Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Lập kế hoạch bán hàng cho dòng sơn UNILIC của công ty TNHH TISON tại TP. HCM năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.52 KB, 43 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

NHÓM 7 – 11DMA1
MÔN: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG

CHỦ ĐỀ: LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CHO
DÒNG SƠN UNILIC CỦA CÔNG TY TNHH TISON TẠI
TP.HCM NĂM 2015

GVHD: Thầy Phạm Quốc Luyến

TP.HCM – Tháng 11/2014
BỘ TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

NHÓM 7 – 11DMA1
MÔN: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG

CHỦ ĐỀ: LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CHO
DÒNG SƠN UNILIC CỦA CÔNG TY TNHH TISON TẠI
TP.HCM NĂM 2015

GVHD: Thầy Phạm Quốc Luyến

TP.HCM – Tháng 11/2014
Trang 2 / 43




Trang 3 / 43


GIỚI HẠN NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Lý do chọn lập kế hoạch cho Quý 3, 4 vì đối với mặt hàng sơn thì Quý 4 là quý luôn có có
doanh thu và sản lượng phát triển nhất dựa vào điều kiện thuận lợi về thời tiết, truyền thống
“vào nhà mới đón tết” của người Việt. Nên nhóm muốn viết kế hoạch nhằm tận dụng cơ hội
này. Tuy nhiên quý 3 là quý thấp điểm do tình hình mưa bão trải rộng cả nước kìm hãm khả
năng tăng sản lượng của nhóm sơn trang trí nhưng nhóm viết kế hoạch cho Quý 3 nhằm
thực hiện vài sự chuẩn bị cho Quý 4.
Giả sử công ty đã lập kế hoạch bán hàng cho Quý 1, 2 năm 2015. Nên các số liệu Quý 1, 2/
2015 cũng đã được lên kế hoạch. Nhóm sử dụng số liệu Quý 1, 2 giả định nhằm làm cơ sở
để lập kế hoạch Quý 3, 4.
Thời gian cho kế hoạch: 6 tháng cuối năm 2015 (Quý 3, 4)
Không gian: Quận Tân Phú, TPHCM
Dòng sản phảm Unilic là dòng sản phẩm sơn trang trí nội ngoại thất cao cấp của công ty,
đạt độ an toàn sử dụng (không chì không thủy ngân), độ láng mịn tốt nhất và giá cả cạnh
tranh với các sản phẩm cùng phân khúc như Maxilite của ICI, Spec của 4Orange. Hơn nữa,
đây là dòng sản phẩm đang dần được thị trường ưa thích, tỷ lệ % doanh số Unilic/ doanh số
toàn sản phẩm công ty đang tăng dần qua các năm, sản phẩm đang trong chu kỳ tăng trưởng
mạnh. Bên cạnh đó, các tín hiệu thị trường cho sản phẩm như nhu cầu sử dụng sản phẩm an
toàn và đạt độ láng mịn tốt cùng với giá cạnh tranh ngày càng tăng. Bên cạnh đó, trước sức
ép của các đối thủ cạnh tranh chính thì Unilic là sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh và
lâu dài. Chính vì vậy, trong định hướng tương lai, công ty muốn tăng cường đẩy mạnh phát
triển doanh thu và sản lượng dòng sản phẩm Unilic, nhất là Quý 4/2015.
Nhóm chọn quận Tân Phú để lập kế hoạch vì nhóm nhận thấy Quận Tân Phú là quận
mang đến doanh thu cao nhất so với các quận khác tại địa bàn TPHCM. Hơn nữa, so với
ngành, quận Tân Phú cũng là nơi tập trung nhiều cửa hàng, đại lý sơn nhất trong thành phố.

Vì vậy, nhóm muốn đẩy mạnh doanh thu tại quận Tân Phú hơn nữa.

Trang 4 / 43


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH SƠN TISON
1.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY

Công ty được thành lập và đi vào sản xuất vào tháng 04 năm 1994 với cơ sở sản xuất
Thuận An. Trong nhiều năm cố gắng, đến tháng 02 năm 1998 Công ty TNHH Tiến Sơn
được thành lập, đây là Công ty có vốn đầu tư trong nước 100%, được UBND tỉnh Bình
Dương cấp giấy phép thành lập vào ngày 20/02/1998.
Ngày 25/03/2004 Công ty TNHH Tiến Sơn được đổi tên thành Công ty TNHH Sơn
Tison. Trụ sở và các văn phòng, chi nhánh vẫn giữ nguyên.
 Tên giao dịch của Công ty: TISON PAINT CO., LTD
– Trụ sở đặt tại: 83K4, Bình Đáng, Bình Hoà, Thuận An, Bình Dương.
– Tel: 0650.754167 – 0650.757033
Fax: 0650.753826
– Email:
 Văn phòng giao dịch: 561 đường 3/2, Phường 8, Quận 10, TP. HCM
– Tel: 08.8551122 – 08.8532008
Fax: 08.8533578
 Chi nhánh Công ty TNHH Sơn Tison tại TP. HCM
– Địa chỉ: 1025 Tân Kỳ Tân Quý, KP1, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, TP. HCM
– Tel: 08.7650162 – 08. 7671114
– Fax: 08.7671116
 Ngành nghề kinh doanh: sản xuất sơn các loại.
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Trang 5 / 43



1.3 CÁC DÒNG SẢN PHẨM CHÍNH

Sơn
nước
thông
dụng

Bột trét cao cấp Max Coat

Sơn nước nội thất Win&Win

Sơn nước ngoại thất Super Coat

Sơn nước nội thất YoKo

Trang 6 / 43


Sơn nước trong nhà 3A

Sơn
Sơn nước cao cấp nội thất Unilic satin
nước cao
cấp
Sơn nước cao cấp nội thất Satin Coat

Sơn lót cao cấp ngoài trời Hi- Sealer2001


Sơn lót chống kiềm cao cấp Sealer

Sơn nước cao cấp ngoài trời Unilic

Sơn nước cao cấp nội thất Unilic silk

Trang 7 / 43


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Vì kế hoạch này tập trung cho khu vực Đông Nam Bộ, mà cụ thể là TP.HCM nên các
phân tích về môi trường vĩ mô và ngành sẽ tập trung phân tích ở Đông Nam Bộ,
TPHCM.
2.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Chính
trị

Kinh
tế

Quá khứ - Hiện tại
Vào tháng 5 - 6/2014, tình hình tranh
chấp biển Đông trở nên căng thẳng
giữa các nước trong khu vực như Việt
Nam, Nhật Bản, Trung Quốc,
Malaysia,… Đặc biệt là sự tranh chấp
giữa Việt Nam và Trung Quốc, trong
khi đó, Việt Nam đang nhập siêu rất
lớn từ Trung Quốc. Trong 6 tháng đầu

năm 2014, con số là 13,1 tỷ USD, vẫn
tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc bất ổn về biển Đông tác động
trực tiếp đến Việt Nam nói chung, khu
vực Đông Nam Bộ (bao gồm
TP.HCM) nói riêng. Bởi vì, nó gây
khó khăn trong việc nhập khẩu
nguyên vật liệu, máy móc chế tạo sơn.
Ngoài ra, sự tranh chấp còn ảnh
hưởng đến tình hình xuất khẩu sơn
của các doanh nghiệp trong nước.
Đông Nam Bộ tuy chỉ gồm 6 tỉnh
thành, tuy chỉ chiếm 7,2% diện tích
và khoảng 14% dân số cả nước,
nhưng hàng năm đóng góp khoảng
gần 40% GDP và 60% ngân sách
quốc gia. GDP bình quân đầu người
gấp gần 2,8 lần bình quân chung cả
nước.Điều này cho thấy rằng, thị
trường Đông Nam Bộ là mảnh đất
màu mỡ cho các doanh nghiệp phát
triển.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng GDP
liên tục tăng kể từ quý I cho đến quý

Tương lai
Tình hình chính trị của Việt
Nam nói chung và khu vực TP Hồ Chí
Minh riêng trong các năm qua tương
đối ổn định và tương lai nền chính trị

xã hội chủ nghĩa sẽ không thay đổi
nhiều nên không ảnh hưởng đến điều
kiện kinh doanh của các ngành kinh
doanh sản xuất nói chung và ngành
sơn nói riêng.
Tình hình chính trị khu vực ổn
định sẽ tạo điều kiện cho việc phát
triển kinh doanh các doanh nghiệp
trong ngành

GDP bình quân đầu người tại
TP Hồ Chí Minh năm 2013 hơn 4.500
USD dự kiến sẽ càng tăng trong tương
lai dự kiến năm 2020 khoảng 175 triệu
đồng, tương đương 6.200 USD. Cơ
hội cho tất cả các ngành phát triển tại
thị trường TP Hồ Chí Minh.
Báo cáo của Bộ Xây Dựng tại
TP Hồ Chí Minh có 4.500 giao dịch
bất động sản thành công tính tới tháng
7 năm 2014 tăng 30% với cùng kỳ
năm ngoái như vậy có thể thấy tình
hình bất động sản đã có nhiều khởi

Trang 8 / 43


III, đỉnh điểm là vào quý III, GDP đạt
6,15% cao hơn 1 điểm so với cùng kì
năm trước (5,25%). Điều này cho

thấy rằng, tình hình vĩ mô đang dần
hồi phục và có những dấu hiệu tốt cho
nền kinh tế của Việt Nam.
Chính vì vậy, nó đã tác động mạnh
mẽ đến ngành bất động sản.Trong khi
năm 2012 số lượng giao dịch BĐS
giảm đến 70%, tồn kho 100 nghìn tỷ
đồng thì đến năm 2013, con số này đã
giảm hẳn; tồn kho BĐS chỉ còn
82.718 tỷ đồng. Bên cạnh đó, chỉ 7
tháng đầu năm 2014 đã có 20 dự án
đăng kí mới trên 1,13 tỷ USD.
Những việc trên cho thấy rằng, kinh
tế đang dần hồi phục, bất động sản đã
khởi sắc, tạo điều kiện thuận lợi cho
ngành sơn phát triển và tăng trưởng
Văn
Mức sống người dân ngày càng nâng
hóa – cao, tăng 40% so với năm 2010. Tuy
Xã hội nhiên, mức sống giữa thành thị và
nông thôn vẫn còn có sự khác biệt
lớn. Thu nhập trung bình của người
thành thị là 3 triệu/tháng/người, trong
khi đó, thu nhập của người dân ở
nông thôn chỉ là 1,6 triệu/tháng/người
(năm 2012). Chính vì khoảng cách
thu nhập giữa 2 đối tượng cách xa
nhau nên các công ty chuyên sản xuất
sơn có cơ hội mở rộng thị trường,
phát triển sản phẩm hướng tới nhiều

đối tượng với nhiều nhu cầu khác
nhau. Nhưng nhìn chung, mức sống
cải thiện nên ngôi nhà không chỉ là
nơi trú nắng, trú mưa tạm bợ mà còn
là nơi thể hiện phong cách cá nhân rõ
rệt nhất. Chính vì thế, xu hướng chọn
sơn nước của người dân khi sơn nhà
cũng trở nên khác biệt hơn với những
đòi hỏi cao hơn.
Trong những năm gần đây, người dân
quan tâm và chú trọng nhiều hơn đến

sắc. Như vậy dự báo cơ hội để phát
triển cho ngành sơn thời gian tới rất
khả quan.
Với các thông tin trên đây dự
báo sẽ là cơ hội lớn cho công ty tập
trung phát triển lĩnh vực sơn trang trí
nội ngoại thất trong giai đoạn tới

Dự báo đến năm 2020, số dân
trong Vùng ổn định ở mức 15-16
triệu người; tỷ lệ đô thị hóa đạt 80%;
khoảng 16-17 vạn lao động được giải
quyết việc làm hàng năm. Tỷ lệ lao
động không có việc làm ở mức an
toàn cho phép là khoảng 4%. Tỷ lệ
thất nghiệp thành thị dưới 5%.
Phấn đấu đạt 500 sinh viên/1
vạn dân vào năm 2015 và 550 sinh

viên/1 vạn dân vào năm 2020; thực
hiện nâng cao một bước sức khỏe của
người dân, tăng tuổi thọ bình quân
lên 78 tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5
tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới
10%.
Văn hóa tiêu dùng ngày càng thay
đổi, xã hội phát triển hơn, các xu
hướng hội nhập ngày càng làm thay
đổi người tiêu dùng, đặc biệt đối với
khách hàng- người tiêu dùng tại TP
Hồ Chí Minh, họ ưa chuộn những cái
mới từ bên ngoài dễ thích nghi với cái
mới. Bên cạnh đó đời sống con người

Trang 9 / 43


việc phong thủy trong khi sơn nhà.
Lựa chọn màu sơn đẹp, phù hợp
phong thủy là một trong những yếu tố
tạo nên sự hoàn mỹ cho căn nhà. Ngôi
nhà có phong thủy không phù hợp sẽ
ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, sức
khỏe của gia chủ. Phong thủy học đưa
ra một số mối quan hệ giữa màu sắc
và cung mệnh phong thủy như: Mệnh
Kim – Sơn nhà màu vàng; Mệnh Mộc
- Sơn nhà màu tối, màu ghi; Mệnh
Thủy – Sơn nhà màu trắng, màu sáng

nhẹ,… Ngoài ra, lựa chọn màu sơn
nhà, gia chủ còn phụ thuộc vào các
yếu tố khác như: tâm lý, khu vực địa
lý, phong cách sống, sở thích, xu
hướng màu sắc của năm, phong cách
kiến trúc. Điều này là cơ hội cho các
doanh nghiệp biết tận tụng phong
thuỷ khi kinh doanh trong thị trường
sơn tại TPHCM.
- Công nghệ nano (Ag – với
Khoa
tính năng diệt khuẩn): đưa
học –
vật thể dưới dạng nguyên tử
Công
hay phân tử xuống kích thước
nghệ
nhỏ nhất như có thể trong điều
kiện vật thể này vẫn còn giữ
được những đặc tính nguyên
thủy của nó. Ngành công
nghiệp sơn cũng bắt đầu ứng
dụng công nghệ Nano vào các
sản phẩm
- Công nghệ đan chéo Crosslinking Technology: đột
phá qua sự nối kết theo dạng
mạng lưới tổng hợp - Polymer
Network. Công nghệ này đã
cho ta nhiều ưu điểm như làm
cho màng sơn “thở” được, bền

và dẻo dai hơn.
- Công nghệ Hybrid: sự kết nối
của các nguyên vật liệu trở nên
bền vững hơn bởi dầu đậu

tại đây ngày càng nâng cao chính vì
thế họ càng đòi hỏi cao hơn về tất cả
các sản phẩm, dịch vụ. Guu thẩm mỹ,
nhu cầu của khách hàng có thể thay
đổi hoặc phát triển liên tục rất khó để
làm hài lòng khách hàng.
Để đón đầu những thay đổi về văn
hóa, xã hội các doanh nghiệp trong
ngành cần có những chiến lược đón
đầu để tránh các rủi ro trước những
thay đổi này.

Theo Viện nghiên cứu và phát
triển công nghệ TP Hồ Chí Minh trong
những năm tới giai đoạn 2015-2020 sẽ
được chuyển giao nhiều công nghệ
sản xuất các ngành công nghiệp từ các
nước phát triển ở Châu Âu, Nhật
Bản…
Như vậy đây chính là cơ hội để
cải tiến, cập nhập những công nghệ
sản xuất mới cho các ngành công
nghiệp sản xuất, chế biến.
Bên cạnh đó, nếu các doanh
nghiệp nếu không có các cải tiến về

công nghệ hoặc tiếp tục sử dụng các
công nghệ sản xuất lạc hậu sẽ bị xác
nhập hoặc, dừng việc sản xuất kinh
doanh. Chính vì lý do này bản thân
công ty phải liên tục cập nhập các xu
hướng cải tiến công nghệ mới nhất
đáp ứng như cầu sản xuất và kinh
doanh.

Trang 10 / 43


Pháp
luật

nành thẩm thấu vào gỗ tốt hơn
các loại sơn với công nghệ
truyền thống.
- Công nghệ xanh: sản xuất ra
sơn sao cho sơn có tính năng
thân thiện môi trường, không
độc hại, không mùi mà vẫn
đảm bảo tốt về chất lượng, độ
bám dính cũng như sắc bền
màu đẹp mà lại có giá thành
tương đối hợp lý; ngày nay các
nhà sản xuất sơn ứng dụng
công nghệ xanh này bằng cách
giảm lượng VOC (Volatile
Organic Compounds) tối đa.

- Phần mềm phối màu trên máy
tính; phần mềm quét màu và
tạo màu theo ý muốn
(Multicolor)
Hệ thống quản lý chất lượng:
- Hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2008
- Tiêu chuẩn TCVN 5730-2008
- Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia
về hàng hóa Vật liệu xây dựng
QCVN 16-5:2011/BXD
- Tiêu chuẩn JIS K 5663:1995
(Nhật Bản)
Hệ thống xử lý nước thải
- Phương pháp keo tụ - tạo bông
- Phương pháp oxi hóa
Ngày 1/1/2014, chính sách thuế suất
phổ thông thu nhập doanh nghiệp
giảm từ 25% xuống còn 22% và đến
năm 2016 còn 20%; đẩy mạnh cải
cách doanh nghiệp nhà nước, từng
bước tạo sân chơi công bằng hơn cho
doanh nghiệp ngoài nhà nước, giảm
lãi suất vay ngân hàng...Tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp sản xuất sơn
trong nước đủ lực để cạnh tranh với
các doanh nghiệp nước ngoài

Ngày 08/02/2014, Thứ trưởng

Bộ Công Thương - Lê Dương Quang
đã ký quyết định số 1008/QĐ-BCT
Phê duyệt "Quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp sơn - mực in Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030".
Theo đó, Quy hoạch được chia
làm 02 giai đoạn, giai đoạn đến năm
2015 và giai đoạn đến năm 2020, do
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với

Trang 11 / 43


Các Quyết định – Nghị định có ảnh
hưởng đến ngành sơn
- Quyết định số 1008/QĐ-BCT
phê duyệt “Quy hoạch phát
triển ngành công nghiệp sơn
Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030” của Bộ
Công Thương
- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP
ngày 03/09/2003 về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả.
Quyết định số 79/2006/QĐTTg ngày 14/04/2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chương trình Mục tiêu
quốc gia về sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Thông tư số 15/2014/TT-BXD
ngày 15/09/2014 của Bộ Xây
dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về Sản phẩm,
hàng hóa vật liệu xây dựng
Các Bộ Luật có liên quan đến
ngành sản xuất sơn
- Luật Xây dựng năm 2014
- Luật Tài nguyên – Môi trường
- Luật Bất Động Sản
- Luật Dân sự
- Luật Kinh tế

các Bộ, ngành và đơn vị liên quan
thực hiện với các nhóm giải pháp về
phát triển tiềm lực khoa học và công
nghệ; phát triển và đảm bảo nguồn
nhân lực; nâng cao năng lực hệ thống
quản lý chất lượng sản phẩm... sao
cho đến năm 2030, mở rộng được và
nâng tổng công suất các nhà máy sản
xuất sơn trang trí - xây dựng lên 700
triệu lít/năm; mở rộng, nâng tổng công
suất các nhà máy sản xuất sơn tàu biển
và sơn bảo vệ lên 80 triệu lít/năm; xây
dựng mới các nhà máy sơn tàu biển và
sơn bảo vệ chất lượng cao có tổng
công suất 60 triệu lít/năm và đầu tư
xây dựng mới được 02 nhà máy sản

xuất sơn gỗ, công suất mỗi nhà máy
50 triệu lít/năm.
Cụ thể như: Tăng cường năng
lực của các cơ quan nghiên cứu
chuyên ngành và các phòng kỹ thuật
công nghệ của các công ty để có đủ
khả năng tiếp cận và tổ chức nghiên
cứu triển khai các công nghệ mới;
khuyến khích các tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, cá nhân đầu
tư vào hoạt động chuyển giao, tiếp
nhận, làm chủ và ứng dụng công nghệ
để sản xuất nguyên liệu sơn - mực in,
chất lượng phụ gia cho các ngành
công nghiệp sơn - mực in; huy động
mọi nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi
để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước, từ nhiều thành phần kinh tế; đặc
biệt, Quyết định số 1008/QĐ-BCT còn
quy định không cấp Giấy chứng nhận
(GCN) đầu tư cho các dự án đầu tư có
công nghệ, thiết bị lạc hậu.
Tháo bỏ “ Trần” cho chi phí
quảng cáo. Ông Phạm Đình Thi, Vụ
trưởng Vụ Chính sách thuế, cho biết
vì Vụ và Bộ không có thẩm quyền
quyết định nên đã đề xuất hai phương

Trang 12 / 43



Môi
trườn
g

Nước thải trong sản xuất sơn gồm
có:
- Nước vệ sinh thiết bị: tùy theo
nguyên vật liệu sử dụng, người
ta có thể dùng nước hay dung
môi để vệ sinh thiết bị; nước
và dung môi này chứa các hóa
chất, chất màu chứa kim loại
nặng gây ô nhiễm môi trường

án. Thứ nhất, bỏ trần chi phí đối với
khuyến mãi và tiếp thị nhưng vẫn
khống chế trần chi cho quảng cáo.
Thứ hai, dỡ bỏ tất cả, không khống
chế bất cứ trần nào. Các phương án
này sẽ được trình Chính phủ cho ý
kiến để sau đó trình QH thảo luận
thông qua vào kỳ họp tháng 10.2014.
Quảng cáo là hoạt động thiết
thân của DN và cần cho cả người tiêu
dùng. Kinh phí quảng cáo là chi phí
kinh doanh thực tế, được đưa vào giá
thành sản phẩm và khi người tiêu
dùng chấp nhận mua hàng, tức là đã
chấp nhận khoản chi này. Vì vậy, nên
để DN được chủ động quyết định

khoản chi quảng cáo khi thấy cần
thiết. Nhà nước chỉ nên can thiệp vào
hoạt động quảng cáo của DN thông
qua việc đưa ra các quy định và chế
tài nghiêm khắc đề cao sự minh bạch
kinh doanh và ngăn cản, trừng phạt
những hoạt động quảng cáo sai sự thật
và quảng cáo quá mức, gây cạnh tranh
không lành mạnh và thiệt hại cho
người tiêu dùng.
Với những chính sách phát luật
đã được đưa ra hoặc sắp được áp dụng
như trên khả năng để phát triển và
kinh doanh của các doanh nghiệp
trong ngành vô cùng rộng mở trong
tương lai, doanh nghiệp cần nắm bắt
kịp để có những thay đổi điều chỉnh
hợp lý.
Môi trường tự nhiên đang có
nguy cơ ô nhiễm nặng nề hơn, sự khan
hiếm về các nguồn tài nguyên có thể
ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh
doanh của các ngành công ngiệp.
Mỗi năm thành phố tiêu tốn
hàng nghìn tỷ đồng ngân sách để khắc
phục nhưng cũng chỉ hạn chế được
phần nào. Người dân nhiều nơi ở Củ

Trang 13 / 43



Nước làm mát: hỗ trợ cho quá
trình nghiền để dung dịch sơn
không bị bay hơi.
Cả hai loại nước thải này đều chưa
các chất độc hại gây ô nhiễm môi
trường và là tác nhân tạo COD và SS
cao. Chính vì thế, vấn đề xử lý nước
thải được yêu cầu rất cao trong ngành
sản xuất sơn. Các doanh nghiệp trong
ngành phải đầu tư thiết bị máy móc
hiện đại cho việc xử lý nước thải.
Tóm lại, môi trường có tác động tích
cực và tiêu cực đến các doanh nghiệp
trong vấn đề marketing và chi phí.
Qua chỉ tiêu này, ngành sơn đã áp
dụng việc sử dụng nguồn năng lượng
sạch, tái tạo với nguyên liệu được tái
sử dụng 100% đáp ứng theo tiêu
chuẩn của Mỹ và Châu Âu; an toàn
cho sức khỏe người tiêu dùng và phù
hợp với xu hướng “Thân thiện với
môi trường”
-

Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Hóc Môn,
quận 6, 11… phải “sống chung” với
rác thải, ô nhiễm kênh rạch, dân nội
thành thì hứng không khí bụi bặm,
tiếng ồn, ánh sáng suốt ngày đêm.

Theo Chi cục Bảo vệ môi
trường TPHCM, nhiều chỉ tiêu ô
nhiễm khí thải đo được đều vượt quy
chuẩn. Cụ thể, tổng lượng bụi lơ lửng
vượt từ 1,1 - 2,47 lần. Cao nhất tại An
Sương giá trị trung bình là 0,61
mg/m3. Tiếp đó là vòng xoay Phú
Lâm, Hàng Xanh, ngã sáu Gò Vấp,
ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên
Phủ, Nguyễn Văn Linh - Huỳnh Tấn
Phát. Những địa điểm trên cũng đang
là điểm nóng với thực trạng ô nhiễm
các chất CO, NO2 và chì.
Với tình hình chưa thể khắc
phục về ô nhiễm môi trường hiện nay
thì trong tương gần đây sẽ là yếu tố
cực kỳ nhạy cảm đến việc sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp
trong ngành.
Những sản phẩm được sản
xuất, hoặc sử dụng thân thiện với môi
trường sẽ là lợi thế với bất kỳ doanh
nghiệp có được. Bên cạnh đó việc sử
lý nước thải của việc sản xuất sơn sẻ
trở nên vô cùng quan trọng, nếu sử lý
không đạt tiêu chuẩn có thể gây ra ảnh
hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến môi
trường và ảnh hưởng đến việc kinh
doanh của công ty ngay lập tức


2.2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH
2.2.1 Cung – Cầu

Nhóm phân tích cung cầu đối với sơn trang trí nội ngoại thất
 Cung

Trang 14 / 43


Hiện tại, Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ngành sơn gồm cả
trong nước và ngoài nước; trong đó, lĩnh vực sơn trang trí có đến 300 doanh nghiệp.
Năm
Số
DN

200
2
lượng 60

2004 200
6
120 166

2008 2013
400

600

Số doanh nghiệp sơn ở Việt Nam1
Năm 2013, tổng sản lượng sơn và chất phủ tại Việt Nam đạt khoảng 250 triệu lít,

trong đó, sơn trang trí chiếm khoảng 66% (khoảng 180 triệu lít), sơn gỗ chiếm 16%, còn lại
là sơn tàu biển và bảo vệ, sơn tấm lợp, sơn bột và các loại sơn khác. Như vậy, sơn trang trí
chiếm tỉ trọng lớn về thể tích (64% - 66%) tổng sản lượng nhưng lại có giá trị thấp, ứng với
(41% – 44%) về giá trị2.
Tốc độ tăng trưởng ngành sơn trang trí trung bình 25%/năm và mức sử dụng sơn
trang trí trên đầu người tại Việt Nam là 2.7 lít/người/năm (2013).
 Cầu

Lượng sơn tiêu thụ ở Việt Nam còn thấp, mới chỉ đạt từ 2,7lít/người/năm (năm 2013). Trong
khi đó, tại các nước phát triển như Úc và Nhật Bản bình quân tiêu thụ là 7,6-10,2
lít/người/năm và các nước trong khu vực cũng đạt 3,4-4,2 lít/người/năm. Mặc dù ngành sơn
bị ảnh hưởng mạnh bởi các biến động từ ngành bất động sản, cụ thể trong những năm 20112013, mức tăng trưởng sản lượng không nhiều. Tuy nhiên, nhu cầu sơn của Việt Nam sẽ
tiếp tục tăng theo đà phát triển kinh tế của đất nước. Theo dự báo ngành sơn sẽ tiếp tục tăng
trưởng trong những năm tới.

m
(*)

06

07

08

123 152 158
.2
.0
.0
(** 1.5 1.7 1.8
)

8
4

09

10

168 190.
.6
05
1.9 2.18
5

11

12

13

14

15E

194.
15
2.2

210.
56
2.4


242.
14
2.7

257.
02
2.8

273.
81
3.0

Bảng dự báo mức tiêu thụ sơn đến 2020
1 Nguồn: Tổng cục Thống kê
2 VPIA - 2008

Trang 15 / 43

16
E
287
.6
-

20
E
347
.6
3.6



(*): Tổng mức tiêu thụ sơn trang trí theo sản lượng (Đơn vị: triệu lít/năm)
(**):Mức tiêu thụ sơn trang trí trên đầu người (Đơn vị: lít/người/năm)
Các số liệu năm 2014, 2015, 2016, 2020 được dự báo theo phương trình hồi quy
y=112,59+14,94t
2.2.2

Khách hàng

Sơn nước là ngành sản xuất công nghiệp cho nên khách hàng phần nhiều là các doanh
nghiệp, các công ty xây dựng và đại lý, cửa hàng vật liệu xây dựng.

Các công ty, nhà thầu xây dựng
Khách hàng là các công ty, nhà thầu xây dựng chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong tổng
doanh thu của công ty, khoảng 20%. Có thể kể đến là công ty xây dựng Hồng Anh (Q. Bình
Tân), Toàn Lộc (Q. Phú Nhuận),…Hiện tại trên thị trường có nhiều nhà sản xuất sơn cùng
chào hàng với một công ty xây dựng nên tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt. Đây là một
trở ngại lớn cho công ty sơn Tison bởi vì tên tuổi của Tison chưa được biết đến nhiều.

Các đại lý, cửa hàng vật liệu xây dựng
Hiện tại công ty có một hệ thống đại lý trải dài từ Bắc đến Nam, nhưng tập trung
nhiều nhất là miền Đông Nam Bộ và Miền Tây. Các đại lý này chuyên lấy hàng của nhiều
nhà sản xuất khác nhau và bán lại cho khách hàng là các cá nhân, đơn vị (xây dựng dân
dụng).
Các đại lý trên không gây áp lực giảm giá trực tiếp đối với công ty. Thế nhưng tại đại
lý có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn tập trung ở đó là một điều bất lợi cho công ty, đòi hỏi
công ty phải làm thế nào đó để phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá
thành hợp lý.


Trang 16 / 43


2.2.3

Đối thủ cạnh tranh chính

JOTON
ICI DECORATIVE
Sản phẩm
NEW
FA,
JOTON Maxilite
ACCORD
Thông điệp
"Chúng tôi là Joton"
"Sơn tô điểm ngôi nhà mơ
ước"
Lợi thế cạnh Giá chiết khấu cho nhà phân Có sẵn tên tuổi thương
tranh
phối cao hơn các đối thủ hiệu, dễ tạo lòng tin nơi
cạnh tranh.
NTD. Sản phẩm thân thiện
môi trường.
• Giá vừa phải
Điểm mạnh * Sơn Joton được chứng *Sản phẩm đầu tiên đạt
nhận đạt tiêu chuẩn công chuẩn kĩ thuật quốc gia
nghiệp Nhật Bản JIS K được chứng nhận bởi Trung
5663:2003 và Quy chuẩn kỹ tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn
thuật quốc gia về hàng hoá Đo lường Chất lượng 3

và vật liệu xây dựng (Sơn). (QUATEST3).
* JOTON thường xuyên tìm * Sản phẩm được cấp
hiểu nhu cầu và những mong chứng nhận “Nhãn hiệu
đợi của khách hàng đối với xanh” bởi Hội đồng Môi
sản phẩm và dịch vụ của trường
Singapore
mình cả trong hiện tại và (Singapore
Environment
trong tương lai. Đều đặn Council – SEC), không
thực hiện các khảo sát ý kiến chứa chì và thủy ngân bổ
khách hàng để thu thập dữ sung, hàm lượng VOC thấp
liệu, từ đó hoạch định cải và ít mùi, bảo đảm một môi
tiến sản phẩm và dịch vụ, trường an toàn cho người
cũng như dự báo xu hướng tiêu
dùng

4ORANGES
Spec

TOA
Toa 4 seasons

"Sơn đỉnh cao về trang trí"

"Để tổ ấm tươi vui, để mọi
nhà gianh tị"
• Sản phẩm đa dạng Sản phẩm với công nghệ
nhất Việt Nam
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
• Phân phối rộng


*Chính sách bán hàng độc
quyền đối với các đại lí cấp
1=> khách hàng yên tâm
hơn
*Có tốc ra sản phẩm mới
nhanh nhất hiện nay, bình
quân 3-4 sản phẩm trong
một
năm.
*Công tác khách hàng vào
loại chuyên nghiệp nhất nhì
hiện nay tại Việt Nam hiện

*Sản phẩm được ứng dụng
công nghệ sản xuất mới
trên thế giới, mang lại màu
sắc bền đẹp, giữ được bề
mặt láng bóng lâu dài
*Sản phẩm có nhiều tính
năng đặc biệt giúp tiết kiệm
tối đa chi phí bảo trì, đồng
thời bảo vệ sức khỏe và sự
an toàn của người tiêu dùng
*Công nghệ Tiêu chuẩn
Quốc tế - Chìa khóa tạo
nên sản phẩm chất lượng
mà TOA luôn phát triển và
nghiên cứu để tạo ra những
công nghệ mới, để đạt được

những tiêu chuẩn cao nhất


Điểm yếu

Chiêu thị

Giá

thiết kế và phát triển. Việc
nắm bắt chính xác các yêu
cầu của khách hàng là quá
trình được thực hiện thường
xuyên nhằm nâng cao sự
thỏa mãn của khách hàng.
• Sản phẩm trong phân
khúc trung ở thị trường
Tp HCM chưa đa dạng.
• Giá khá cao
* Hoạt động chiêu thị ít, chỉ
có 1 TVC quảng cáo cho sản
phẩm Joton nói chung. Chưa
chú trọng vào quảng cáo.
* Đẩy mạnh chiết khấu cho
nhà phân phối.

* Lợi thế về tài chính

đáp ứng nhu cầu của khách
hàng trong và ngoài nước


Sản phẩm chưa đa dạng, Nguồn nguyên liệu chủ yếu Giá cao so với các đối thủ
chưa có nhiều sự lựa chọn nhập khẩu
cạnh tranh
cho người tiêu dùng

*Hoạt động chiêu thị còn * Đưa ra được nhiều
ít,
chương trình khuyến mãi
nhất dành cho đại lý với
*Thực hiện các hoạt động các ưu đãi rất lớn về vật
khuyến mãi cho các dòng chất.
sản phẩm
*Tập trung quảng cáo cho
công nghệ pha màu trên Tv,
trên các báo chuyên ngành
và tạp chí thời trang.
*Rất nhiều chương trình
PR, tài trợ, hoạt động chia
sẻ cộng đồng và các cuộc
thi cho kiến trúc sư, sinh
viên v.v...
Giá cao
Giá cả vừa phải
Giá trung bình
Lót 77.000/L => 112.000/L
Nội thất: 57.500/L
Lót:
66.000/L
Nội 32.000/L=>173.00/L

Ngoại: 75.750 /L
=>109.000 /L
Ngoại:
67.000/L
=>
Nội: 54.000/L=>75.8000/L

Tích cực hoạt động quảng
cáo
- có các clip quảng cáo.
-Nhiều
chương
trình
khuyến mãi , giảm giá trực
tiếp nhiều sản phẩm
-Tổ chức hội nghị khách
hàng hàng năm,tạo mối
quan hệ chặt chẽ với khách
hàng
-Có nhiều chương trình tài
trợ trong năm 2014
Giá khá cao
Lót
:109.000/L
175.000/L
Nội: 91.000/L

=>



216.000/L
Phân phối

Ngoại:
66.000/L=>
112.000/L
Phân phối 58 tỉnh thành, Phân phối 58 tỉnh thành, Phân phối bao phủ cả nước,
đánh mạnh vào thị trường mạnh ở thị trường HCM và từ các tỉnh miền Bắc, Trung
HCM và HN
HN
, Nam và Tây Nguyên.
62
tỉnh
thành,
Đánh mạnh ở thị trường
HCM và Hà Nội

Ngoại:120.000/L=>
174.000/L
Phân phối 58 tỉnh thành,
mạnh nhất ở HCM và HN


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
3.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.1.1
Kết quả kinh doanh công ty năm 2008 – 2013

Bảng 3.1: Bảng doanh số của công ty từ năm 2008 – 2013
Năm

TP. HCM
Các Tỉnh

2008
2009
2010
65.3
70.1
97
138
152
161.5
Phân chia theo khu vực
9.8
11.6
15
26.1
27.4
29
19.7
23.1
22.6
42.3
46.3
46.8
44.1
43.6
48.1
203.


Miền Bắc
Miền Trung
Tây Nguyên
Đ. Nam Bộ
Miền Tây
Tổng cộng

3

Tốc độ tăng trưởng

222.1
9,25%

258.5
16,39

2011
118.22
174.71

2012
144.09
189

2013
175.97
204.46

18.56

30.57
24.21
49.23
50.23
292.93

22.96
32.22
25.93
51.78
52.46
333.09

28.4
33.97
27.77
54.46
54.79
380.43

13,32

13,71

14,21%
%
%
%
Ghi chú: Không tính TP. HCM vào Miền Đông Nam Bộ. Đơn vị tính: tỷ đồng


Dựa vào bảng trên ta thấy doanh số của công ty tăng đều qua các năm. Tuy nhiên
tốc độ tăng trưởng không ổn định, ta có thể thấy năm 2010 tốc độ tăng trưởng vượt
bậc đến 16,39% nhưng đến năm 2011 chỉ còn 13,32%, tiếp đến năm 2012 và 2013
tăng nhẹ lên 13, 71% và 14,21%. Điều này chứng tỏ công ty đã có những chính
sách để cố gắng ổn định trong bối cảnh nền kinh tế đang vực dậy sau khủng hoảng.

Bảng 3.2: Tỷ trọng doanh số các vùng miền
Năm
TP. HCM
Miền Bắc
Miền Trung
Tây
Nguyên
Đ.Nam Bộ
Miền Tây
Tổng

2008
32,12%
4,82%
12,84%

2009
31,56%
5,22%
12,34%

2010
37,52%
5,80%

11,22%

2011
40,36%
6,34%
10,44%

2012
43,26%
6,89%
9,67%

2013
46,26%
7,47%
8,93%

9,69%
20,81%
21,69%
100%

10,40%
20,85%
19,63%
100%

8,74%
18,10%
18,61%

100%

8,26%
16,81%
17,15%
100%

7,78%
15,55%
15,75%
100%

7,30%
14,32%
14,40%
100%


Nhìn trên biểu đồ và bảng tỷ trọng ta có thể dễ dàng thấy: chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng doanh số của công ty là là thị trường trọng điểm TP.Hồ Chí Minh, được
tập trung đầu tư nên tỷ trọng TPHCM luôn tăng đều qua các năm, năm 2008
TPHCM chỉ chiếm 32,12% tuy nhiên đến năm 2013 đã lên đến đến gần một nửa
doanh số toàn quốc, cụ thể là 46,26%.
Theo sau đó là hai thị trường có tỷ trọng sát sao nhau: thị trường Đông Nam Bộ và
thị trường Miền Tây, hai thị trường này luôn có sự cạnh tranh qua các năm, năm
2008 thi trường Miền Tây chiếm 21,69% cao hơn thị trường Đông Nam Bộ là
20,81% tuy nhiên đến 2009 thị trường Đông Nam Bộ đã vượt qua với tỉ trọng
20,85% ( Miền Tây chỉ chiếm 19,63%). Từ 2010 đến năm 2013, thị trường Miền
Tây vẫn có tỷ trọng nhỉnh hơn Đông Nam Bộ nhưng không đáng kể, năm 2013, thị
trường Miền Tây chỉ nhỉnh hơn 0,08% so với thị trường Đông Nam Bộ.

Đứng thứ 4 về tỷ trọng là thị trường miền Trung giảm nhẹ qua các năm và theo sau
là sự biến động lớn của hai thị trường: Tây Nguyên và miền Bắc, năm 2008 thị
trường Tây Nguyên chiếm đến 9,69% tuy nhiên đến 2013 lại giảm chỉ còn 7,3%,
ngược lại năm 2008 thị trường miền Bắc chiếm chỉ 4,82% nhưng đến 2013 lại
vượt qua thị trường Tây Nguyên với tỷ trọng 7,47%.


Kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực trọng điểm với doanh
số vượt bậc, bỏ xa các khu vực khác (năm 2013 tỷ trọng chiếm đến
46,26%). Vì thế việc tập trung phát triển thị trường trọng điểm là yêu
cầu thiết yếu, tuy nhiên công ty cũng nên phát triển ra các khu vực
tiềm năng khác như thị trường miền Bắc.

3.1.2

Hoạt động của lực lượng bán hàng
3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức và quy mô lực lượng bán hàng


Giám đốc bán
hàng toàn quốc
(1 người)
Giám đốc bán
hàng miền Bắc
(1 người)

NVBH (9 người)

Giám đốc bán
hàng miền Nam

(1 người)
NVBH Đông
Nam Bộ (3
người)

NVBH Tây Nam
Bộ (2 người)

Đại lý trực tiếp
(44 đại lý)

NVBH TPHCM
(5 người)

Đại lý trực tiếp
(53 đại lý)

Theo bảng trên, quy mô lực lượng bán hàng mà công ty sử dụng bao gồm 22 nhân
viên của công ty. Mỗi thành phần có một chức năng nhiệm vụ khác nhau như sau:
- Giám đốc bán hàng toàn quốc: Phụ trách chung về bán hàng trên toàn
-

quốc.
Giám sát bán hàng khu vực: Chịu trách nhiệm về công việc kinh doanh của công

-

ty trong phạm vi miền được giao.
Nhân viên bán hàng: Chịu trách nhiệm bán các sản phẩm được giao trong khu vực
được giao, mở rộng khách hàng, thu thập thông tin, chăm sóc khách hàng để đáp

ứng mức doanh số được khoán.
3.1.2.2 Đánh giá chung về lực lượng bán hàng

Trong những năm gần đây, lực lượng bán hàng đã làm việc có hiệu quả
thông qua doanh số theo từng năm tăng và mức tăng trưởng hàng năm cũng tăng
so với năm trước. Cụ thể là năm 2009 là 9,25% và tới năm 2013 đã tăng tới mức
24,21%, đó là nhớ vào việc lựa chọn được hình thức và cơ cấu tổ chức lực lượng
bán hàng hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản phẩm của công ty và phù hợp với đặc
điểm thị trường. Và hệ thống bán hàng rộng khắp nước, bao phủ cả miền Bắc và
miền Nam, cùng với lực lượng bán hàng tốt đã tạo nên lợi thế cho doanh nghiệp.
Đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, với 5 nhân viên bán hàng và 1 giám
sát bán hàng khu vực miền Nam nhưng đã có được 53 đại lý cấp 1 và cấp 2 là hệ


thống phân phối sơn của doanh nghiệp. Và doanh thu từ riêng thành phố Hồ Chí
Minh đã chiếm 32,12% (2008) doanh thu của doanh nghiệp, tỷ trọng này cũng tăng
dần theo các năm và tới năm 2013 là 46,26%, điều đó cho thấy năng suất hoạt
động và hiệu quả của lực lượng bán hàng tại thành phố Hồ Chí Minh. Cần có
những chiến lược, chính sách phát triển thêm cho lực lượng bán hàng tại khu vực
này.
Hoạt động của lực lượng bán hàng góp phần quan trọng trong việc quảng bá
và phát triển thương hiệu. Thông qua việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và chào
hàng của nhân viên bán hàng. Đồng thời doanh số bán hàng trong những năm qua
luôn có sự tăng trưởng tốt đã góp phần đưa công ty ngày càng phát triển.
3.2 PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY TISON

Các cơ hội (O)
Các đe dọa (T)
O1: Dân số ngày càng tăng T1: Có thể xảy ra tranh chấp
nhu cầu về nhà ở ngày vấn đề chủ quyền biển đảo,

càng cao cơ hội tiềm năng ảnh hưởng đến việc vận tải
để ngành sơn phát triển nguồn

nguyên

liệu

O2: Ngành bất động sản T2: Tình hình Việt Nam –
đang có những chuyển Trung Quốc nếu trở nên
biến khởi sắc, cơ hội cho căng thẳng sẽ ảnh hưởng
ngành sơn tiếp tục phát đến nguồn nguyên liệu nhập
triển

trong

tương

lai khẩu

O3: Nhà nước có chính T3: Vấn đề môi trường ngày
sách hỗ trợ phát triển càng được quan tâm, các sản
ngành sơn đến năm 2020, phẩm gây ô nhiễm môi
tầm

nhìn

2030 trường sẽ khó cạnh tranh và

O4: Khoa học kỹ thuật được người tiêu dùng chấp
ngày càng phát triển, các nhận

công nghệ mới giảm chi T4: Người tiêu dùng ngày
phí, tăng chất lượng sản càng khó tính, yêu cầu cao
phẩm và an toàn với môi hơn về chất lượng sản phẩm
trường.

các sản phẩm chất lượng


không thỏa mãn sẽ không
được chấp nhận
Các điểm mạnh (S)
S1. Tình hình tài chính ổn S1+O1: Tăng cường sản S1 + T4: nghiên cứu phát
lượng sản xuất, xúc tiến
định
triển sản phẩm mới thỏa
S2. Lực lượng bàn hàng hoạt động bán hàng.
mãn nhu cầu của khách
S1 + O4: phát triển sản
hiệu quả
S3. Hệ thống phân phối phẩm mới với công nghệ hàng hơn.
S1 + T2: tìm kiếm nguồn
rộng
tiên tiến.
S4. Thị trường liên tục S4+O2 : Tiếp tục mở rộng nguyên liệu khác đảm bảo
hơn.
tăng trưởng và mở rộng
thị trường, thâm nhập thị
S5. Đa dạng về chủng loại
trường mới.
sản phẩm



W2 + T2: Tìm nguồn cung
W2 + O3: chính sách hỗ
Các điểm yếu (W)
trợ phát triển ngành sơn
W1. Công nghệ sản xuất
giúp doanh nghiệp tìm
còn lạc hậu, thiếu máy
kiếm nguồn nguyên liệu
móc thiết bị.
W2. Phụ thuộc nhiều vào tốt
W4 + O2: tăng cường các
nguyên liệu ngoại nhập
W3. Uy tín thương hiệu hoạt động Marketing để hỗ

cấp nguyên liệu ổn định.
W1 + T4: phát triển máy
móc để phát triển sản phẩm
mới đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng.
W4 + T4: tăng thêm nhiều
hoạt động Makerting giới

thiệu sản phẩm và chất
chưa cao
trợ cho hoạt động bán
W4. Các chương trình
lượng sản phẩm tới người
hàng.

marketing còn ít
tiêu dùng

3.3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM UNILIC
3.3.1 Chiến lược sản phẩm

Các sản phẩm trong dòng Unilic được thiết kế đủ theo các loại sơn nội thất, ngoại
thất và sơn phủ. Dung tích chủ yếu là: 1 lít, 5 lít, 18 lít
Sản phẩm
Hình ảnh
Sơn
Unilic Interior
nội
(1 lít/5 lít/18
thất
lít)

Giá bán trung bình
172,500 VNĐ (5 lít)
683,000 VNĐ (18 lít)

Sơn
ngoại
thất

Unilic Exterior
(1 lít/5 lít/)

597,500 VNĐ ( 5 lít)


Chất
phủ
bóng

Uninlic
TopCoat
(1 lít/5 lít/18
lít)

577,500 (5 lít)
1,929,000 VNĐ (18 lít)


×