Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Lý thuyết và thực tế về quản trị nguồn tài trợ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.57 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một yếu tố được quan tâm hàng đầu của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nó mang lại cho doanh nghiệp được nhiều lợi thế như: cải tiến được mẫu mã,
đáp ứng được chất lượng của sản phẩm và nhu cầu của thị trường điều mà các doanh
nghiệp luôn mong muốn. Nhờ đó mà các doanh nghiệp sẽ đáp ứng được nhu cầu của
thị trường, nâng cao uy tín của mình trên thương trường mà vẫn mang lại hiệu quả
kinh tế cho các nhà đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện các dự án đầu
tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp – tùy theo hình thức pháp lý,
điều kiện doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của các quốc gia có thể tìm kiếm
những nguồn tài trợ nhất định. Vậy yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là họ cần
phải có sự quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ này nhằm bảo toàn và phát
triển tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo cho các doanh nghiệp ngày càng phát triển
và vững mạnh. Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều có những đặc điểm riêng, có chi phí
khác nhau. Vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh,
ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán…mỗi doanh nghiệp cần tính
toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp.
Với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm kiếm nguồn tài trợ cũng khá là khó
khăn. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ
phù hợp và sử dụng chúng hiệu quả? Thực tế về quản lý các nguồn tài trợ gặp khó
khăn như thế nào?
Để trả lời cho các câu hỏi, nhóm 5 đã lựa chọn Công ty Cổ phần Tập đoàn
KIDO để thực hiện nghiên cứu đề tài “ Lý thuyết và thực tế về quản trị nguồn tài
trợ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
Chương 2: Thực trạng về quản trị nguồn tài trợ của Công ty cổ phần
Tập đoàn KIDO
Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động quản trị nguồn tài trợ của Công ty
Cổ phần Tập đoàn KIDO



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT
1.1.

Phân loại nguồn tài trợ

1.1.1. Căn cứ vào quyền sở hữu.
 Vốn chủ sở hữu : Là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu , chi phối và định đoạt.
Vốn chủ sở hữu bao gồm :
 Vốn đầu tư ban đầu : vốn cổ phần, vốn góp…
Là số vốn do doanh nghiệp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp và được ghi vào điều
lệ của doanh nghiệp ( gọi là vốn điều lệ) . Vốn điều lệ mà chủ doanh nghiệp đầu tư khi
mới thành lập nhiều hay ít tùy thuộc vào khả năng tài chính của chủ doanh nghiệp
nhưng tối thiểu phải bằng mức vốn pháp định do Nhà nước quy định.
 Vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp : cổ phần mới , thu
thập để lại, quỹ R&D, dự phòng,…
 Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp , là một trong các
chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính và khả năng huy động vốn để đảm bảo an
toàn trong hoạt động thanh toán cuối cùng của doanh nghiệp.
 Các khoản nợ :
Là các khoản vốn được hình thành từ vốn vay của các NHTM, các tổ chức tài
chính khác , vốn vay thông qua phát hành trái phiếu , vốn vay từ người lao động trong
doanh nghiệp , các khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua bán chịu hàng hóa và đi thuê
tài sản dưới các hình thức thuê hoạt động và thuê tài chính.
 Các nguồn vốn khác :
 Các khoản nợ tích lũy : bao gồm các khoản phải trả, phải nộp nhưng chưa đến
hạn trả như : lương công nhân, thuế phải nộp ngân sách Nhà nước,…
 Nguồn vốn liên doanh, liên kết : là các nguồn vốn được hình thành từ vốn góp
của các bên tham gia liên doanh liên kết theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Vốn liên doanh có thể bằng tiền hoặc hiện vật như : máy móc thiết bị, dây
truyền công nghệ,…
1.1.2. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
 Tài trợ ngắn hạn : gồm các nguồn tài trợ có thời gian hoàn trả trong vòng 1
năm. Tài trợ ngắn hạn được thể hiện chủ yếu dưới hình thức như nợ tích lũy,
mua chịu hàng hóa, vay ngắn hạn và thuê hoạt động.
Thường có lãi suất thấp hơn nhưng lãi suất kém ổn định


 Tài trợ dài hạn : bao gồm các nguồn tài trợ có thời gian hoàn trả dài hơn 1 năm.
Tài trợ dài hạn được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức : huy động vốn cổ
phần ( vốn chủ sở hữu) qua phát hành cổ phiếu, vay nợ dài hạn, phát hành trái
phiếu và thuê tài chính
Thường có lãi suất cao hơn nhưng ổn định hơn
 Rủi ro phát sinh : khi sử dụng tài trợ ngắn hạn cho đầu tư dài hạn
Thường lãi suất kém ổn định và khả năng thanh toán bị đe dọa.
1.2.

Nguồn tài trợ ngắn hạn.

1.2.1. Các khoản nợ tích lũy
 Gồm các khoản phải trả nhưng tạm thời chưa đến hạn thanh toán ( thuế, lương,
tiền đặt cọc,…)
 Được coi là nguồn tài trợ miễn phí bởi doanh nghiệp có thể sử dụng tiền mà
không phải trả lãi cho đến ngày thanh toán.
 Phạm vi sử dụng hạn chế do các khoản phải trả bị khống chế thời hạn thanh
toán, nếu trì hoãn có thể phát sinh các nguy cơ và tổn thất.
1.2.2. Tín dụng thương mại
 Trường hợp công ty mua chịu thanh toán 1 lần
 VD : 2/10 net 30 tức là nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị hóa đơn mua

hàng nếu người mua trả tiền trong thời gian 10 ngày kể từ ngày giao hàng. Nếu
người mua trả tiền trong thời gian từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 kể từ ngày
giao hàng thì phải thanh toán toàn bộ giá trị hóa đơn .
 Như vậy nếu công ty mua chịu và toàn bộ tiền hàng được thanh toán một lần thì
chi phí của khoản tín dụng thương mại ( hay lãi suất phải trả) là chi phí mà
công ty phải trả do không thanh toán được trong thời hạn hưởng triết khấu và
có thể được tính theo công thức sau :

 Nếu trì hoãn thanh toán chi phí tín dụng thương mại sẽ giảm .
VD : khoản TDTM là 100trđ, thanh toán 2/15 net 45
Nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị 100trđ nếu người mua trả tiền trong khoảng
thời gian 15 ngày kể từ ngày giao hàng, ngoài 15 ngày đến 45 ngày phải trả đủ
100trđ .Ta có chi phí của khoản tín dụng là :

x

= 24,5 %


 Trường hợp công ty mua chịu thanh toán nhiều lần
 Là hình thức mua trả góp
 Chi phí tín dụng thương mại bằng lãi suất trả góp
 Phương pháp tính : lãi suất trả góp i thỏa mãn :

 Phương pháp thử - sai:
0

NPV2

1.2.3. Tín dụng ngân hàng
 Các hình thức vay vốn:
 Vay từng lần ( vay theo món): Việc vay và trả nợ , thủ tục và các thông số của
món vay được xác định theo từng lần vay nợ
 Vay theo hợp đồng : Căn cứ vào hợp đồng sản xuất kinh doanh ký kết, ngân
hàng sẽ cấp tín dụng => phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.
 Vay theo hạn mức thấu chi (hạn mức tín dụng): Ngân hàng cho phép doanh
nghiệp chi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi (vay vốn) trong một giới hạn (hạn
mức tín dụng) và thời gian nhất định trên tài khoản vãng lai.
 Tín dụng thư
 Bên mua ( nhà NK ) mở thư tín dụng ở ngân hàng phục vụ bên mua ( NH cấp
TD cho nhà NK )
 Bên bán ( nhà XK ) sẽ chuyển hàng hóa cho bên mua khi nhận được thông báo
của ngân hàng phục vụ bên bán có thư tín dụng
 2 ngân hàng sẽ thanh toán cho nhau
 Bên mua phải có một khoản ký quỹ tại ngân hàng
 Chiết khấu chứng từ có giá
 Khoản TD= mệnh giá TP – Lãi suất CK – Hoa hồng phí CK
Md= M×[1- (
Trong đó :
Md : mức tài trợ triết khấu chứng từ

] –C


T : thời hạn còn lại của chứng từ
: lãi suất chiết khấu chứng từ
phí dịch vụ
M : mệnh giá chứng từ
 Bao thanh toán

Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua , bán hàng .
 Chi phí vay ngắn hạn
 Chính sách lãi chiết khấu : tiền lãi trả trước, cuối kỳ trả vốn.

được xác định :

= tiền lãi/ khoản tiền vay thực nhận
 Nếu khoản vay ngắn hơn 1 năm thì

tính theo lãi suất ghép :

=

-1

K= 360/N hoặc K= 12/T
(N, T là thời hạn vay tính theo ngày hoặc tháng)
 Chính sách lãi đơn : người vay nhận được toàn bộ khoản tiền vay và trả gốc và
lãi ở thời điểm báo hạn. LS thực được tính bằng lãi suất danh nghĩa.
 Trường hợp khoản vay có thời hạn ngắn hơn 1 năm thì lãi suất thực được tính
thep phương pháp lãi ghép :

-1

Trong đó là i là LS tính theo năm : k=360/N hoặc 12/T
 Chính sách lãi tính thêm : vay trả cố định ( trả góp ) : LS trả góp/ tháng

 LS thực/ năm: Re= [1+i]12 - 1

 Lãi suất thực của khoản vay đòi hỏi ký quỹ :
= LS danh nghĩa / (1- % ký quỹ )


 Nếu thời hạn vay ngắn hơn 1 năm thì xử lý giống như trường hợp vay chiết
khấu :
=

-1

1.2.4. Thuê vận hành
Quyền sử dụng tài
sản, dịch vụ
Người cho
thuê

Trả tiền thuê

Người
thuê

 Đặc điểm :
 Thời hạn thuê ngắn
 Người cho thuê chịu trách nhiệm về tài sản
 Chi phí thuê chiếm tỉ trọng không cao trên giá trị tài sản cho thuê
 Vai trò :
 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ có cơ sở vật chất thiết bị
để sử dụng
 Giúp bên thuê tránh được rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản
 Đối tượng tài trợ được thực hiện dưới dạng tài sản cụ thể gắn liền với mục đích

kinh doanh của bên đi thuê.
1.3.

Các nguồn tài trợ dài hạn

1.3.1. Phát hành cổ phiếu thường
 Khái niệm:
Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành.
 Quyền của chủ sở hữu cồ phiếu thường:
+ Quyền tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị.


+ Quyền đối với tài sản công ty :quyền được nhận phần lợi nhuận chia cho cổ đông
hàng năm dưới hình thức lợi tức cổ phần và phần giá trị còn lại của công ty sau thanh
lí sau khi đã thanh toán các khoản chi phí và cổ đông ưu đãi.
+ Quyền chuyển nhượng cổ phiếu.
 Các hình thức huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường:
-

Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện
hành.Cách phát hành này nhằm bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hành
được thể hiện qua:
+ Bảo vệ quyền kiểm soát của cổ đông hiện hành
+ Bảo vệ cho cổ đông tránh sự thiệt hại về sự sụt giá của cổ phiếu trên thị
trường khi phát hành cổ phiếu mới.

-

Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, là những

người có quan hệ mật thiết với công ty như nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản
lý công ty…Cách phát hành này giúp công ty tăng được vốn kinh doanh. Để
thực hiện hoạt động phát hành này cần được sự tán thành của Đại hội cổ đông.

-

Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng: Phương thức này được thực
hiện khi khối lượng vốn cần huy động lớn và việc huy động thường được thực
hiện dưới hình thức bảo lãnh phát hành thông qua các tổ chức tài chính.

 Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường:
-

Làm tăng vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có nghĩa vụ bắt có tính pháp
lý phải trả khoản chi phí cho việc sử dụng vốn. Khi kinh doanh thua lỗ, công ty
không phải chia lợi tức cổ phần cho cổ đông.

-

Cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn vốn, nên công ty không phải hoàn
trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định, điều này giúp công ty chủ động sử dụng vốn
linh hoạt trong kinh doanh không phải lo “gánh nặng” nợ nần.

-

Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu thường làm giảm hệ số nợ và tăng mức
độ vững chắc về tài chính của công ty, qua đps làm tăng khả năng huy động vốn
và mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp.

 Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường:

-

Việc phát hành cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm cổ đông mới từ
đó phân chia lại quyền bỏ phiếu và quyền kiểm soát công ty cũng như quyền
phân phối thu nhập cho các cổ đông điều này có thể gây bất lợi cho cổ đông
hiện hành.

-

Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao hơn chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi.
Nguyên nhân là do cổ phiếu thường có mức độ rủi ro cao hơn so với đầu tư vào
các chứng khoán khác.


-

Theo cách đánh thuế thu nhập ở nhiều nước lợi tức cổ phần không được tính
vào thu nhập làm giảm thuế như lợi tức trái phiếu hay lợi tức lãi vay.

1.3.2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi
 Khái niệm:
Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với một phần vốn cổ phần ưu đãi của tổ chức phát hành và đồng thời nó cho phép
người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ
đông thường.
 Các loại cổ phiếu ưu đãi:
-

Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức ( ưu tiên thanh toán, tích lũy cổ tức, không biểu
quyết)


-

Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại.

-

Cổ phiếu ưu đãi khác ( theo Điều lệ công ty)

 Đặc trưng:
-

Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty. Chủ sở hữu cổ
phiếu ưu đãi được hưởng một khoản lợi tức cố định, được xác định trước không
phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty. Mặt khác, cổ đông ưu đãi được
nhận cổ tức trước cổ đông thường. Ngoài ra, khi công ty bị giải thể hay thanh lý
thì cổ đông ưu đãi được ưu tiên thanh toán giá trị cổ phiếu của họ trước các cổ
đông thường.

-

Sự tích luỹ cổ tức: Khi công ty gặp khó khăn trong kinh doanh, thì có thể hoãn
trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi. Số cổ tức đó được tích luỹ lại và chuyển sang kỳ
tiếp theo.

-

Không được hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đông ưu đãi thường không có quyền bỏ
phiếu bầu hội đồng quản trị và quyết định các vấn đề quan trọng trong quản lý
công ty.


 Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi:
-

Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn. Mặc dù phải trả lợi tức cố
định, nhưng công ty không có nghĩa vụ phải trả lợi tức đúng kì hạn, mà có thể
hoãn trả sang kì sau. Điều này cho phép công ty tránh khỏi nguy cơ phá sản khi
hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn, không có khả năng trả cổ tức đúng
hạn.

-

Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh cho
các cổ đông ưu đãi.

-

Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi không có thời gian hoàn trả

 Những mặt bất lợi:


-

Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu do mức độ rủi ro của việc đầu
tư vào cổ phiếu ưu đãi cao hơn so với đầu tư vào trái phiếu.

-

Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu nhập chịu thuế khi xác định

thuế thu nhập của Công ty dẫn đến chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn so
với chi phí sử dụng trái phiếu.

1.3.3 Phát hành trái phiếu
 Khái niệm:
Trái phiếu là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần vốn vay nợ của tổ chức phát hành.
 Đặc trưng chủ yếu:
-

Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của DN: DN phát hành trái phiếu là người đi
vay, người mua trái phiếu DN chính là người cho DN vay vốn, là chủ nợ của
DN (hay còn gọi là trái chủ).

-

Chủ sở hữu trái phiếu không có quyền tham gia quản lý và điều hành hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Trái chủ không có quyền
ứng cử, bầu cử vào Hội đồng quản trị, cũng như không được quyền bỏ phiếu,
biểu quyết...

-

Trái phiếu có kỳ hạn nhất định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, khi đến hạn,
doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ toàn bộ
số vốn gốc ban đầu.

-

Trái phiếu có lợi tức cố định: Nhìn chung lợi tức trái phiếu được xác định trước,

không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp hàng năm.

-

Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định thu nhập chịu thuế của DN. Nghĩa là
theo luật thuế thu nhập, tiền lãi là một yếu tố chi phí tài chính.

 Các loại trái phiếu DN:
-

Dựa vào hình thức trái phiếu, chia ra: trái phiếu ghi danh và trái phiếu vô danh.

-

Dựa vào lợi tức trái phiếu, chia ra trái phiếu có lãi suất cố định và trái phiếu có
lãi suất biến đổi.

-

Dựa vào yêu cầu bảo đảm giá trị tiền vay khi phát hành, trái phiếu có thể chia ra
trái phiếu bảo đảm và trái phiếu không bảo đảm.

-

Dựa vào tính chất của trái phiếu có thể chia ra trái phiếu thông thường, trái
phiếu có thể chuyển đổi, và trái phiếu có quyền mua cổ phiếu.

 Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu
-


Lợi tức trái phiếu được giới hạn (cố định) ở mức độ nhất định

-

Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi


-

Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát DN cho
các trái chủ.

-

Ở hầu hết các nước, lợi tức trái phiếu được tính vào chi phí kinh doanh làm
giảm thu nhập và thuế thu nhập phải nộp

-

Giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh một cách linh
hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.

 Những mặt bất lợi
-

Làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp: Điều này có thể nâng cao doanh lợi vốn
chủ sở hữu khi doanh nghiệp làm ăn có lãi; mặt khác, lại làm tăng nguy cơ rủi
ro do gánh nặng nợ nần lớn.

-


Phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay có kì hạn. Điều này buộc doanh nghiệp
phải lo việc hoàn trả tiền vay nợ gốc đúng hạn. Nếu doanh nghiệp có doanh thu
và lợi nhuận dao động thất thường, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn
dài hạn dễ đưa doanh nghiệp tới nguy cơ mất khả năng thanh toán, dẫn đến bị
phá sản.

1.3.4. Thuê tài chính
 Khái niệm
Trên góc độ tài chính, thuê tài chính là một phương thức tín dụng trung và dài hạn
thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị ,phương tiện vận chuyển ,theo đó người cho
thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối
với tài sản thuê. Người thuê sử dụng tài sản và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn
đã được thoả thuận và không thể huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn.
 Tiêu chuẩn nhận dạng một giao dịch thuê tài chính:
 Quyền sở hữu tài sản được chuyển cho bên thuê tại thời điểm chấm dứt hợp
đồng.
 Hợp đồng thuê được quy đinh bên thuê được quyền chon mua tài sản vs giá
tượng trưng tại thời điểm chất dứt hợp đồng
 Thời hạn thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản
 Gía trị hiện tại của khoản tiền thuê tương đương hoặc lớn hơn giá thị trương của
tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
1.3.5. Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính trung gian
 Vay theo dự án đầu tư
Tổ chức tin dụng cho doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh
doanh.Khi có nhu cầu vốn,doanh nghiệp thực hiện các yêu cầu hồ sơ để được thẩm
định nếu đủ điều kiện sẽ được vay. Hai bên sẽ tiến hành kí kết hợp đồng tín dung
trung và dài hạn



 Vay trả góp
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận tổng số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ
gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kì hạn trong thời hạn vay đã thỏa thuận. Áp dụng
công thức tính giá trị hiện tại chuỗi tiền đều ở cuối kì:

Trong đó:
A : số nợ gốc và lãi phải trả trong mỗi kỳ hạn
PV tổng số tiền vay
i là lãi suất tính cho một kỳ hạn trả nợ
t là thứ tự các kỳ hạn trả nợ
n là số kỳ hạn trả nợ
 Vay hợp vốn
Đây là phương pháp cho vay trong một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay dối
với một dự án hay phương án vay vốn của khách hàng.Trong vay hợp vốn, một tổ
chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp,phối hợp tổ chức tín dụng khác
So với huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán,vay nợ dài hạn thường có
ưu điểm là thời gian huy đống vốn nhanh hơn.Tuy nhiên,vay vốn cũng có những hạn
chế là người vay phải thế chấp tài sản,nếu không có đủ tài sản thế chấp ,người vay sẽ
không được tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu tài trợ
1.4.

Lựa chọn mô hình tài trợ
Có 3 phương án tài trợ:

 Sử dụng toàn bộ nguồn dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản. Phương án này rủi ro
thấp nhưng chi phí sử dụng vốn cao
 Sử dụng nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản thường xuyên và nguồn ngắn hạn cho
tài sản lưu động tạm thời. Phương án này rủi ro cao hơn nhưng chi phí sử dụng
vốn thấp hơn
 Toàn bộ tài sản thường xuyên và một phần tài sản tạm thời được tài trợ bằng

nguồn dài hạn, phần tài sản tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn
hạn. Phương án này độ rủi ro và chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
 Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Tên tiếng Anh : KIDO Group
Tên viết tắt : KINHDO
Vốn điều lệ: 2,566,533,970,000
Địa chỉ: 138-142 Hai Bà Trưng – P. Đa Kao – Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84.8) 3827 0468
Fax: (84.8) 3827 0469
Website: www.kdc.vn.
 Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 23 năm hình thành và phát triển,
đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm.
Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được
thành lập gồm 1 phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành
phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên.
Ngày 01/10/2002, Công ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH
Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh
Đô.
Tháng 10/2015 đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO.
 Các công ty con và công ty liên kết:
 Công ty con:
+ Công ty TNHH MTV Kido (KIDO)
+ Công ty TNHH Tân An Phước (TAP)

+ Công ty Thương mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội (HTIC)
+ Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ KIDO (KDT)
+ Công ty TNHH MTV Thực phẩm Kido ( KDF)
 Công ty liên kết:
+ Tổng Công ty Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex)
+ Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam (MKD)


+Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc (NKD)
 Công ty liên doanh đồng kiểm soát
+ Công ty Cổ phần Đầu tư Lavenue (Lavenue)
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh.
Kinh Đô là một công ty cổ phần chuyên sản xuất và kinh doanh nông sản thực
phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây tại Việt Nam Hiện
nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty
còn kinh doanh các loại hình thương mại như ngành công nghệ phẩm, vải sợi, hàng
may mặc, giày dép…các loại hình dịch vụ như đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa, dịch
vụ thương mại,…
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành
thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối,
31 Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng
quyền với tốc độ tăng trưởng 30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển
rộng khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật,
Mỹ, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Canada …...Với phương châm ngành thực phẩm
làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi
mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp
tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico,
đầu tư vào Nutifood, Eximbank...
Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm hàng

đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài
chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
Dưới đây là bảng cân đối kế toán hợp nhất và bảng báo cáo kết quả kinh doanh
hợp nhất năm 2014 và 2015 được kết toán vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và ngày 31
tháng 12 năm 2015 của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO: (đơn vị: VNĐ)
Năm 2014:
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác

SỐ CUỐI NĂM
4.324.131.530.361
2.467.177.548.607
621.395.548.607
1.845.782.000.000
700.100.705.600
708.106.299.143
(8.005.503.543)
784.301.063.903
179.621.469.269
69.392.681.247

5.382.974.999.600

SỐ ĐẦU NĂM
3.208.951.948.303
1.958.064.548.124
287.064.548.124
1.671.000.000.000
39.479.723.350
48.576.276.394
(9.096.553.044)
859.893.313.934
188.931.745.641
70.757.652.150
603.492.045.000


4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sạn ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị khấu hao lũy kế

2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị khấu hao lũy kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị khấu hao lũy kế
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào các công ty liên kết và liên
doanh đồng kiểm soát
2. Đầu tư dài hạn khác
IV. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại
3. Tài sản dài hạn khác
V. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

(3.217.586.213)
333.740.449.970
345.171.757.188
(11.431.307.218)
39.081.762.281
19.009.034.891
13.217.668.176
1.941.177.932
4.913.881.282
3.551.744.980.102
1.613.382.983.872

943.619.841.488
1.903.912.064.965
(960.292.223.479)
636.884.983.783
778.091.532.845
(131.206.549.062)
22.818.158.403
18.871.519.541
34.524.970.816
(15.653.451.274)
1.480.145.599.984

(3.287.129.493)
303.697.604.128
317.514.040.657
(13.916.436.529)
47.816.758.767
14.434.824.512
5.679.645.734
17.515.321.638
10.186.966.883
3.169.293.630.696
1.371.191.674.104
919.281.789.101
1.755.145.801.018
(835.864.022.927)
326.200.228.842
429.548.357.389
(103.348.128.447)
125.709.656.161

21.444.908.571
34.524.970.816
(13.080.062.245)
1.272.100.000.000

1.471.505.599.584
8.640.000.000
158.718.282.339
109.761.473.819
35.823.601.560
13.133.206.960
180.626.594.565
7.875.876.510.463

1.257.100.000.000
15.000.000.000
178.234.882.999
124.374.000.279
40.647.012.600
13.213.669.120
326.322.160.021
6.378.246.578.990

Số cuối năm

Số đầu năm

A. Nợ phải trả

1.588.185.320.865


1.495.030.377.728

I.

1.535.881.366.903

1.265.590.486.146

1. Vay ngắn hạn

553.318.491.711

400.939.212.302

2. Phải trả người bán

278.038.773.915

283.772.381.108

3. Người mua trả tiền trước

37.066.122.475

34.950.728.208

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

50.654.459.117


81.827.122.663

5. Phải trả người lao động

72.187.442.899

58.642.156.537

6. Chi phí phải trả

309.731.144.714

230.109.039.925

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

186.263.372.486

122.357.506.054

48.621.559.586

52.992.339.349

Nợ ngắn hạn



II.

Nợ dài hạn

52.303.953.962

229.439.891.582

52.303.953.962

60.554.121.882

-

168.885.769.700

B. Vốn chủ sở hữu

6.186.607.961.632

4.881.643.588.931

I.

6.186.607.961.632

4.881.643.588.931

1. Vốn cổ phần


2.566.533.970.000

1.676.282.700.000

2. Thặng dư vốn cổ phần

3.274.294.092.589

2.344.308.719.177

3. Cổ phiếu ngân quỹ

(805.826.191.900)

(152.626.203.900)

4. Quỹ đầu tư, phát triển

25.370.280.515

25.370.280.515

5. Quỹ dự phòng tài chính

25.792.635.752

25.792.635.752

6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu


15.909.752.661

15.909.752.661

1.084.533.422.015

946.605.704.726

101.083.227.966

1.571.612.339

7.875.876.510.463

6.378.245.578.998

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

SỐ CUỐI NĂM
4.093.457.988.546
1.151.036.779.095
120.536.779.095
1.030.500.000.000
1.908.782.914.101


1. Chứng khoán kinh doanh
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh
doanh
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
3. Phải thu về cho vay ngắn hạn
4. Phải thu ngắn hạn khác
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

3.953.207.644
(268.293.543
)
1.905.098.000.000
893.540.890.433
239.150.094.374
78.210.591.658
8.000.000.000
591.097.167.264
(22.916.962.863)
94.935.620.376
95.435.479.673

(499.859.297)
45.161.784.541
7.682.949.541
36.547.776.266
931.058.734

SỐ ĐẦU NĂM
4.303.376.822.799
2.467.177.548.607
621.395.548.607
1.845.782.000.000
700.100.705.600
8.299.14
3
(5.593.5
43)
700.098.000.000
768.190.237.623
179.621.469.269
48.574.973.685
8.000.000.000
543.211.380.882
(11.217.586.213)
333. 740.449.970
345.171.757.188
(11.431.307.218
34.167.880.999
19.009.034.891
13.217.668.176
1.941.177.932


1. Phải trả dài hạn khác
2. Vay dài hạn
Vốn chủ sở hữu

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU
SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Năm 2015:


B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Trả trước cho người bán dài hạn
2. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
III. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn lũy kế
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào côn ty liên kết và công ty liên
doanh đồng kiểm soát
2. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn

2.630.651.053.841
27.173.813.506
19.604.707.562
7.569.105.944
662.259.512.810
260.223.477.234
434.244.877.646
(174.021.400.412)
402.036.035.576
439.243.824.854
(37.207.789.278)
86.912.543.211
86.912.543.211
1.740.600.933.084

3.572.499.687.664
33.887.914.522

20.754.707.562
13.133.206.960
1.590.504.825.269
943.619.841.486
1.903.912.064.955
(960.292.223.479)
646.884.983.783
778.091.532.845
(131.206.549.062)
18.871.519.542
34.524.970.816
(15.653.451.274)
22.878.158.403
22.878.158.403
1.480.145.599.984

1.736.233.933.084
4.367.000.000
113.704.251.230
83.911.151.926
29.793.099.304
6.724.109.042.387

1.471.505.599.984
8.640.000.000
426.211.669.944
109.761.473.819
35.823.601.560
280.626.504.565
7.875.876.510.463


Số cuối năm

Số đầu năm

1.358.536.776.057
1.302.221.009.501

1.588.185.320.865
1.535.881.366.903

148.144.817.025

278.038.773.915

4.272.596.174

37.066.122.475

3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn

882.351.636.378
28.315.019.674
100.106.352.319

50.654.459.117
72.187.442.899
309.731.144.714


6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
7. Phải trả ngắn hạn khác
8. Vay ngắn hạn
9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn khác
2. Vay dài hạn
3. Dự phòng phải trả dài hạn

742.424.242
16.419.606.267
116.390.507.109
25.478.050.312
56.315.766.556
10.190.291.846
36.500.000.000
9.625.474.710

186.263.372.486
553.318.491.711
48.621.559.586
52.303.953.962
13.263.006.860
39.040.948.102

1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn



B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn cổ phần
- Cổ phiếu phổ thông có
2. Tháng dư vốn cổ phần
3. Cổ phiếu quỹ
4. Quỹ đầu tư phát triển

quyền biểu quyết

5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

5.365.572.266.330
5.365.572.266.330
2.566.533.970.000

6.287.691.189.598
6.287.691.189.598
2.566.533.970.000

2.566.533.970.000
3.192.083.261.700
1.958.652.945.062
51.162.916.267

2.566.533.970.000
3.274.294.092.589
805.826.191.900
51.166.916.267


15.909.752.661

15.909.752.661

1.398.947.279.604

1.084.533.422.015

-

548.087.782.906

1.398.947.279.604

536.445.639.109

99.588.031.160

101.083.227.966

6.724.109.042.387

7.875.876.510.463

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế
đến cuối năm trước
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay
7. Lợi ích cổ đông không kiểm soát
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT

2.2. Tình hình về quản trị nguồn tài trợ của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Để hiểu rõ về cơ cấu các nguồn tài trợ và thực trạng quản lý nguồn tài trợ tại
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO, nhóm 5 sẽ phân loại nguồn vốn của công ty theo
căn cứ quyền sở hữu. Và tập trung tìm hiểu chi tiết cơ cấu của từng loại vốn thành
phần trong tổng vốn công ty. Theo đó, nguồn vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn
KIDO bao gồm: vốn chủ sở hữu, các khoản nợ và các nguồn vốn khác.
2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp, vỗn chủ sở hữu có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Dưới đây là số liệu của vốn chủ sở hữu năm 2014 và năm 2015 của công ty
(đơn vị: VNĐ)

1. Vốn cổ phần

2.566.533.970.000

Chênh lệch
Chênh lệch số tiền Tỷ lệ %
0
0%
2.566.533.970.000

2. Thặng dư vốn
cổ phần

3.274.294.092.589


3.192.083.261.700

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

(82,210,830,889)

0.03%


(805.826.191.900)

(1.958.652.945.062)

4. Quỹ đầu tư
phát triển

25.370.280.515

51.162.916.267

5. Quỹ khác
thuộc vốn CSH

15.909.752.661


3. Cổ phiếu quỹ

6. Quỹ dự phòng
tài chính

25.792.635.752

15.909.752.661
-

(1.152.826.753.162) 143,06%
1.02%
25,792,635,752
0

0%

-

-

314,413,857,589

7. Lợi nhuận
chưa phân phối

1.084.533.422.015

1.398.947.279.604


TỔNG CỘNG

6.196.607.961.632

5.365.572.266.330

(831.035.695.302)

0.29%

13,41%

Tính đến cuối năm 2015, vốn chủ sở hữu của công ty đạt 5.365.572.266.330 VNĐ
giảm hơn 831.035.695.302 VNĐ (giảm 13,41%) so với con số cuối năm 2014. Sự giảm
sút về nguồn vốn chủ sở hữu này là do cổ phiếu quỹ giảm mạnh (143,06%); vốn cổ
phần, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu giữ nguyên không có dấu hiệu tăng giảm, trong
khi đó quỹ đầu tư phát triển (tăng 1,02%) lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (tăng
0,29%) tăng nhưng không đáng kể.
Ta có: Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn
Năm 2014, hệ số này là 78,67%, năm 2015, hệ số này là 79,79%. Hệ số này ở 2
năm đều cao cho thấy Công ty theo đuổi một mô hình tài trợ an toàn. Năm 2015, hệ số
này có dấu hiệu tăng cho thấy năm 2015 có mức độ tự chủ tài chính và khả năng bù
đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu cao hơn năm 2014.
 Vốn đầu tư ban đầu:
Theo công bố của KDC, hiện vốn điều lệ của Kinh Đô hiện là
2,566,533,970,000 VNĐ. Công ty có vốn chủ sở hữu do các cổ đông đóng góp. Ta có
thể thấy rằng trong 2 năm 2014-2015, vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn vốn điều lệ. Điều
này chứng tỏ công ty đã góp đủ vốn và vốn chủ sở hữu tăng lên do phần lãi trong hoạt
động kinh doanh của Công ty
Tổng số cổ phiếu là 256,6 triệu cổ phiếu - trong đó có 235,16 triệu cổ phiếu đang

lưu hành và gần 21,5 triệu cổ phiếu quỹ. Cổ phiếu của công ty được niêm yết tại Sở
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh theo giấy phép niêm yết số 39/UBCKGPNY do ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005.
Trong 2 năm 2014-2015, vốn cổ phần của công ty vẫn giữ nguyên không có dấu
hiệu tăng giảm.


Tài sản góp vốn của Công ty là tiền Việt Nam, ngoại tệ như Đô la Mỹ (USD), Euro
(EUR), giá trị quyền sử dụng đất,giá trị quyền sở hữu trí tuệ,máy móc công nghệ, dây
chuyền kỹ thuật…
 Vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh:
-

Dưới đây là tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu năm 2014:
Đơn vị: VNĐ

Vốn chủ
sở hữu

Quý 1/2014

Quý 2/2014

Quý 3/2014

Quý 4/2015

4.917.045.000.000

6.631.228.000.000


6.777.807.000.000

6.192.246.000.000

Trong quá trình kinh doanh quý 2, quý 3 năm 2014 không có sự chênh lệch nào
đáng kể. Riêng có sự tăng trưởng mạnh ở quý 2, do công ty phát hành cổ phiếu phổ
thông cho các cổ đông chiến lược. Cụ thể theo nghị quyết đại hội cổ đông bất thường
đã chấp thuận và thông qua việc phát hành cổ phiếu, ngày 21 tháng 5 năm 2014, Tập
đoàn đã phát hành hơn 40.000.000 cổ phiếu phổ thông với giá mỗi cổ phiếu là 44.000
VNĐ cho các cổ đông chiến lược. Quý 3 có sự tăng nhẹ về vốn chủ sở hữu là do Tập
đoàn mua thêm 24% vốn cổ phần của Vocarimex với tổng giá trị là 421.505.599.964
VNĐ. Bên cạnh đó vào ngày 1 tháng 12 năm 2014 các cổ đông của Tập đoàn đã chấp
thuận và thông qua kế hoạch mua lại cổ phiếu quỹ với mức lên đến 30% tổng lượng cổ
phiếu mà Tập đoàn đã phát hành, nhằm làm giảm số lượng cổ phiếu của Tập đoàn
đang lưu hành.
-

Dưới đây là tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu năm 2015: (đơn vị: VNĐ)

Vốn chủ
sở hữu

Quý 1/2015

Quý 2/2015

Quý 3/2015

Quý 4/2015


5.966.728.000.000

10.766.337.000.000

6.049.642.000.000

5.365.572.266.300

Trong quá trình kinh doanh, vốn chủ sở hữu của Công ty tăng giảm do Công ty
đề nghị tăng hoặc giảm vốn điều lệ. Vào tháng 6 năm 2015, Công ty đã chuyển
nhượng 79,92% vốn cổ phần tại MKD cho công ty Cadbury Enterprises PTS.,Ltd do
đó vốn chủ sở hữu của công ty từ quý 2 sang quý 3 giảm mạnh (giảm
4.716.695.000.000 VNĐ). Bên cạnh đó, công ty còn phát hành thêm cổ phiếu vào quý
2 do đó vốn chủ sở hữu có tăng lên đáng kể. Sau đó vào ngày 17 tháng 12 năm 2015,
công ty tiến hành mua lại cổ phiếu quỹ với mức lên đến 30% tổng lượng cổ phiếu mà
công ty đã phát hành nhằm giảm số lượng cổ phiếu của công ty đang lưu hành, vì vậy
vốn chủ sở hữu lại tiếp tục giảm.
II.2.2. Các khoản nợ
Trong năm 2014- 2015 tình hình vay nợ của công ty Kinh Đô như sau:
Đơn vị: VNĐ


Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

So sánh
Chênh lệch số

tiền

Tỷ lệ %
63,79%

TỔNG
KHOẢN NỢ

831.357.265.626

301.035.324.135

(530.321.941.491)

1. Vay dài hạn

-

36.500.000.000

-

278.038.773.915

148.144.817.026

(129.893.956.889)

46,71%


3.Vay ngắn hạn 553.318.491.711 116.390.507.109 (437.008.984.598)

78,98%

2.Phải
trả
người bán ngắn
hạn

-

Nhìn chung các khoản vay nợ của công ty có sự sụt giảm mạnh mẽ (giảm
63,79% tương đương 530.321.941.491 VNĐ) qua 2 năm 2014-2015 cho thấy rằng, công
ty đã chú trọng, quan tâm và thực hiện tốt các khoản vay này. Công ty đã hạn chế việc
sử dụng các khoản vay ngắn hạn để phục vụ mục đích kinh doanh.
Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn của công ty chủ yếu là từ khoản vay ngân
hàng nhằm mục đích tài trợ nhu cầu vốn lưu động, bên cạnh đó còn có khoản nợ tín
dụng thương mại (phải trả người bán) và việc thuê vận hành(thuê hoạt động)
a. Nợ ngân hàng và các tổ chức trung gian
Nguồn vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất đối với
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO. Trong quá trình hoạt động, công ty thường vay
ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc
biệt đảm bảo có đủ vốn cho các dự án đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh của công
ty.
Năm 2014, số tiền vay ngân hàng là 502.273.638.213 VNĐ. Năm 2015, Công ty
vay ngân hàng với tổng số tiền vào cuối năm chỉ còn 152.890.507.109 VNĐ. Hầu hết
các ngân hàng đều được vay dưới hình thức tín chấp. Riêng Ngân hàng TMCP Quân
Đội và Ngân hàng CTBC chi nhánh TP Hồ Chí Minh công ty đảm bảo dưới hình thức
thế chấp máy móc, thiết bị, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất bánh ngọt, quyền sử dụng
đất, hàng tồn kho và nhà lạnh.

 Trong năm 2015, các khoản vay trong ngắn hạn, Công ty đã vay:
-

Ngân hàng TMCP Quân Đội: 62.634.169.033 VNĐ với lãi suất 5,1 – 5,2
%/năm

-

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam: 38.674.962.436 VNĐ với
lãi suất 6%/năm

-

Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam: 10.588.647.960 VNĐ với lãi suất
4,9%/năm


-

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam: 4.491.727.680 VNĐ với lãi suất
6,0%/năm

 Các khoản vay dài hạn, từ ngân hàng:
-

Ngân hàng CTBC chi nhánh TP Hồ Chí Minh: 36.500.000.000 VNĐ với lãi
suất 6,5%/năm và 7%/năm ở 2 thời điểm trong năm 2015


Sở dĩ số tiền vay ngân hàng từ năm 2014 sang năm 2015 giảm mạnh là do

trong năm 2015, Kinh Đô đã trả nợ các khoản vay ngân hàng hơn 2.153 tỷ
VNĐ, cùng với việc thanh lý công ty con Kinh Đô Bình Dương giúp công ty
thu về hàng nghìn tỷ đồng nên công ty đã chú trọng việc trả khoản vay ngân
hàng này.

b. Nợ tín dụng thương mại
Đây là hình thức tài trợ quan trọng trong nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn của
công ty, nó được hình thành khi công ty mua hàng hóa dịch vụ từ nhà cung cấp song
chưa có tiền trả ngay. Vì vậy công ty có thể sử dụng các tài sản mua được từ nhà cung
cấp như một nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu lưu động ngắn hạn.
Khoản phải trả người bán ngắn hạn của Kinh Đô trong năm 2014 bao gồm: bao
gồm các khoản phải trả các bên không liên quan các bên liên quan trong đó công ty
phải trả cho Công ty Tong Yuan để mua bao bì, chi phí in ấn và các khoản phải trả
người bán khác. Trong năm 2015, tương tự như năm 2014 và phải trả Công ty TNHH
Truyền Thông WPP. Trong đó, các công ty liên kết Vocarimex, NKD, MKD mua
nguyên liệu và mua thành phẩm.
Khoản phải trả người bán này cũng được công ty khá chú trọng, năm 2014 là
278.038.773.915 VNĐ đến năm 2015 chỉ còn 148.144.817.026 VNĐ giảm 46,71%. So
với năm 2014, chi phí phải trả các bên liên quan về mua nguyên vật liệu,hàng hóa,
thành phẩm năm 2015 là 23,78 tỷ tăng 11,6 tỷ đồng. Tuy nhiên số tiền phải trả người
bán khác giảm khá đáng kể 183,7 tỷ đồng nên khoản phải trả người bán ngắn hạn của
công ty có xu hướng giảm.
Bên cạnh đó tỉ trọng khoản phải trả người bán cũng chiếm tỉ lệ không cao so vdới
tổng nguồn vốn, do đó cho thấy Công ty cũng không tận dụng nguồn tài trợ này vào
hoạt động kinh doanh.
c. Thuê vận hành (thuê hoạt động)
Tập đoàn hiện đang thuê đất, văn phòng và nhà xưởng theo các hợp đồng thuê hoạt
động. Vào ngày kết thúc kế toán năm 2014, năm 2015, các khoản tiền tối thiểu phải trả
trong tương lai theo các hợp đồng thuê hoạt động được trình bày như sau:
Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu
Đến 1 năm

Năm 2014
54.810.143.295

Năm 2015
56.899.724.624


Từ 1 đến 5 năm

168.147.573.881

125.387.350.339

Trên 5 năm

170.712.526.759

67.052.173.336

TỔNG CỘNG

393.670.243.935

249.339.248.299

Dựa vào bảng số liệu, ta thấy khoản tiền tối thiểu phải trả trong tương lai theo
các hợp đồng thuê hoạt động có xu hướng giảm mạnh (giảm 144.330.995.636 VNĐ),

cho ta thấy rằng Công ty đang thanh toán dần các khoản thuê vận hành này và bởi hiện
nay công ty đang đóng cả 2 vị trí vừa là bên đi thuê, vừa là bên cho thuê. Do đó công
ty có thể hạn chế việc rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản khi đi thuê hoặc
cũng có thể nắm quyền sở hữu tài sản và đem đi cho thuê trong thời gian ngắn.
Hiện nay, công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO đóng 2 vai trò:
a.Trường hợp Tập đoàn là bên đi thuê: các khoản tiền thuê theo hợp đồng thuê hoạt
động được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp
đường thẳng trong thời hạn của hợp đồng.
b.Trường hợp Tập đoàn là bên cho thuê (Công ty Cổ phần địa ốc KIDO(KDL)) cho
thuê văn phòng: tài sản theo hợp đồng cho thuê hoạt động được ghi nhận là tài sản cố
định trên bảng cân đối kế toán hợp nhất. Chi phí trực tiếp ban đầu để thương thảo, thỏa
thuận cho thuê hoạt động được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
khi phát sinh. Thu nhập từ tiền cho thuê được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳng trong thời gian cho thuê.


Bởi vì đóng cả 2 vai trò vừa là bên cho thuê, vừa là bên đi thuê, Công ty Cổ
phần Tập đoàn KIDO đảm bảo được quyền lợi và trách nhiệm của 2 vị trí đó
và phối hợp với nhau một cách linh hoạt.

2.2.3. Các nguồn vốn khác
Ngoài các nguồn vốn nêu trên, công ty cổ phần Kinh Đô còn được tài trợ bằng
các nguồn vốn khác bao gồm các khoản nợ tích lũy, nguồn vốn liên doanh liên kết…
a. Khoản nợ tích lũy:
Trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh của công ty do nhiều
nguyên nhân khác nhau mà luôn nảy sinh những khoản nợ phải trả có tính chất chu kì.
Các khoản này còn được gọi là nợ tích lũy, chúng phát sinh thường xuyên trong hoạt
động kinh doanh, khi các khoản nợ này chưa đến hạn thanh toán thì công ty có thể sử
dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh của mình. Nợ tích lũy bao gồm các khoản
phải trả công nhân nhưng chưa đến hạn trả, thuế phải nộp ngân sách nhà nước, tiền đặt

cọc của khách hàng ...
Dưới đây là sự biến động của khoản nợ tích lũy qua 2 năm 2014 và 2015 của
công ty (đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

So sánh


Chênh lệch số tiền

Tỉ lệ %

TỔNG NỢ
TÍCH LŨY

447.096.910.52
5

967.027.200.651

519.930.290.126

116,29%

1.Người mua trả
tiền trước ngắn

hạn

37.066.122.475

4.272.596.174

(32.793.526.301)

88,5%

2. Thuế và các
khoản phải nộp
nhà nước

50.654.459.117

882.351.636.378

831.697.174,261

1641,9%

3.Khoản phải trả
người lao động

72.187.442.899

28.315.019.674

(43.872.423.225)


60,8%

4.Phải trả dài hạn
khác

52.303.953.962

10.190.291.846

(42.113.662.116)

80,51%

5.Phải trả ngắn
hạn khác

186.263.372.48
6

16.419.606.267

(169.843.766.219)

91,2%

6.Quỹ khen
thưởng phúc lợi

48.621.559.586


25.478.050.312

(23.143.554.265)

47,7%

Dưới đây là sự so sánh chênh lệch cụ thể giữa 2 năm 2014, 2015 của công ty:
-

Khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm từ 37.066.122.475 VNĐ xuống
còn hơn 4.272.596.174 tỷ (giảm 32.793.526.301 VNĐ, tương đương giảm
88,5%). Thực tế ta thấy rằng Nhà nước đang tăng thuế mạnh và công ty đang có
xu hướng thu hẹp dần quy mô sản xuất vì người mua hạn chế mua hàng nên
khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm mạnh ở năm 2015 so với năm
2014.

-

Khoản phải trả người lao động giảm từ 72.187.442.899 VNĐ xuống còn
28.315.019.674 VNĐ (giảm 43.872.423.225 VNĐ tương đương giảm 60,8%).
Công ty Cổ phần KIDO cũng tiến hành cắt giảm bớt nhân công nên khoản phải
trả người lao động giảm và kéo theo đó quỹ khen thưởng phúc lợi giảm. Số
lượng nhân viên năm 2014 là 7318 nhân viên, đến năm 2015 giảm xuống chỉ
còn 1293 nhân viên. Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 23.143.554.265 VNĐ
tương đương giảm 47,7% (từ 48.621.559.586 VNĐ xuống 25.478.050.312
VNĐ). Hiện nay Công ty tiến hành trả lương công nhân viên vào một thời điểm
cố định trong tháng, trong khoảng thời gian 30 ngày chưa đến hạn trả thì đây là
một nguồn tài trợ có giá trị với Công ty trong thời gian ngắn.


-

Trong khi đó, thuế và các khoản phải nộp nhà nước của công ty rất lớn và cũng
tăng rất nhanh tăng 831.679.174.261 VNĐ, tương đương tăng 1641,9% (từ
50.654.459.117 VNĐ lên đến 882.351.636.378 VNĐ). Nhà nước đang tăng
thuế mạnh và điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
ngày càng hiệu quả với quy mô ngày càng lớn. Bên cạnh đó, thuế và các khoản


phải nộp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn tài trợ này, nó là một
nguồn vốn kinh doanh rất hữu ích cho công ty sử dụng vào các khoản mục đầu
tư.


Như vậy: Tính đến cuối năm 2014 nợ tích lũy của Kinh Đô đạt
447.096.910.525 VNĐ đến năm 2015 là 957.579.333.047 VNĐ. Nguồn tài
trợ từ các nguồn vốn khác của doanh nghiệp đều giảm trừ Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nước. Sở dĩ, các khoản khác đều giảm nhưng tổng nợ
tích lũy của công ty lại tăng mạnh từ năm 2014 đến 2015 là do khoản Thuế
và phải nộp Nhà nước tăng 1641,9%. Vì vậy ta thấy rằng công ty luôn hoãn
nộp thuế tới mức tối đa, tận dụng tối đa nguồn thuế hoãn lại này để tối thiểu
hóa một cách tối đa chi phí cơ hội của vốn doanh nghiệp. Từ đây ta có thể
thấy rằng, nợ tích lũy là một nguồn tài trợ trong ngắn hạn rất lớn của công
ty, nó là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty, vì ngoài các
khoản nợ có tính chất thường xuyên thì đây là nguồn tài trợ mà doanh
nghiệp tận dụng trước mà không phải trả chi phí.

b. Nguồn vốn liên kết, liên doanh
Như đã nêu ở phần khái quát công ty, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO tham gia đầu tư kinh doanh vào các công ty

con và liên kết, liên doanh với một số công ty khác. Hằng năm Kinh Đô thu được
nguồn vốn hình thành từ vốn góp của các bên tham gia liên doanh, liên kết kinh doanh
theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong đó:
+ Công ty TNHH MTV Kido (KIDO): Kinh Đô sở hữu 100% vốn chủ sở hữu
trong KIDO.
+ Công ty TNHH Tân An Phước (TAP): Kinh Đô sở hữu 80% vốn chủ sở hữu
trong TAP.
+ Công ty Thương mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội (HTIC): Kinh Đô sở hữu
75,73% vốn chủ sở hữu trong HTIC.
+ Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ KIDO (KDT): Kinh Đô sở hữu
100% vốn chủ sở hữu trong KDT.
+ Công ty TNHH MTV Thực phẩm Kido ( KDF): Kinh Đô sở hữu 100% vốn
chủ sở hữu trong KDF.
+ Tổng Công ty Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex): Kinh Đô sở
hữu 24% vốn chủ sở hữu trong Vocarimex.
+ Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam (MKD): Kinh Đô sở hữu 20%
vốn chủ sở hữu trong MKD.
+Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc (NKD): Kinh Đô sở hữu 20% vốn
chủ sở hữu trong NKD.


+ Công ty Cổ phần Đầu tư Lavenue (Lavenue) : Kinh Đô sở hữu 50% vốn chủ
sở hữu trong Lavenue.
Vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, Tập đoàn có cam kết với số tiền là
380.895.943.000 VNĐ với năm 2015, năm 2014 là 37.500.000.000 VNĐ liên quan
đến nghĩa vụ góp vốn đầu tư vào các công ty con. Sự chênh lệch lớn này là năm 2015
công ty tiến hành chuyển nhượng cổ phần trong Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô
Việt Nam (MKD) và sát nhập Công ty Cổ phần Vinabico vào tập đoàn.
Vốn góp liên doanh của công ty là bằng tiền và hiện vật: máy móc trang thiết
bị, dây chuyền sản xuất, văn phòng, nhà xưởng… Nguồn vốn liên doanh liên kết là

nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng bởi doanh nghiệp có thể tận
dụng được các lợi thế của bên góp vốn, đồng thời phân chia được rủi ro cho các đối tác
khi hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Đối với công ty, đây là một nguồn tài trợ
quan trọng không thể thiếu giúp công ty có thể thực hiện các kế hoạch kinh doanh dài
hạn bởi đây là phần lãi do công ty đi đầu tư thu về được nên công ty hoàn có thể chủ
động sử dụng nguồn này mà không cần quan tâm đến thời gian trả như nợ tích lũy.
Tuy nhiên công ty sẽ không được dùng nguồn tài trợ này trong thời gian dài và sẽ phải
nhanh chóng hoàn lại các khoản này.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Tập
đoàn KIDO
2.3.1. Tích cực
Cơ cấu của công ty KIDO đang có những chuyển biến tích cực. Năm 20142015, các khoản vay nợ của công ty có sự sụt giảm mạnh mẽ ( giảm 63,79% tương
đương 530.321.941.491 VNĐ ). Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn của công ty chủ
yếu là từ khoản vay ngân hàng, bên cạnh đó còn có khoản nợ tín dụng thương mại
(phải trả người bán) và việc thuê vận hành(thuê hoạt động). Công ty đã quan tâm và
thực hiện tốt việc trả các khoản vay và hạn chế việc sử dụng các khoản vay ngắn hạn
để phục vụ mục đích kinh doanh, cụ thể như sau:
 Vốn chủ sở hữu:
-

Hệ số tự tài trợ ở 2 năm 2014-2015 đều cao cho thấy Công ty theo đuổi một mô
hình tài trợ an toàn. Năm 2015, hệ số này có dấu hiệu tăng cho thấy năm 2015
có mức độ tự chủ tài chính và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu
cao hơn năm 2014. Trong 2 năm 2014-2015, vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn vốn
điều lệ. Điều này chứng tỏ công ty đã góp đủ vốn và vốn chủ sở hữu tăng lên do
phần lãi trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

-

Trong cả 2 năm, Công ty đều tiến hành phát hành cổ phiếu và mua lại cổ phiếu

đã phát hành (cổ phiếu quỹ) làm cho lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm dẫn
tới thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) tăng lên.

 Các khoản nợ:


×