Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

chuyên đề quản lí tài chính, tài sản trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 134 trang )

Chương trình
NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH TÀI SẢN
TRONG GIÁO DỤC

TP. HỒ LOGO
CHÍ MINH 2011


Mục tiêu chương trình

LOGO

1. Hệ thống hóa, cập nhật các kiến thức về QL tài
chính, kế toán tại các cơ quan HCNN và các đơn vị
sự nghiệp giáo dục.
2. Thực hiện đổi mới quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị
trong tương lai
3. Nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm sử dụng tài
chính, tài sản tại đơn vị
4. Quản lý TC, TS đúng luật, công khai, minh bạch,
công bằng

2


Nội dung chương trình

LOGO

CHUYÊN ĐỀ 1: ND cơ bản về luật NSNN, luật kế


toán, Luật QL và sử dụng TSNN, Luật thuế và văn bản
liên quan về công tác QLTC, tài sản.
CHUYÊN ĐỀ 2: QL tài chính tại cơ quan QLGD, cơ sở
GD và nhà trường.
CHUYÊN ĐỀ 3: Hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu
nội bộ
CHUYÊN ĐỀ 4: Tổ chức công tác kế toán tại các cơ
quan QLGD, cơ sở GD và nhà trường.

3


Nội dung chương trình

LOGO

CHUYÊN ĐỀ 5: Quy trình hạch toán kế toán và
phương pháp lập báo cáo tài chính.
CHUYÊN ĐỀ 6: Nội dung và phương pháp tổ chức tự
kiểm tra tài chính, kiểm toán các cơ quan, đơn vị có sử
dụng kinh phí nhà nước.
CHUYÊN ĐỀ 7: QL tài sản trong các cơ quan QLGD,
cơ sở giáo dục và nhà trường.

4


Chuyên đề 1
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC, LUẬT KẾ TOÁN,

LUẬT QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI
SẢN NHÀ NƯỚC, LUẬT THUẾ VÀ VĂN
BẢN LIÊN QUAN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN

TP. HỒ LOGO
CHÍ MINH 2011


Nội dung
1. Nội dung cơ bản về luật Ngân sách nhà nước
2. Luật Kế toán
3. Luật Tài sản
4. Luật Thuế.

6

LOGO


Mục tiêu

LOGO

1. Nắm vững những nội dung cơ bản của luật Ngân sách và
các văn bản hướng dẫn thi hành
2. Nắm vững những nội dung cơ bản của luật kế toán, luật
quản lý tài sản và các văn bản liên quan đến lĩnh vực kế
toán hành chính sự nghiệp
3. Tìm hiểu một số nội dung về thuế liên quan đến lĩnh vực kế

toán HCSN như thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN.

7


Tổng quan pháp luật về kinh tề
1. Khái niệm:- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
- Các QPPL qui định trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế
2. Nội hàm: PL ngân sách, tín dụng, ngân hàng
 PL Thuế, phí, lệ phí, hải quan.
 PL sở hữu kinh doanh
 PL đầu tư, thị trường chứng khoán.
 PL cạnh tranh, kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu
 PL bảo hiểm, dịch vụ tài chính.
 PL về kế toán, kiểm toán, giao dịch thanh toán.
 PL về bảo vệ người tiêu dùng.
 PL về giải thể, phá sản, tranh chấp kinh tế.
3. Phân loại:- Nhóm kinh tế công
- Nhóm kinh tế tư.

8

LOGO


Nội dung PL về kinh tế

LOGO

Luật Ngân sách Nhà nước (số 21/2002/L-CTN -Hiệu lực từ 1/1/2004).

Luật Kế toán (số 12/2003/L-CTN - Hiệu lực từ 1/1/2004).
Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước (Hiệu lực từ 1/1/2009).
Luật Thuế giá trị gia tăng (số 13/2008/QH12 sửa 2003, sửa 2005, sửa 2008).
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (số 14/2008/QH12 - Hiệu lực 1/1/2009).
Luật Thuế thu nhập cá nhân (số 04/2007/QH12 - Hiệu lực từ 1/1/2009).

9


1. Luật ngân sách nhà nước

LOGO

1. Luật Ngân sách năm 2002 có hiệu lực từ 01/01/2004
2. Nghị định 60/2003/Nđ-CP ngày 06/6/2003
3. Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003
4. Quyết định 33/2008/ về hệ thống mục lục NSNN
5. TT 107/2008/TT-BTC:HD bổ sung về QL, điều hành NSNN
6. TT 108/2008/TT-BTC: HD xử lý NS cuối năm và lập báo cáo
quyết toán

10


Luật ngân sách

LOGO

 Luật NS có 8 chương, 77 điều
 Luật quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm

toán, quyết toán ngân sách nhà nước
 Luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà
nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước.
 Mục đích:
Thống nhất nền TC quốc gia, nâng cao tính chủ động và
trách nhiệm trong việc QL&sử dụng, củng cố kỷ luật TC, sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả NSNN(P.12)

11


Khái niệm về ngân sách nhà nước
NSNN là toàn bộ các khoản thu,
chi của Nhà nước đã được các cơ
quan có thẩm quyền quyết định và
thực hiện trong một năm để bảo
đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước.
Theo Luật NSNN số 01/2002/QH 11
ngày 16/12/2002.

12

LOGO


Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
Thu ngân sách
1. Thu trong cân đối NS
- Thuế

- Phí, lệ phí
- Thu từ hoạt động kinh
tế của nhà nước
2. Bù đắp thiếu hụt:
- Vay trong nước
- Viện trợ
- Vay nợ nước ngoài

LOGO

Chi ngân sách
1. Chi đầu tư phát triển
- Đầu tư XDCB
- Đầu tư hỗ trợ vốn DNNN
- Góp vốn liên doanh
- Các quỹ hỗ trợ đầu tư và
phát triển
- Chi dự trữ
2. Chi tiêu dùng thường
xuyên
3. Cân đối ngân sách
13


Vai trò của ngân sách nhà nước

LOGO

 Huy động các nguồn tài chính để bảo đảm nhu cầu chi tiêu
cho nhà nước

 Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và chống
lạm phát
 Là công cụ để định hướng phát triển sản xuất
 Là công cụ để điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư

14


Hệ thống ngân sách nhà nước
NSNN
(Phân cấp trên cơ sở
phân cấp chính
quyền)

Ngân sách ĐP
Tỉnh/TP
Quận/huyện
Xã/phường

Ngân sách TW
(chủ đạo)
15

LOGO


Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

LOGO


 Tập trung dân chủ
 Công khai, minh bạch
 Phân công, phân cấp quản lý
 Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách TW,
phê chuẩn quyết toán NSNN

16


Điều kiện chi NSNN?

LOGO

- Đã có trong dự toán
- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức
- Người có thẩm quyền chuẩn chi
 Lưu ý:
Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi
cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu
thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

17


Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ĐVSD
NSNN

ĐƠN VỊ

THỦ

TRƯỞNG

18

NGƯỜI
PHỤ
TRÁCH
TC-KT

LOGO


Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐVSD NSNN?

Lập dự
toán, phân
bổ dự
toán

Thực hiện
dự toán,
nộp trả dự
toán

Hướng
dẫn, kiểm
tra cấp
dưới

LOGO


Kế toán,
công khai
tài chính

* Các ĐVSN được chủ động sử dụng nguồn thu sự
nghiệp để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động theo quy định của Chính phủ
19


Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐVSD NSNN?

LOGO

2. Thủ trưởng đơn vị
+ Chuẩn chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và
trong phạm vi dự toán;
+ Quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản theo đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức; đúng mục đích, tiết kiệm,
có hiệu quả.
3. Người phụ trách tài chính – kế toán
+ Tổ chức thực hiện công tác tài chính – kế toán
+ Giám sát tài chính đơn vị
(ngăn ngừa, phát hiện, kiến nghị thủ trưởng, cơ quan
TC cùng cấp xử lý các trường hợp vi phạm)
20


Chu trình quản lý ngân sách


Tháng 6

Lập dự toán

Từ 1/1 – 31/12
(năm NS)
Chấp hành dự toán

21

LOGO

Sau khi kết
thúc năm NS
Quyết toán


I. Lập dự toán ngân sách

LOGO

1. Căn cứ lập
-Chức năng, nhiệm vụ, chỉ tiêu KT-XH được giao
-Chế độ chính sách thu, CS chi, định mức, tiêu chuẩn
-Chế độ tự chủ tài chính, khoán biên chế, kinh phí, tăng
thu, tiết kiệm chi
-Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan cấp trên
-Tình hình thực hiện năm trước


22


HĐND

QH

QUY TRÌNH LẬP

(4)

(5)

(6)

Bộ TC
Bộ KH-ĐT

UBND

5
(6)

(3)
(2)

Bộ
chuyên
ngành


7

7

(4)

(6)

CP

(1)

LOGO

(7)

Sở TC
Sở KH-ĐT

(3)
(2)
7

Sở chuyên
ngành
7

Đơn vị
Đơn vị
dự toán

dự toán
1) Đơn vị lập dự toán gửi Sở, Sở tổng hợp dự toán
(2) Sở Tài chính + Sở KH và ĐT xem xét dự toán đơn vị lập gửi lên.
(3) Sở T/C trình UBND.
(4) UBND trình Hội đồng nhân dân, gửi Bộ T/C (Chính phủ)
(5) Quốc hội phân bổ NS Thủ tướng giao NS tỉnh.
(6) Sở T/C giúp UBND trình Hội đồng nhân dân quyết định dự toán NS tỉnh và phương án
phân bổ NS, Chính phủ giao NS các Bộ.
(7 ) Quyết định phân bổ dự toán NS các Sở, các Bộ, ngành và đơn vị.
23

(1)


Lập dự toán thu chi NSNN

Thu
thập
thông
tin

Lập dự
toán sơ
bộ

24

LOGO

Lập dự

toán
chính
thức


II. Chấp hành ngân sách

LOGO

1. Phân bổ dự toán
a) Sau khi nhận giao dự toán, ĐV dự toán cấp I phân bổ dự toán ĐV
cấp dưới theo nguyên tắc:
- Dự toán chi thường xuyên theo nhóm mục:
+ Chi thanh toán cá nhân + Chi nghiệp vụ chuyên môn
+ Chi mua sắm sửa chữa + Các khoản chi khác.
- Dự toán chi đầu tư XDCB: Phân theo mục và tiến độ quí
- Phân bổ hết dự toán được giao.
b) Phương án phân bổ NSNN gửi CQTC thẩm tra trong vòng 7 ngày
phải gửi lại kết quả.
Nguyên tắc thẩm tra: - Tính chính xác giao số phân bổ và số được
giao
- Đúng chính sách chế độ, tiêu chuẩn.
25


×