
b) Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOH 2M có khối lợng
riêng d = 1,08 g/ml.
c) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế đợc 3 lít dung dịch NaOH 10%. Biết khối

lợng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml.
6. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A). Dung dịch H2SO4 có nồng
độ 0,5M (dung dịch B).
a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 đợc dung dịch C. Hãy
xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để đợc dung dịch H2SO4 có
nồng độ 0,3 M.
7. Đồng sunfat tan vào trong nớc tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu
xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch đợc pha chế
nh sau (thể tích dung dịch đợc coi là bằng thể tích nớc).
A. dung dịch 1: 100 ml H2O và 2,4 gam CuSO4
B. dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4
C. dung dịch 3: 200 ml H2O và 3,2 gam CuSO4


D. dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?
A. dung dịch 1
B. Dung dịch 2
C. Dung dịch 3
D. Dung dịch 4
8.

Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28 ml nớc. Nồng độ
phần trăm của dung dịch thu đợc là:
A. 4,24 %
B. 5,24 %
C. 6,5 %
D. 5%
Hãy giải thích sự lựa chọn.

9. Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dung dịch có D là 1,08 g/ml
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là:
A. 4%
B. 3,8%
C. 3,9 %
D. Tất cả đều sai
b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là:
A. 0,37M
B. 0,38M
C. 0,39M
D. 0,45M
Hãy chọn đáp số đúng.
10. a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có
2,45 gam H2SO4?
11. b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4
60% (D =1,5 g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch axit thu đợc
12. Tính khối lợng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nớc ở 250C. Biết
rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam.
Đáp số: 300,46 gam
13. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nớc ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ
này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nớc thì đợc dung dịch bão hòa.
Đáp số: 21,2 gam
19.Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu đợc
dung dịch H2SO4 49%. Tính m?
Đáp số: m = 200 gam


20.Làm bay hơi 300 gam nớc ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có
5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm
của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.

Đáp số: 20%
21.a) Độ tan của muối ăn NaCl ở 200C là 36 gam. Xác định nồng độ phần trăm
của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên.
b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44%. Tính độ tan của NaNO3.
Đáp số: a) 26,47%
b) 80 gam
22.Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2 mol/l thu đợc dung dịch A. Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím
chuyển màu xanh. Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch
A thì thấy quì tím trở lại màu tím. Tính nồng độ x mol/l.
Đáp số: x = 1 mol/l
24. Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch có tính
kiềm.
- Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
- Tính nồng độ % dung dịch thu đợc.
Đáp số: 66,67%
25. Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nớc, dung dịch có khối lợng riêng là 1,143
g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lợt là:
A. 30% và 100 ml
B. 25% và 80 ml
C. 35% và 90 ml
D. 20% và 109,4 ml
Hãy chọn đáp số đúng?
Đáp số: D đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×