Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Một số biện pháp hoàn thiện công tác giải quyết thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268 KB, 20 trang )

Đề tài:
Một số biện pháp hoàn thiện công tác giải
quyết thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng
Người hướng dẫn

:PGS.TS. PHẠM VĂN CƯƠNG

Người thực hiện

: NGUYỄN BÍCH VIỆT
Hải Phòng, 05/2015


BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Chương 1. Cơ sở lý luận, pháp lý về BHXH và giải
quyết thủ tục hưởng BHXH ở Việt Nam.
Chương 2. Đánh giá thực trạng công tác giải
quyết thủ tục hưởng chế độ BHXH tại BHXH thành
phố Hải Phòng từ năm 2010 - 2014.
Chương 3. Một số biện pháp hoàn thiện công tác
giải quyết thủ tục hưởng chế độ BHXH tại BHXH
thành phố Hải Phòng.


Chương 1. Cơ sở lý luận, pháp lý về BHXH và giải
quyết thủ tục hưởng BHXH ở Việt Nam.


Khái niệm về BHXH: “BHXH là sự bảo đảm thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ


bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản,
TNLĐ, BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”.
Ở Việt Nam hiện nay BHXH gồm năm chế độ sau
: chế độ ốm đau; thai sản; TNLĐ - BNN; chế độ hưu
trí và chế độ tử tuất.


Cơ sở pháp lý về BHXH ở Việt Nam hiện nay:
•Lịch sử phát triển BHXH ở Việt Nam
•Các chế độ BHXH
•Quỹ BHXH


Cơ sở pháp lý để giải quyết thủ tục hưởng
chế độ BHXH ở Việt Nam:
•Những quy định về thủ tục lập hồ sơ hưởng
BHXH
•Phân cấp tiếp nhận hồ sơ hưởng các chế độ
BHXH
•Hồ sơ, thủ tục giải quyết hưởng các chế độ
BHXH


Chương 2. Đánh giá thực trạng công
tác giải quyết thủ tục hưởng chế độ
BHXH tại BHXH thành phố Hải Phòng từ
năm 2010 - 2014.



Giới thiệu chung về BHXH thành phố Hải
Phòng:
BHXH thành phố Hải Phòng được thành lập
và đi vào hoạt động từ tháng 10/1995 theo
Quyết định số 84/QĐ-BHXH ngày 01/8/1995 của
Tổng Giám đốc BHXHVN.


BHXH thành phố Hải Phòng là cơ quan trực
thuộc BHXHVN đặt tại thành phố Hải Phòng, có
chức năng giúp Tổng giám đốc BHXHVN tổ chức
thực hiện chế độ, chính sách BHXH bắt buộc,
BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT bắt
buộc, BHYT tự nguyện; quản lý quỹ BHXH, BHYT
trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo quy định
của BHXHVN và quy định của pháp luật.


Tổng hợp số hồ sơ đã giải quyết thủ tục hưởng các chế độ BHXH tại
BHXH Hải Phòng từ 2010-2014:
Chªnh lÖch
2011/2010
2010

2011

2012

2013


2013/2012

2014/2013

2014

ChØ
tiªu

èm ®au

2012/2011

T­¬ng TuyÖt ®èi T­¬ng TuyÖt ®èi T­¬ng TuyÖt ®èi T­¬ng TuyÖt ®èi
®èi (+/-)
(%)
®èi (+/-)
(%)
®èi (+/-)
(%)
®èi (+/-)
(%)

33.059

40.034

73.784

79.232


81.610

6.975

21,10

33.750

84,30

5.448

7,38

2.378

3,00

8.788

10.642

19.930

23.522

29.764

1.854


21,10

9.288

87,28

3.592

18,02

6.242

26,54

352

420

504

623

819

68

19,32

84


20,00

119

23,61

196

31,46

H­uu
trÝ

4.325

5.378

4.991

6.069

7.009

1.053

24,35

1.078


21,60

940

15,49

Tö tuÊt

2.517

2.912

3.271

3.765

4.167

395

15,69

494

15,10

402

10,68


Thai
s¶n
TNL§ BNN

(387)
359

(7,20)
12,33


Biểu đồ:


Những thành công:
- Thực hiện cơ chế “một cửa”: BHXH thành phố
đã tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính mà trọng
tâm là thực hiện cơ chế “một cửa” trong việc tiếp
nhận hồ sơ và trả kết quả. Các quy trình, thủ tục,
công việc được quy định cụ thể, rõ ràng, phục vụ
thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ,
viên chức và nhu cầu đến giao dịch của đối tượng.
- Triển khai phần mềm tiếp nhận quản lý hồ sơ:
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ thực hiện việc tiếp nhận hồ
sơ theo từng lĩnh vực chuyên môn đúng với thủ tục
hành chính đã được cài đặt.


- Về hệ thống sổ sách, biểu mẫu và chế độ
thông tin báo cáo: BHXH thành phố Hải Phòng

thực hiện thống nhất từ cơ quan BHXH thành
phố đến BHXH các quận, huyện mẫu sổ theo
dõi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, thực hiện
nghiêm túc chế độ báo cáo kết quả thực hiện
công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả hàng
quý (Mẫu số 03/BC - TNHS) theo quy định của
BHXH Việt Nam.


Những hạn chế:
- Tuy các giấy tờ, biểu mẫu đã được từng bước giảm
bớt, tuy nhiên theo phản ánh của NLĐ, vẫn còn nhiều giấy
tờ. Thủ tục hồ sơ thanh toán các chế độ còn phức tạp,
mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
tiếp nhận hồ sơ hưởng các chế độ BHXH còn hạn chế.


- Thực tế bộ phận “một cửa” chỉ là nơi tiếp
nhận và trả kết quả, mà chưa trực tiếp thực
hiện được việc thẩm định chất lượng hồ sơ
(sau khi tiếp nhận hồ sơ bộ phận này
phải chuyển đến các phòng nghiệp vụ chuyên
môn khác thực hiện).


-

Công tác tuyên truyền, giải đáp thắc mắc về BHXH

cho các đối tượng chưa được thực hiện một cách

thường xuyên và chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Nội dung và hình thức tuyên truyền còn nặng nề mang
tính hình thức chưa thu hút được sự quan tâm đông đảo
NLĐ và chủ SDLĐ.


Chương 3. Một số biện pháp hoàn thiện
công tác giải quyết thủ tục hưởng chế độ
BHXH tại BHXH thành phố Hải Phòng.


- Giảm thủ tục hành chính và giải đáp mọi vướng mắc.
- Nâng cao trình độ của công chức, viên chức cơ quan
BHXH thành phố Hải Phòng; kiện toàn công tác tổ chức cán
bộ.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các đối tượng
hưởng và nâng cao quyền lợi của các đối tượng tham gia
BHXH sau khi tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ
BHXH.
- Một số biện pháp khác:
+ Xây dựng và ban hành quy trình làm việc, mối quan hệ
công tác và quy định trách nhiệm giữa các phòng nghiệp vụ
ở BHXH tỉnh, giữa các bộ phân nghiệp vụ ở BHXH huyện
theo quy trình.
+ Tăng cường thông tin tuyên truyền.
+ Đầu tư phương tiện tin học.


KẾT LUẬN
Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu luận văn đã

đạt được những nhiệm vụ ban đầu đề ra:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về
công tác giải quyết thủ tục hưởng các chế độ
BHXH.
- Đánh giá thực trạng công tác giải quyết thủ tục
hưởng các chế độ BHXH tại BHXH thành phố Hải
Phòng, đồng thời chỉ rõ những vấn đề còn hạn chế
và nguyên nhân của nó.
- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn
thiện công tác giải quyết thủ tục hưởng các chế độ
BHXH tại BHXH thành phố Hải Phòng.


Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới:
GS.TS. Vương Toàn Thuyên (GV hướng dẫn)
Hội đồng chấm đề tài Thạc sỹ:
PGS.TS. Phạm Văn Cương (Chủ tịch hội đồng)
TS. Bùi Thị Minh Tiệp (GV phản biện)
TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (GV phản biện)
TS. Dương Văn Bạo (Thư ký)
PGS.TS. Phạm Văn Hồng (Ủy Viên)
Các thầy, cô giáo, lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp,
bạn bè và gia đình đã giúp tôi hoàn thành luận văn này!



×