Lời cảm ơn
Đợc sự quan tâm của Sở Y tế, Thanh tra tỉnh Quảng Ninh, Trờng Cán bộ
thanh tra, sau quá trình học nghiệp vụ tại trờng, Tôi đã đợc các thầy cô giáo
giảng dạy và hớng dẫn lý thuyết - thc hành về chơng trình Thanh tra cơ bản ,
các kiến thức đã học thật bổ ích và quí báu giúp Tôi nâng cao nhận thức và phục
vụ cho công tác của Tôi sau khi ra trờng.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và các Thầy Cô giáo đã giảng dạy cho tôi, cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm lớp đã tạo điều kiện
giúp đỡ lớp và giúp cá nhân Tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trờng vừa
qua, cũng nh tạo điều kiện, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, đi thực tế, giao lu
thể thao - văn hóa, để giúp học viên có môi trờng sống, học tập tốt.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Y tế, Lãnh đạo Thanh
tra tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm và tạo điều kiện để tôi tham gia lớp học này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2006
đặt vấn đề
Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo luôn đợc Đảng, Nhà nớc hết sức
quan tâm vì nó vừa phản ánh tính chất dân chủ của Nhà nớc ta vừa góp phần trực
tiếp vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời dân. Trong thực tế cho
thấy: nơi nào cấp uỷ - chính quyền quan tâm chỉ đạo sát sao, các cơ quan tham
1
mu làm tốt chức trách trách nhiệm của mình thỉ ở nơi đó việc khiếu kiện đợc giải
quyết tốt, ngời dân tin tởng vào chính quyền và nghiêm chỉnh chấp hành các
quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền còn không kết quả của công tác
này sẽ ngợc lại.
Trong quá trình giải quyết khiếu nại tố cáo, hiệu quả công việc cao
hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ quan, khách quan, tuy nhiên với loại
hình công việc này thì yếu tố chủ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thực
vậy: sự vận động, giải thích, thuyết phục đối tợng, trao đổi thông tin tài liệu,
tranh luận, thảo luận nhằm làm rõ sự việc, có cơ sở và giải pháp giải quyết sự
việc đó là một yếu tố cực kỳ quan trọng nhất là trong những vụ việc mà cơ chế
chính sách của chúng ta còn thiếu hoặc cha rõ ràng. Từ đó có thể thấy việc đối
thoại giữa các bên trong quá trình giải quyết khiếu nại hành chính có một ý nghĩa
rất lớn.
Trong thực tế, tình hình khiếu nại tố cáo thời gian qua đã phát sinh nhiều
vấn đề bức xúc, mặc dù Đảng - Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc ban
hành các văn bản nh Luật, văn bản dới Luật để giải quyết vấn đề này, nhng thực
tế công tác giải quyết khiếu nại - tố cáo còn hạn chế, tình trạng đơn th gửi tràn
lan, vợt cấp diễn ra khá phổ biến, số vụ việc tồn đọng còn nhiều, có vụ việc cha
đợc các cấp, các ngành quan tâm giải quyết kịp thời, dẫn tới tình trạng ngời dân
ở các địa phơng kéo lên Trung ơng và nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo Đảng,
Nhà nớc để gặp và kiến nghị có đoàn đa cả cụ già và trẻ em, các đối tợng thơng
binh, gia đình chính sách đi cùng nhất là trong dịp Trung ơng và Quốc hội họp.
Để giải quyết khiếu nại tố cáo có hiệu quả thì việc tổ chức đối thoại
cho các bên gặp gỡ, trao đổi, cùng bàn bạc tìm ra hớng giải quyết và thống nhất
là việc làm cần thiết. Việc giải quyết khiếu nại tố cáo trong những năm qua
cho thấy nhiều vụ việc qua đối thoại, ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại hiểu rõ
hơn về yêu cầu, nguyện vọng của nhau, ngời giải quyết khiếu nại cũng xác định
đợc hớng giải quyết đúng đắn, thấu lý, đạt tình do đó đã giải quyết dứt điểm đợc
nhiều vụ việc.
Việc quy định đối thoại trong giải quyết khiếu nại tố cáo thể hiện tính
công bằng công khai, dân chủ trong giải quyết khiếu nại tố cáo, ngời khiếu
nại có quyền đa ra những tài liệu, căn cứ, bằng chứng để chứng minh cho yêu
cầu, nguyện vọng của mình đối với việc khiếu nại tố cáo. Đồng thời ngời bị
khiếu nại cũng có quyền đa ra những chứng cứ để chứng minh cho quyết định
của mình là đúng pháp luật. Các đối tợng có liên quan đến vụ việc, ngời giải
quyết khiếu nại các lần trớc đó cũng có quyền đa ra những chứng cứ, tài liệu để
chứng minh giúp cho việc giải quyết của mình là thoả đáng, đúng chính sách
pháp luật; ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại còn đợc trao đổi với nhau để tìm ra
biện pháp giải quyết trên cơ sở các quy định của pháp luật.
Với ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đối thoại trong giải quyết khiếu nại
tố cáo nh đã nêu ở trên, căn cứ vào các quy định của pháp luật về khiếu nại tố cáo, đặc biệt là sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng Cán bộ
Thanh tra; đợc sự giúp đỡ của các Thầy - Cô giáo trong nhà trờng, Tôi mạnh dạn
chọn viết tiểu luận: Một số vấn đề đối thoại trong giải quyết khiếu nại tố
cáo của công dân. ./.
2
Chơng I
Một số vấn đề chung về đối thoại trong giải quyết
khiếu nại tố cáo
I. Khái niệm, mục đích, tầm quan trọng của đối thoại trong giải quyết
khiếu nại tố cáo.
1. Khái niệm.
Trong giải quyết khiếu nại tố cáo, đối thoại là việc ngời giải quyết
khiếu nại gặp gỡ trao đổi, bàn bạc giữa ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại và các
bên liên quan đến việc khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của ngời
khiếu nại và hớng giải quyết vụ việc.
Để việc giải quyết khiếu nại có hiệu quả thì việc tổ chức cho các bên gặp
gỡ trao đổi, cùng bàn bạc để tìm ra và thống nhất hớng giải quyết là việc làm cần
thiết. Thực tế giải quyết khiếu nại những năm qua cho thấy, nhiều vụ việc, qua
đối thoại, ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại hiểu rõ hơn về yêu cầu, nguyện vọng
của nhau, ngời giải quyết khiếu nại cũng xác định đợc hớng giải quyết đúng đắn,
thoả đáng giải quyết dứt điểm vụ việc.
Việc quy định thủ tục đối thoại trong giải quyết khiếu nại tố cáo cũng
giúp cho việc hoà giải giữa các bên đi đến kết quả. Một trong những nguyên tắc
cơ bản trong giải quyết khiếu nại tố cáo là nguyên tắc khuyến khích hoà giải.
Việc hoà giải thờng phát sinh ở ngay trong quá trình giải quyết lần đầu, nhằm
giải quyết ngay những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, hạn chế để cơ quan
hành chính nhà nớc hay cơ quan t pháp giải quyết vụ việc. Nhng cũng có những
vụ việc trong quá trình giải quyết khiếu nại tố cáo, qua đối thoại dới sự phân
tích của ngời giải quyết các bên đã tự hoà giải đợc với nhau và chấm dứt khiếu
3
nại. Điều này thể hiện quyền của ngời khiếu nại là có thể rút yêu cầu ở bất cứ
giai đoạn nào của quá trình giải quyết.
Từ những phân tích ở trên, có thể đa ra một khái niệm đối thoại trong giải
quyết khiếu nại tố cáo nh sau:
Đối thoại là việc gặp gỡ, trao đổi thông tin bằng nhiều hình thức khác
nhau giữa ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời giải quyết khiếu nại và những
ngời khác có liên quan trong quá trình giải quyết khiếu nại để các bên hiểu rõ
và thống nhất xác định sự thật khách quan của vụ việc khiếu nại, để biết đợc
quan điểm của nhau về vụ việc và cùng tìm ra một giải pháp để giải quyết khiếu
nại.
2. Mục đính và tầm quan trọng của đối thoại trong giải quyết khiếu
nại tố cáo.
Trong quá trình giải quyết vụ việc có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc
vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhng phải đợc quan niệm rằng kết quả
đó chỉ có thể đạt đợc phải xuất phát từ cả hai phía: ngời khiếu nại và ngời có
trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết khiếu nại cùng chung một mục đích là bất
đồng, tranh chấp mau chóng đợc giải quyết. Chính vì vậy, việc trao đổi các thông
tin tài liệu, tranh luật, thảo luận và đa ra các ý kiến nhằm làm rõ vụ việc, có cơ
sơ và giải pháp giải quyết vụ việc đó là một yếu tố cực kỳ quan trọng, nhất là
trong những vụ việc mà cơ chế chính sách của chúng ta còn thiếu hoặc cha rõ
ràng. Từ đó có thể thấy rằng việc đối thoại giữa các bên trong quá trình giải
quyết có một ý nghĩa rất lớn. Với mục đích tăng cờng tính công khai, dân chủ,
minh bạch trong hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo nên Luật khiếu nại, tố
cáo năm 1998 đã đợc sửa đổi bổ sung lại vào năm 2004 đã đa ra quy định về đối
thoại nh sau: khi cần thiết, ngời giải quyết khiếu nại lần đầu gặp gỡ, đối thoại
trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại.
Có thể thấy đối thoại trong quy định trên đây là đối thoại trực tiếp, tức là
có sự gặp gỡ trực tiếp để trao đổi, thảo luận, tranh luận. Đây là việc làm hết sức
cần thiết và có ý nghĩa lớn: ngời khiếu nại có cơ hội trình bày những vớng mắc,
nêu ra các yêu cầu, đề nghị của mình cũng nh nêu ra những căn cứ cho những
yêu cầu đề nghị đó; ngời bị khiếu nại có thể giải trình về việc làm hay quyết định
của mình và chứng minh cho việc làm hay quyết định đó là đúng pháp luật, hai
bên có thể tìm ra giải pháp để giải quyết tranh chấp và chấm dứt ngay từ đầu
khiếu nại.
Tuy nhiên cũng từ thực tiễn cho thấy quy định về đối thoại của Luật có
điểm còn hạn chế nên cha phát huy đợc hết tác dụng của nó, cụ thể nh: Hình
thức đối thoại, trên tinh thần của Luật là gặp gỡ và đối thoại trực tiếp, tức là bằng
lời. Đơng nhiên hình thức này là tốt nhất nhng việc thực hiện chắc chắn sẽ gặp
khó khăn vì không phải lúc nào cũng có thể gặp gỡ và đối thoại. Nếu quan niệm
đối thoại là sự trao đổi trực tiếp giữa ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời giải
quyết khiếu nại để làm rõ các thông tin, thống nhất quan điểm đối với vụ việc thì
không nhất thiết và bắt buộc phải có sự gặp gỡ trực tiếp giữa các bên mà có thể
sử dụng mọi hình thức giao tiếp khác; qua th từ, điện thoại...không phải chỉ là
một lần mà có thể nhiều lần, miễn là các bên đều có cơ hội bày tỏ quan điểm của
mình và biết đợc quan điểm của phía bên kia một cách nhanh nhất và đầy đủ
nhất.
Tính linh hoạt, mềm dẻo trong giải quyết khiếu nại tố cáo theo kiểu
hành chính chính là ở chỗ này: có thể áp dụng mọi hình thức và phơng pháp
miễn là có hiệu quả.
Ngời đối thoại theo quy định trên thì ngời đối thoại chỉ có thể là ngời giải
quyết lần đầu; tức là ngời đã có quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính
hoặc Thủ trởng cơ quan có cán bô, công chức có hành vi hành chính bị khiếu nại.
Trên thực tế, nếu coi đối thoại là một phơng pháp hữu ích trong quá trình tìm ra
4
giải pháp cho tranh chấp thì đối thoại diễn ra trong toàn bộ quá trình giải quyết
vụ việc chứ không chỉ là lần đầu, thậm chí các lần giải quyết tiếp theo đối thoại
còn cần thiết hơn nữa bởi vì vụ việc qua một thời gian đã bị lệch lạc đi cần có sự
gặp gỡ trao đổi giữa các bên có liên quan để xác định đúng sự thật khách quan
trớc khi đa ra giải pháp.
Mục đích của đối thoại là: để làm rõ nội dung khiếu nại tố cáo, yêu cầu
của ngời khiếu nại tố cáo và hớng giải quyết. Nh vậy có thể thấy rõ mục đích
của đối thoại là để làm rõ những tình tiết liên quan đến vụ việc, làm sáng tỏ sự
thật khách quan để các bên cùng thừa nhận, đồng thời ngời khiếu nại, ngời bị
khiếu nại hiểu rõ yêu cầu đòi hỏi của ngời khiếu nại, có thể trao đổi tranh luận
để thấy yêu cầu đó là căn cứ hay không có căn cứ pháp luật và cuối cùng là hớng
giải quyết. Đây là điểm hết sức quan trọng có tính chất quyết định đến việc
khiếu nại, tranh chấp đó có giải quyết đợc hay không, bởi vì việc công dân đi
khiếu nại nhằm đòi lại lợi ích cho mình, nếu lợi ích, yêu cầu đó đợc đáp ứng thì
khiếu nại sẽ đợc chấm dứt.
Chính vì vậy trong giải quyết khiếu nại tố cáo, chúng ta thờng nhắc đến
một giải pháp thấu tình đạt lý , tức là giải pháp đa ra là hợp lý, hợp pháp.
II. Những quy định của pháp luật về đối thoại trong giải quyết khiếu
nại tố cáo.
1. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phải tổ chức đối thoại trong giải
quyết khiếu nại tố cáo.
Theo quy định tại Điều 37 Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 đợc sửa đổi, bổ
sung tại luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật khiếu nại, tố cáo năm 2004
quy định nh sau: Ngời giải quyết khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực
tiếp với ngời khiếu nại và hớng giải quyết nại; ngời giải quyết khiếu nại, yêu cầu
của ngời khiếu nại và hớng giải quyết khiếu nại; ngời giải quyết khiếu nại lần
tiếp theo phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại
trong trờng hợp cần thiết
Điều 44 quy định: trong quá trình giải quyết khiếu nại các lần tiếp theo,
ngời khiếu nại có quyền triệu tập ngời bị khiếu nại, ngời khiếu nại để tổ chức đối
thoại.
Điều 8 Nghị định 53/2005/NĐ - CP năm 2005 quy định: Trong quá trình
giải quyết khiếu nại, ngời giải quyết khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực
tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền , lợi ích liên quan để
làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của ngời khiếu nại và hớng giải quyết khiếu
nại; việc gặp gỡ, đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ; nếu thấy cần thiết
có thể mời đại diện tổ chức chính trị xã hội tham dự.
Đối với giải quyết khiếu nại các lần tiếp theo, việc gặp gỡ, đối thoại trực
tiếp chỉ thực hiện khi thấy cần thiết. Trong trờng hợp khiếu nại là vụ việc phức
tạp, đông ngời, gay gắt, kéo dài thì ngời giải quyết khiếu nại các lần tiếp theo
phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có
quyền và lợi ích liên quan. Việc gặp gỡ, đối thoại đợc tiến hành nh lần đầu.
Ngời khiếu nại tố cáo đợc uỷ quyền cho ngời đại diện của mình tham
gia việc gặp gỡ.
Ngời giải quyết khiếu nại tố cáo có trách nhiệm thông báo bằng văn
bản với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền và lợi ích liên quan, đại
diện tổ chức chính trị xã hội biết thời gian, địa điểm, nội dung gặp gỡ, đối
thoại; ngời đợc thông báo có trách nhiệm đến đúng thời gian, địa điểm, thành
phần nh trong thông báo.
Khi gặp gỡ, đối thoại phải đợc lập thành biên bản; biên bản phải ghi rõ ý
kiến của những ngời tham gia, tóm tắt kết quả về các nội dung đã đối thoại, có
5
chữ ký của ngời tham gia; trờng hợp ngời tham gia đối thoại không ký xác nhận
thì phải ghi rõ lý do; biên bản này đợc lu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại; kết quả
việc gặp gỡ, đối thoại là một trong những căn cứ làm cơ sở cho việc giải quyết
khiếu nại.
Điều 9 Nghị định 53 quy định: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách
nhiệm giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền theo trình tự, thủ tục quy định tại
Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại,
tố cáo.
Căn cứ quy định của pháp luật, kết quả gặp gỡ, đối thoại, kết quả thẩm tra
xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết khiếu nai. Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp xã ban hành quyết định giải quyết khiếu nại trong thời hạn quy định tại
Luật Khiếu nại, tố cáo.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết
khiếu nại cho ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền lợi ích liên quan
và Uỷ ban nhân dân cấp huyện; khi cần thiết công bố công khai quyết định giải
quyết khiếu nại và có trách nhiệm thi hành, tổ chức thi hành quyết định giải
quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật trong phạm vi trách nhiệm của mình.
Điều 10 Nghị định 53 quy đinh: Thủ trởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân cấp
huyện, Thủ trởng cơ quan thuộc Sơ, cơ quan thuộc Bộ, cơ quan thuộc cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm giải quyết khiếu nại thuộc
thẩm quyền. Việc giải quyết theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Khiếu nại, tố
cáo và Điều 9 của Nghị định này.
Điều 13 Nghị định 53 quy định: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có
trách nhiệm giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền theo trình tự, thủ tục quy
định tại Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Khiếu nại, tố cáo.
Điều 14 Nghị định 53 quy định: Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm giải quyết khiếu nại thuộc
thẩm quyền theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.
Điều 15 Nghị định 53 quy định: Tổng Thanh tra có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại thuộc theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.
2. Các trờng hợp đối thoại.
a. Đối thoại trong quá trình tiếp công dân:
Trong giải quyết khiếu nại tố cáo, việc đối thoại có thể bắt đầu từ khâu
tiếp công dân, có thể đối thoại trong quá trình giải quyết lần đầu, đối thoại trớc
khi ra quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng và đối thoại để thực hiện quyết
định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
Về đối thoại trong tiếp công dân, có ý kiến cho rằng mọi trờng hợp tiếp
công dân đều là một hình thức đối thoại. Điều đó chỉ đúng trong trờng hợp hiểu
theo nghĩa gốc của đối thoại là sự nói chuyện qua lại giữa hai hay nhiều bên. nhng theo nghĩa của việc đối thoại trong giải quyết khiếu nại thì quá trình đối thoại
phải có sự bàn bạc trao đổi giữa các bên để giải quyết tranh chấp. Các bên trong
quan hệ giải quyết khiếu nại phải có ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại. ngời giải
quyết khiếu nại giữ vai trò là trọng tài để phân định rõ đúng sai nhằm giải quyết
vụ việc, cho nên trong phạm vi này chỉ bàn đến việc đối thoại trong quá trình
tiếp công dân của một số trờng hợp mà có mặt cả ngời khiếu nại, ngời bị khiếu
nại.
Đối với những vụ việc công dân khiếu kiện trực tiếp, nhất là những vụ việc
khiếu kiện vợt cấp, qua tiếp công dân, cán bộ tiếp dân thấy vụ việc có dấu hiệu
6
phức tạp, cần gặp gỡ trao đổi giữa các bên để bàn hớng giải quyết. Những trờng
hợp này, cán bộ tiếp dân cần báo cáo, đề xuất lãnh đạo để có trao đổi giữa các
liên quan có biện pháp giải quyết vụ việc, tránh để phát sinh phức tạp.
Đối với những vụ việc khiếu kiện kéo dài, việc đối thoại để giải quyết dứt
điểm là cần thiết. Đặc biệt là những vụ việc đã đợc giải quyết nhiều lần, đúng
chính sách pháp luật nhng cha đợc thực hiện do ngời khiếu nại cố chấp hoặc cha
hiểu hết chính sách pháp luật hoặc ngời bị khiếu nại và các bên cha tích cực thực
hiện quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực. Trong những trờng hợp này, ngời giải quyết khiếu nại cần triệu tập các bên liên quan cùng tìm hớng giải quyết
cho dứt điểm vụ việc. Nhiều vụ việc, qua đối thoại ngời khiếu nại hiểu rõ hơn về
vụ việc, tự nguyện thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực và
chấm dứt khiếu nại. Ngời bị khiếu nại, các tổ chức, cá nhân liên quan cũng tích
cực thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật, do đó vụ
việc đợc giải quyết có hiệu quả.
b. Đối thoại trong quá trình giải quyết lần đầu.
Theo quy định tại Điều 37 của Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 đợc sửa
đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo
năm 2004 nh sau: Ngời giải quyết khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực
tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu
của ngời khiếu nại và hớng giải quyết khiếu nại; ngời giải quyết khiếu nại lần
tiếp theo phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bi khiếu nại
trong trờng hợp cần thiết khi cần thiết ngời giải quyết khiếu nại lần đầu gặp
gỡ, đối thoai trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại để làm rõ nội dung
khiếu nại, yêu cầu của ngời khiếu nại và hớng giải quyết. Qua đối thoại, các bên
có quyền trình bày quan điểm của mình về nội dung vụ việc cũng nh dự kiến hớng giải quyết. Ngời bị khiếu nại cũng có quyền xuất trình những chứng cứ, tài
liệu để chứng minh cho quyết định hành chính, hành vi hành chính của ngời bị
khiếu nại. Thực tế cho thấy những quyết định giải quyết khiếu nại sau khi tổ
chức đối thoại thờng có tính khả thi cao hơn và tỉ lệ khiếu kiện tiếp thấp.
c. Đối thoại trong quá trình giải quyết tiếp theo.
Luật khiếu nại, tố cáo và các văn bản hớng dẫn cũng quy định, trong trờng
quá trình giải quyết khiếu nai các lần tiếp theo, ngời giải quyết khiếu nại nếu
thấy cần thiết ngời giải quyết khiếu nại triệu tập ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại
để đối thoại. đối với những trờng hợp khiếu nại phức tạp, có nhiều ngời khiếu nại
cùng một vấn đề thì trớc khi ra quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng thì ngời ký quyết định phải trực tiếp đối thoại với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời giải quyết khiếu nại trớc đó, ngời có quyền và lợi ích liên quan.
Nh vậy trong quá trình giải quyết khiếu nại tiếp theo ngời giải quyết khiếu
nại có quyền triệu tập các bên để làm rõ vụ việc và hớng giải quyết. đối với một
số trờng hợp cụ thể, trớc khi ký quyết định giải quyết cuối cùng thì việc tổ chức
đối thoại là bắt buộc.
3. Quy trình, thủ tục đối thoại:
Trên cơ sở những quy định của Luật khiếu nại, tố cáo và các Nghị định
của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật, có thể xây dựng một quy trình đối thoại
trong giải quyết hành chính nh sau:
3.1. Chuẩn bị đối thoại:
Sau khi thụ lý vụ việc, ngời giải quyết khiếu nại là ngời chủ trì việc gặp gỡ
đối thoại với các bên để thu thập hồ sơ, tài liệu, nghiên cứu, đối chiếu với các
quy định của pháp luật và định hình hớng giải quyết. Trên cơ sở hồ sơ, tài liệu
7
ngời giải quyết khiếu nại xác định đợc những thành phần tham gia đối thoại.
Ngoài ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại là những thành phần bắt buộc của mọi
cuộc đối thoại thì còn có các đối tợng có liên quan, những ngời giải quyết lần
đầu (nếu có). Sau khi xác định đợc thành phần, ngời giải quyết khiếu nại phải
thông báo bằng văn bản mời các bên liên quan; chuẩn bị địa điểm, nội dung đối
thoại.
3.2. Đối thoại:
Tại buổi đối thoại, ngời giải quyết khiếu nại phải thông báo nội dung đối
thoại, công bố báo cáo kết quả thẩm tra xác minh vụ việc, đa ra những chứng cứ,
căn cứ pháp luật liên quan đến nội dung vụ việc và thông báo dự kiến hớng xử lý
vụ việc đó.
Sau đó ngời khiếu nại có quyền trình bày về những yêu cầu, nguyện vọng
của minh, khẳng định nội dung xác minh kết luận của ngời giải quyết khiếu nại
có đúng, đầy đủ, chính xác cha? Những căn cứ pháp lý, dự kiến hớng xử lý đa ra
có chuẩn xác không và ý kiến của mình về những dự kiến đó. Ngời bị khiếu nại
cũng có quyền đa ra những ý kiến của mình về nội dung chất vấn của ngời khiếu
nại, ngời giải quyết khiếu nại và các đại biểu tham dự đối thoại.
Sau cùng, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ do các bên đa ra, ngời chủ trì
buổi đối thoại kết luận về các nội dung đã đối thoại.
8
3.3. Kết thúc đối thoại:
Khi kết thúc việc gặp gỡ, đối thoại ngời chủ trì đối thoại phải lập biên bản
về kết quả đối thoại đó; biên bản phải ghi rõ ý kiến của những ngời tham gia đối
thoại; kết luận của ngời chủ trì về các nội dung đối thoại; biên bản phải có chữ
ký của xác nhận của ngời tham gia đối thoại; trờng hợp ngời tham gia đối thoại
không ký xác nhận vào biên bản thì ngời chủ trì đối thoại vẫn lập biên bản, ghi
rõ lý do ngời đối thoại không ký xác nhận, đồng thời đề nghị những ngời chứng
kiến ký xác nhận về việc đã tổ chức đối thoại.
Chơng II
Thực trạng về đối thoại trong giải quyết khiếu nại
tố cáo hiện nay
I. Những kết quả đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân:
Thực tế trong những năm qua cho thấy có nhiều vụ việc khiếu nại tố
cáo đã đợc các cơ quan Nhà nớc xem xét, giải quyết có lý, có tình, đúng chính
sách pháp luật, nhng sau khi quyết định có hiệu lực pháp luật, vẫn không đợc tổ
chức thực hiện, một phần do ngời khiếu nại cố tình không chịu chấp nhận, cố
chấp, cha thông về chính sách pháp luật hoặc do ngời bị khiếu nại không thừa
nhận mình có sai phạm và một phần do trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc có
biểu hiện đùn đẩy né tránh, không kiên quyết thực hiện, ngại và chạmnhững vụ
việc này phần lớn là những vụ việc công tác đối thoại cha đợc làm tốt.
Nhiều vụ việc khiếu nại kéo dài, các cơ quan hành chính địa phơng đã
xem xét giải quyết, nhng công dân vẫn không đồng ý, lên Trung ơng khiếu nại
đề nghị các cơ quan Trung ơng phải về địa phơng xem xét, giải quyết hoặc yêu
cầu lãnh đạo địa phơng lên Trung ơng giải quyết. Nhiều vụ việc qua xem xét hồ
sơ trình bày của công dân thấy việc giải quyết của địa phơng có những điểm
không đúng pháp luật, gây thiệt thòi cho ngời dân và không công bằng, nhng khi
trực tiếp về địa phơng xem xét hồ sơ vụ việc, trực tiếp đối thoại giữa công dân
khiếu nại với các cơ quan trả lời, giải thích, đa ra những bằng chứng để chứng
minh, thì ngời khiếu nại không trả lời đợc, từ đó có thể khẳng định những nội
dung công dân khiếu nại thờng là cắt xén, chắp vá nhng nội dung không có lợi
cho mình để gây sức ép với Trung ơng. Từ đó lãnh đạo trả lời, giải thích rõ cho
ngời khiếu nại thấy đợc những tác hại của việc khiếu nại không đúng, gây tốn
kém tài sản công sức của nhà nớc và đề nghị ngời dân phải chấp hành nghiêm
chỉnh việc giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính Nhà nớc, yêu cầu làm
bản cam đoan chấm dứt khiếu nại.
Một vấn đề chúng ta cần phải nói đến là do hệ thống pháp luật của chúng
ta còn quy định một cách chung chung, cụ thể tại Luật khiếu nại, tố cáo và các
văn bản hiện hành hiện nay chỉ quy định trong trờng hợp cần thiết thì đối
thoại chính vì vậy có rất nhiều vụ việc ngời (cơ quan) giải quyết khiếu nại cho
rằng những vụ việc đó không cần thiết để bỏ qua việc trực tiếp đối thoại với
ngời khiếu nại. Chính vì vậy không ít những quyết định giải quyết khiếu nại
thiếu chính xác, không khách quan dẫn đến việc các quyết định không đợc thực
hiện một cách nghiêm minh làm cho việc khiếu kiện dai dẳng, kéo dài.
Đặc biệt có nhiều vụ việc khiếu nại phức tạp, đông ngời trớc khi ban hành
quyết định cuối cùng cơ quan ban hành quyết định không tiến hành trực tiếp đối
thoại với ngời khiếu nại, ngời (cơ quan) bị khiếu nại, ngời (cơ quan) giải quyết
khiếu nại trớc đó cũng nh các bên liên quan để làm rõ vụ việc hoặc có những vụ
việc khiếu nại trong qúa trình tổ chức đối thoại đã không thực hiện đầy đủ thủ
tục, quy trình, thậm chí không ghi biên bản, không đợc các bên tham gia đối
thoại thông qua, cho nên không thống nhất đợc quan điểm, sau khi đối thoại ngời
9
khiếu nại vẫn tiếp khiếu vì họ cho rằng việc tổ chức đối thoại không khách quan,
không đúng pháp luật, việc đối thoại chỉ là hình thức.
Trình độ cán bộ làm công tác tiếp công dân và cán bộ giải quyết khiếu nại
trong qúa trình trực tiếp xác minh, đối thoại ở nhiều địa phơng, nhiều cơ quan
cha đạt yêu cầu; do nắm không vững chính sách, quy định của Nhà nớc nên
không biết cách vận dụng hoặc giải thích cho dân, không biết nắm bắt các chứng
cứ là điểm nút của vụ việc để làm căn cứ kết luận. Trong nhiều trờng hợp cán bộ
tiếp dân và các cán bộ giải quyết khiếu nại có thái độ thách đố, nên không đợc
ngời khiếu nại đồng tình.
Bên cạnh đó, cũng không ít những vụ việc ngời (cơ quan) giải quyết khiếu
nại tuy có tổ chức đối thoại nhng do chuẩn bị không kỹ nội dung đối thoại bỏ sót
nhiều tình tiết, thiếu chứng cứ pháp luật, bỏ sót nhiều vấn đề trọng tâm, quan
trọng cần phải làm rõ. Các báo cáo xác minh đa ra cha sát với thực tế, do vậy khi
đa ra đối thoại, trao đổi không thống nhất đợc quan điểm, đó là kẽ hở tạo điều
kiện cho ngời khiếu nại tiếp khiếu.
Trong bối cảnh nh vậy, việc tổ chức đối thoại trong quá trình giải quyết
khiếu nại có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định rõ các chứng cứ làm cơ sở cho
việc ra quyết định đúng pháp luật.
2. Một số kinh nghiệm từ thực tế đối thoại trong thời gian qua:
Trên thực tế ở địa phơng nào lãnh đạo các cấp quan tâm đến việc giải
quyết khiếu nại của công dân, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng đề đạt của nhân
dân, đi sâu vào quần chúng nhân dân, gặp gỡ ngời dân, đối thoại thẳng thắn công
khai dân chủ với dân, chỉ đạo kịp thời giải quyết dứt điểm thì ở đấy tình hình
khiếu nại của dân lên các cơ quan cấp trên rất ít, chủ yếu các vụ việc đợc giải
quyết từ cơ sở. địa phơng nào lãnh đạo không quan tâm đến việc giải quyết khiếu
nại của nhân dân, không lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, không
gặp gỡ đối thoại với dân, quan liêu, áp đặt, giao toàn quyền cho cấp dới giải
quyết, thì ở đó tình hình khiếu nại của công dân rất phức tạp, công dân thờng
xuyên kéo lên Trung ơng.
Đối với những vụ việc khiếu nại, kéo dài, việc đối thoại để giải quyết dứt
điểm là cần thiết, đặc biệt là những vụ việc đã đơc giải quyết nhiều lần, đúng
chính sách pháp luật, nhng cha đợc thực hiện, do ngời khiếu nại và các bên cha
hiểu hết chính sách pháp luật hoặc ngời bị khiếu nại các bên cha tích cực thực
hiện quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực. Trong trờng hợp này, ngời giải
quyết khiếu nại cần triệu tập các bên liên quan cùng tìm hớng giải quyết cho vụ
việc dứt điểm.
Việc đối thoại giúp ngời giải quyết khiếu nại loại trừ đợc những chứng cứ,
tài liệu không đúng thực tế nhằm rút ngắn thời gian giải quyết khiếu nại, đồng
thời quyết định giải quyết khiếu nại có tính khả thi cao, do đó góp phần nâng cao
năng lực, hiệu quả của việc giải quyết khiếu nại. để giải quyết khiếu nại có hiệu
quả nên quy định việc tổ chức đối thoại là một khâu bắt buộc trong trình tự giải
quyết khiếu nại giống nh quy định hoà giải là bắt buộc trong giải quyết khiếu
kiện dân sự hoặc tranh tụng tại phiên toà là một trình tự của tố tụng t pháp. Đối
thoại là phơng pháp thực hiện dân chủ công khai trong giải quyết khiếu nại, qua
đó các bên liên quan đợc bày tỏ ý kiến, làm rõ đúng sai để ngời chủ trì đối thoại
có cơ sở xem xét kết luận giải quyết vụ việc đợc chặt chẽ, đúng pháp luật, phù
hợp với tình hình thực tế. Do vậy việc tổ chức đối thoại là một khâu quan trọng
cần chú trọng thực hiện trong quá trình xem xét giải quyết các vụ việc khiếu nại
của công dân.
Để việc giải quyết khiếu nại có hiệu quả, đối thoại đạt đợc chất lợng thì trớc khi tổ chức đối thoại phải làm tốt việc thu thập hồ sơ, tài liêu, chứng cứ, xây
10
dựng báo cáo kết quả thẩm tra xác minh và hớng giải quyết vụ việc kỹ lỡng. Ngời giải quyết khiếu nại, ngời ký quyết định giải quyết phải xác định rõ thành
phần tham gia đối thoại cũng nh những nội dung cần làm rõ qua đối thoại. Qua
đối thoại nếu thấy hớng giải quyết của mình cha sát, những chứng cứ tài liệu các
bên đa ra có cơ sở, có tính khả thi không đợc bảo thủ mà phải kiên quyết sửa sai.
Có nh vậy việc đối thoại mới đạt đợc mục đích.
Chơng III
Một số kiến nghị về đối thoại trong giải quyết khiếu nại
tố cáo
Để nâng cao hiệu quả của việc đối thoại trong giải quyết khiếu nại tố
cáo, tôi xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nh sau:
1. Cần nghiên cứu quy định đối thoại phù hợp cho các giai đoạn của
quá trình giải quyết:
Nếu nh đối thoại hiện nay chỉ có ở giai đoạn giải quyết lần đầu thì đối
thoại về cơ bản là có thể diễn ra trong toàn bộ quá trình giải quyết khiếu nại (các
lần tiếp theo và làn giải quyết khiếu nại cuối cùng theo quy định của pháp luật).
Tuy nhiên việc quy định để đa vào điều chỉnh trong các văn bản pháp luật cần
hết sức cân nhắc để vừa thuận tiện cho công dân và các cơ quan có trách nhiệm
giải quyết, tránh phiền hà tốn kém và gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Hiện
nay việc quy định đối thoại trong Luật khiếu nại, tố cáo và một số văn bản hớng
dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo, đã đi đến một định hớng là việc giải quyết
lần đầu thì quy định ngời giải quyết khiếu nại lần đầu thì quy định ngời giải
quyết khiếu nại bắt buộc phải gặp gỡ và đối thoại với ngời khiếu nại bởi vì nhìn
chung các khiếu nại lần đầu thờng diễn ra tại địa phơng, ngời khiếu nại và ngời
bị khiếu nại, ngời giải quyết khiếu nại có nhiều thuận lợi trong việc gặp gỡ trao
đổi trực tiếp, thêm nữa giai đoạn này có nhiều dáng dấp của một quá trình hoà
giải giữa các bên. chính vì vậy đối thoại trực tiếp đợc coi là một thủ tục bắt buộc.
Tuy nhiên cũng từ thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại của các cơ quan
thanh tra, thấy rằng cần quy định đối với cấp giải quyết khiếu nại cuối cùng thì
nên coi việc đối thoại là một thủ tục bắt buộc.
2. Đa vấn đề đối thoại trở thành nguyên tắc trong giải quyết khiếu nại
tố cáo.
Nếu nh pháp luật hiện nay mới chỉ quy định đối thoại nh là một nghĩa vụ
của ngời giải quyết khiếu nại thì đối thoại nh quan niệm nêu trên trở thành một
phơng thức tranh luận, tranh tụng giữa các bên có liên quan trong vụ việc. Thậm
chí có thể đa đối thoại trở thành một nguyên tắc trong giải quyết khiếu nại. ở
một số nớc hiện nay việc đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính là một
nguyên tắc và bảo đảm thực hiện nguyên tắc đó đợc coi nh là một điều kiện quan
trọng bậc nhất đa đến sự thành công trong việc giải quyết tranh chấp hành chính.
3. Đa dạng hoá hình thức, phơng thức đối thoại.
Nếu nh đối thoại hiện nay mới diễn ra dới hình thức gặp gỡ trực tiếp thì
đối thoại theo quan niệm mới có thể đợc thực hiện dới mọi hình thức, thậm chí
có thể là giao tiếp, đối thoại qua các cổng điện tửtrong thời đại thông tin nh
hiện nay thì điều đó hoàn toàn có thể thực hiện đợc, tuy nhiên phải có thời gian,
kinh phí và quá trình tuyên truyền, hớng dẫn cho mọi công dân hiểu và sử dụng
đợc.
Về phía các cơ quan có trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại hành
chính cần xây dựng một hệ thống thông tin thông suốt và mở để tạo ra sự giao
tiếp trao đổi cho công dân có việc khiếu nại. trên thực tế ý tởng về việc xây dựng
11
một cổng điện tử tại cơ quan thanh tra Nhà nớc đang hình thành và bắt đầu đợc
thực hiện và có thể đáp ứng những nhu cầu đa dạng hoá của công dân có việc vớng mắc với chính quyền: cung cấp thông tin về pháp luật khiếu nại, pháp luật
quản lý trong lĩnh vực liên quan thờng xảy ra khiếu nại, trả lời trực tiếp trên
mạng, hớng dẫn, trao đổi .nếu làm đợc điều đó thì thực sự là một phơng thức
đối thoại nhanh nhất, hiệu quả nhất và đỡ tốn kém nhất mà chúng ta hy vọng có
thể làm đợc trong một vài năm tới cùng với quá trình hiện đại hoá nền công vụ,
nâng cao tính phục vụ và cởi mở công khai trong quá trình giải quyết khiếu nại
của công dân theo đúng tinh thần của cải cách hành chính Nhà nớc và xây dựng
Nhà nớc pháp quyền dân chủ./.
Tài liệu tham khảo
1. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998.
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo. năm 2004.
3. Nghị định số 53/2005/NĐ - CP năm 2005 của Chính phủ hớng dẫn chi tiết
và hớng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu
nại, tố cáo.
4. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật.
5. Tập bài giảng: Một số vấn đề quản lý Nhà nớc Trờng Cán bộ Thanh tra.
6. Tập bài giảng: Nghiệp vụ công tác Thanh tra (Chơng trình cơ bản) Trờng Cán bộ Thanh tra.
7. Các văn bản pháp luật về Thanh tra, Khiếu nại tố cáo và phòng chống
tham những, NXB Thống kê, năm 2005
12
trờng cán bộ thanh tra
lớp nghiệp vụ thanh tra khoá ix
Tên đề tài
một số vấn đề trong giải quyết khiếu nại tố
cáo của công dân
Họ tên ngời thực hiện: nguyễn ngọc thái
đơn vị công tác: thanh tra sở y tế quảng ninh.
Hà Nội, tháng 10 năm 2006
13