Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tìm hiểu về hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.58 KB, 42 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
VỚI mục đích nhằm nâng cao sự hiểu biết của bản thân về bộ môn máy vô tuyến điên, cũng như hiểu
biết rõ hơn về từng vấn đề cần để cập và nghiên cứu trong môn hoc. Được sự hướng dẫn cũng như
được sự cho phép của thầy NGUYỄN ĐỨC LONG em sinh viên LƯU ĐỨC THẮNG học sinh lớp
ĐKT53-DH5 xin phép được tìm hiểu và viết ra những thứ tìm tòi trong những tuần qua .
Có thể bản báo cáo của em có nhiều sai sót cũng như có rất nhiều thứ phải sửa chữa .rất mong thầy và
các bạn nhận xét và bổ sung cho sự thiếu sót của em. ĐỀ tài của em là hệ thống GMDSS trên tàu theo
quy định của solas 74 .em xin chia sẻ bài làm của em như sau…
Tìm hiểu về Hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS


5

(1 Vote)

Tìm hiểu về Hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS
Năm 1979, Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (International Maritime Organization) đã tổ chức hội nghị
về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển.Hội nghị này thông qua công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu
nạn trên biển SAR-1979. Với mục đích là thành lập một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và
cứu nạn trên biển, hội nghị đã yêu cầu phát triển một hệ thống tin cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu
với những quy định bắt buộc về thông tin liên lạc để giúp cho công tác tìm kiếm cứu nạn đạt hiệu quả
cao.


Cùng với sự phối hợp của các tổ chức quốc tế khác như Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Tổ chức
Inmarsat, hệ thống vệ tinh tìm kiếm cứu nạn COSPASS- SARSAT... đến năm 1988 một hệ thống thông
tin đã được các nước thành viên IMO, trong đó Việt Nam là một thành viên đầy đủ, thông qua dưới
dạng sửa đổi và bổ sung Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển SOLAS- 74 và được gọi là
SOLAS - 74/88, khai sinh ra hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu (Global
Maritime Distress and Safety System- GMDSS).
GMDSS là hệ thống thông tin mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn Hàng Hải toàn cầu được


tổ chức Hàng Hải quốc tế IMO đề xướng và phát triển, cùng với sự tham gia của các nước thành viên
còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức quốc tế khác. Đặc trưng của hệ thống là mang tính toàn cầu, tính
tổ hợp và tính mới.
- Tính toàn cầu của hệ thống: Có thể tìm kiếm và cứu nạn ở mọi vùng biển trên thế giới.
- Tính mới của hệ thống: Ra đời 1988.
- Tính tổ hợp: là hệ thống gồm nhiều tổ chức tham gia.
Đặc điểm chính của hệ thống:
- Phân chia vùng thông tin theo cự ly hoạt động của tàu, từ đó xác định các loại thiết bị sẽ được lắp đặt
trên tàu cùng với tần số và phương thức thông tin nhất định.
- Không sử dụng các tần số cấp cứu 500kHz bằng vô tuyến điện báo và tần số 2182kHz bằng vô tuyến
điện thoại để báo động và gọi cấp cứu mà dùng kỹ thuật gọi chọn số DSC - DIGITAL SELECTIVE
CALLING - với những tần số thích hợp giành riêng cho báo động và gọi cấp cứu.
- Những thông tin ở cự ly xa sẽ được đảm bảo thông qua thiết bị thông tin vệ tinh và các thiết bị hoạt
động trên dải sóng ngắn HF.
- Việc trực canh cấp cứu, thu nhận các thông báo an toàn hàng hải và dự báo thời tiết bằng phương
thức tự động.
- Sử dụng kỹ thuật gọi chọn số DSC, truyền chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô tuyến điện thoại trong
thông tin liên lạc. Bỏ không dùng vô tuyến điện báo MORSE do đó không nhất thiết phải sử dụng các
sĩ quan VTĐ chuyên nghiệp.


Cấu trúc của hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS bao gồm hai thành phần chính
là:

Hệ

thống

thông


tin

vệ

tinh



hệ

thống

thông

tin

mặt

đất.

Hệ thống thông tin vệ tinh:
Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS. Hệ thống thông tin vệ
tinh trong hệ thống GMDSS gồm hệ thống vệ tinh INMARSAT và hệ thống vệ tinh COSPAS SARSAT.
Hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT
Với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1,5 - 1,6 Mhz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt
trạm đài tàu vệ tinh một phương tiện báo động và gọi cấp cứu. Nó có khả năng thông tin 2 chiều bằng
các phương thức thoại và telex. Ngoài ra các vệ tinh INMARSAT còn được sử dụng như một phương
tiện chính để thông báo các bức điện an toàn Hàng Hải MSI - MARITIME SAFETY INFORMATION
- cho các vùng không được phủ sóng bởi dịch vụ NAVTEX. Hiện tại hệ thống thông tin vệ tinh gồm
có các thiết bị sau:

- INMARSAT - A: là hệ thống thông tin Inmarsat đầu tiên được đưa vào hoạt động thương mại (năm
1982). Nó sử dụng kỹ thuật tương tự và cung cấp các dịch vụ truyền số liệu.
- INMARSAT - B: ra đời năm 1994 là thiết bị thông tin di động vệ tinh hiện đại sử dụng công nghệ số,
kế tục sự phát triển của INMARSAT - A. Nó cung cấp các dich vụ của INMARSAT - A nhưng kích
thước gọn nhẹ và làm việc hiệu quả hơn INMARSAT - A.
- INMARSAT - C: là thiết bị thông tin di động vệ tinh ra đời năm 1993. Cung cấp các dịch vụ truyền
số liệu và telex hai chiều với tốc độ 600 bít/s. INMARSAT - C đơn giản, giá thành rẻ với các Anten vô
hướng nhỏ, gọn.
- INMARSAT - E: là EPIRB vệ tinh hoạt động trên băng L qua hệ thống Inmarsat được dùng như một
phương tiện báo động cứu nạn cho các tàu hoạt động trong vùng bao phủ của vệ sinh Inmarsat.
Inmarsat - E sử dụng vệ tinh thế hệ 2 và kỹ thuật số nó cho phép xử lý tới 20 cuộc gọi báo động đồng
thời trong khoảng thời gian 10 phút, với khả năng thao tác nhân công hoặc tự động cập nhật thông tin
về vị trí vào EPIRB. EPIRB vệ tinh băng L có thể kích hoạt nhân công hoặc tự động khi tàu chìm sau
khi kích hoạt nó sẽ phát bức điện báo động cấp cứu với nội dung bao gồm thông tin về nhận dạng, vị
trí và một số thông tin cần thiết khác phục vụ cho việc tìm kiếm và cứu nạn, thông tin được phát theo
phương thức trải thời gian. Sau khi được vệ tinh Inmarsat chuyển tiếp, tín hiệu báo động cấp cứu được
đưa tới trạm đài bờ LES bằng tần số đã được ấn định riêng và được hệ thống máy tính xử lý tín hiệu để
nhận dạng và giải mã bức điện.Bức điện báo động cấp cứu sau đó được gửi cho trung tâm phối hợp
cứu nạn thích hợp.
- INMARSAT - M: là sự phát triển tiếp theo của Inmarsat - B nhưng có kích thước gọn nhỏ và giá
thành rẻ hơn. Các dịch vụ thông tin trong Inmarsat -M chỉ có thoại, fax và truyền dữ liệu.
- INMARSAT - mini M: giống Inmarsat - M nhưng sử dụng vệ tinh thế hệ 3.
- Máy thu gọi nhóm tăng cường EGC - ENHAND GROUP CALLING là máy thu chuyên dụng để thu
các thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải trong hệ thống vệ tinh Inmarsat. Nó được thiết kế để đủ khả
năng tự động trực canh liên tục trong mạng Safety NET, phát trên hệ thống vệ tinh Inmarsat. Máy thu


EGC có thể được tích hợp trong các trạm đài tàu Inmarsat - A,B,C hoặc được thiết kế độc lập với một
Anten thu riêng. Máy thu EGC là thiết bị yêu cầu phải được trang bị trong hệ thống GMDSS đối với
các tàu hoạt động ngoài vùng phủ sóng NAVTEX quốc tế.

Hệ thống thông tin vệ sinh COSPAS – SARSAT
Đây là một hệ thống thông tin vệ tinh trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn, được thiết lập để xác định vị trí
của thiết bị EPIRB trên tần số 121.5 MHz hoặc 406 MHz. Hệ thống COSPAS - SARSAT được sử
dụng cho tất cả các tổ chức trên thế giới có trách nhiệm tìm kiếm và cứu nạn trên biển, trên không và
trên đất liền. Đây là một hệ thống vệ tinh mang tính quốc tế do các tổ chức vệ tinh của các nước
Canada, Pháp, Mỹ và Liên Xô cũ thiết lập. Hệ thống được sử dụng phục vụ cho một số lượng lớn các
hoạt động tìm kiếm và cứu nạn toàn cầu.
Hệ thống thông tin mặt đất
Hệ thống thông tin mặt đất sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thực hiện các thông tin an toàn và
cứu nạn. Tiếp sau cuộc gọi DSC có thể thực hiện bằng phương thức NBDP, Telex, thoại.
Trong

hệ

thống

thông

tin

mặt

đất

bao

gồm

các


thiết

bị

chính

sau:

- Thiết bị thông tin thoại :
Thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải sóng MF, HF và VHF ở các chế
độ J3E, H3E (cho tần số cấp cứu 2182 KHz) và G3E. Thiết bị thông tin thoại này cũng được dùng để
gọi cấp cứu, khẩn cấp và an toàn. Nó là thiết bị thông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trường giữa
một tàu bị nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Trên mỗi dải tần làm việc của thiết bị thông tin
thoại đều có ít nhất một tần số cấp cứu quốc tế giành cho thông tin cấp cứu.Đồng thời thiết bị này sẽ
đáp ứng các dịch vụ thông tin công cộng khác trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải.
- Thiết bị gọi chọn số DSC :
Thiết bị gọi chọn số DSC là một phần công nghệ quan trọng của hệ thống GMDSS trên các dải sóng
HF,MF và VHF/ DSC. Thiết bị này được sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu cũng như phát xác
nhận điện cấp cứu từ bờ, thiết bị này được cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp các bức điện báo
động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra các thiết bị DSC cũng cần được cả
tầu và bờ dùng để bắt liên lạc trong thông tin thông thường.Việc thử nghiệm hệ thống DSC đã được
phối hợp tiến hành suốt những năm từ 1982 - 1986 bởi tổ chức CCIR trên tất cả các dải sóng MF, HF
và VHF.
Thiết bị DSC có thể là các thiết bị độc lập hoặc được kết hợp với các thiết bị thoại trên các băng tần
HF, MF và VHF.
Thủ tục khai thác thiết bị DSC đã được thống nhất và quy định rõ trong các khuyến nghị của tổ chức
liên minh viễn thông quốc tế ITU. Thành phần cơ bản của một bức điện DSC bao gồm : Nhận dạng
của đài (hoặc nhóm đài) đích, tự nhận dạng trạm phát và nội dung bức điện, bao gồm những thông tin
ngắn gọn cơ bản nhất để chỉ ra mục đích cuộc gọi.
- Thiết bị NBDP :

Thiết bị NBDP - thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp - là một bộ phận cấu thành hệ thống GMDSS để
hỗ trợ trong thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra các thiết bị NBDP nhằm đáp ứng các


dịch vụ thông tin trên các dải sóng VTĐ mặt đất giữa tàu với bờ và ngược lại.
Thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF. Với các phương thức thông tin ARQ dùng để
trao đổi thông tin giữa hai đài và FEC dùng để phát các thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài.
Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều được thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu, khẩn cấp an
toàn bằng thiết bị NBDP.


1.
2.
3.
4.

CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN GMDSS
1.1LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN GMDSS.
Năm 1979 tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã tổ chức hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu

nạn trên biển , với
5. mục đích là lập ra và thống nhất một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và cứu
nạn trên biển để đáp
6. ứng yêu cầu cấp thiết về vấn đề an toàn trên biển. Hội nghị cũng yêu cầu tổ chức hàng
hải quốc tế IMO
7. 2
8. thiết lập một hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu, với những quy định bắt buộc về các
thiết bị thông tin
9. liên lạc để giúp cho công việc tìm kiếm và cứu nạn trên biển đạt hiệu quả cao nhất.

10. Đến năm 1988 thì hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đã được
thông qua, gọi tắt là
11. GMDSS (Global maritime distress and safety system).
12. Đặc trưng của hệ thống GMDSS là hệ thống mang tính toàn cầu và tính tổ hợp. Đặc
điểm chính của hệ
13. thống GMDSS như sau:
14. •
15. Phân chia vùng thông tin thưo cự ly hoạt động của tầu, từ đó xác định các loại thiết bị sẽ
được lắp
16. đặt trên tầu cùng với tần số và phương thức thông tin thích hợp
17. •
18. Không sử dụng các tần số cấp cứu 500Khz bằng VTĐ báo và tần số 2182 Khz bằng VTĐ
thoại để
19. báo động và gọi cấp cứu mà dùng kỹ thuật gọi chọn số DSC với những tần số thích hợp
giành riêng cho báo
20. động và gọi cấp cứu.
21. •
22. Những thông tin ở cự ly xa sẽ được đảm bảo thông qua thiết bị thông tin vệ tinh và các
thiết bị
23. hoạt động trên dải sóng ngắn HF.
24. •
25. việc trực canh cấp cứu và thu nhận các thông báo an toàn hàng hải và dự báo thời tiết
bằng
26. phương thức tự động
27. •
28. Sử dụng kĩ thuật gọi chọn số DSC, in chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô tuyến điện
thoại trong
29. thông tin liên lạc, bỏ không dùng VTĐ báo nên không nhất thiết phải sử dụng các sĩ
quan chuyên nghiệp.
30. 1.2

31. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG GMDSS.
32. Cấu trúc của hệ thống thông tin GMDSS gồm có hai hệ thống thông tin chính là: Hệ
thống thông tin vệ tinh
33. và hệ thống thông tin mặt đất.


34.
35.
36.
37.

2.1.1.
H
ệ thống thông tin vệ tinh
Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS. Hệ

thống thông tin vệ tinh
38. trong hệ thống GMDSS gồm có: Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT và thông
tin qua hệ thống vệ
39. tinh COSPAS-SARSAT.
40. Hệ thống INMARSAT với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1.5 Mhz và 1.6
Mhz(băng L), cung
41. cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tầu vệ tinh một phương tiện báo động và gọi cấp cứu
có khả năng thông
42. tin hai chiều bằng phương thức telex và vô tuyến điện thoại. Ngoài ra các vệ tinh
INMARSAT còn được sử
43. dụng như phương tiện chính để thông báo các thông tin an toàn hàng hải MSI cho các
vùng không được
44. phủ sóng bởi dịch vụ NAVTEX. Các vệ tinh trong hệ thống bao gồm bốn vệ tinh địa tĩnh
hoạt động ở độ

45. cao 36.000 Km, bao phủ 4 vùng đại dương từ 70 vĩ độ bắc đến 70 vĩ độ nam. AOR-E,
46.
47.
48.
49.
50.

AOR-W, IOR VÀ
POR.
1.2.1.1.
Các thiết bị thông tin trong hệ thống INMARSAT.

INMARSAT A: là hệ thống thông tin INMARSAT đầu tiên được đưa vào hoạt động

thương mại từ
51. năm 1982, cung cấp các dịch vụ thoại, telex, fax, email và các dịch vụ truyền số liệu. . .
52. Các thế hệ mới của INMARSAT hiện nay nhỏ gọn hơn và dễ sử dụng hơn so với các thế
53.
54.
55.
56.

hệ trước.
Hình 1.2a. Các vệ tinh địa tĩnh INMARSAT
3

INMARSAT B: là thiết bị thông tin di động vệ tinh hiện đại sử dụng công nghệ số, kế tục

sự phát triển
57. của INMARSAT A. INMARSAT B cung cấp các dịch vụ thông tin giống như các dịch vụ

của INMARSAT
58. A.
59. −
60. INMARSAT C: là thiết bị thông tin di động vệ tinh ra đời năm 1993 cung cấp các dịch
vụ truyền số
61. liệu và telex hai chiều với tốc độ 600bit/s. INMARSAT C đơn giản, giá thành rẻ với anten
vô hướng, nhỏ,
62. nhẹ, toàn bộ thiết bị có thể xách tay hoặc gắn vào bất cứ tầu thuyền nào.
63. −
64. INMARSAT M: là sự phát triển tiếp theo của INMARSAT B nhưng có kích thước nhỏ
nhẹ và giá


65. thành rẻ hơn. Các dịch vụ thông tin trong INMARSAT M chỉ có thoại, fax và truyền dữ
liệu
66. −
67. INMARSAT E: là EPIRB vệ tinh hoạt động trên băng L qua hệ thống INMARSAT, được
dùng như
68. một phương tiện báo động cứu động cứu nạn cho các tầu hoạt động nằm trong vùng bao
phủ của vệ tinh
69. INMARSAT.
70. −
71. Máy thu gọi nhóm tăng cường EGC: là máy thu chuyên dụng để thu các thông tin an
toàn và cứu nạn
72. hàng hải trong hệ thống vệ tinh INMARSAT. Nó được thiết kế đủ khả năng tự động trực
canh liên tục trong
73. mạng SAFETYNET, phát trên hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT. Máy thu EGC
được tích hợp trong
74. các trạm đài tầu INMARSAT A/B, INMARSAT C hoặc được thiết kế độc lập với anten
thu riêng nhỏ, gọn.

75. 1.2.1.2.
76. Thiết bị thông tin trong hệ thống COSPAS – SARSAT.
77. Hệ thống COP là một hệ thống vệ tinh trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn, được thiết lập để
xác định vị trí của
78. thiết bị EPIRB trên tần số 121.5 Mhz hoặc 406 Mhz. Hệ thống cop được sử dụng để phục
vụ cho tất cả các
79. tổ chức trên thế giới có trách nhiệm tìm kiếm và cứu nạn trên biển, trên không và trên
đất liền.
80. Hiện nay có 3 loại beacon vệ tinh: ELP (emergency locator transmitter) dùng trong
nghành hàng không,
81. EPIRB (emergency position indicating radio beacon) dùng trong nghành hàng hải và
PLB (personal locator
82. beacon) dùng trên đất liền. Các beacon đó phát tín hiệu và các thiết bị thu của vệ tinh
trong hệ thống cop
83. thu nhận và xử lí tín hiệu phù hợp. các tín hiệu đó được chuyển tiếp tới một trạm thu
trên mặt đất LUT
84. (local user terminal) ở đó sẽ xử lý các tín hiệu để xác định vị trí của beacon. Sau đó, một
báo động cấp cứu
85. có các số liệu về vị trí, số nhận dạng và các thông tin khác nhau cùng được gửi tới một
trung tâm phối hợp
86. điều khiển MCC (Mission control centre) và trung tâm phối hợp cứu nạn RCC (recue coordination centre)
87. quốc gia, cũng như tới các MCC khác hoặc tới một tổ chức tìm kiếm và cứu nạn thích
hợp để phối hợp
88. hành động.
89. Hệ thống cop ứng dụng hiệu ứng DOPPLER để xác định vị trí của beacon ở các tần số
sóng mang 121.5


90. Mhz và 406.025 Mhz. Hệ thống cop thực hiện 2 dạng bao phủ mặt đất cho việc phát hiện
và xác định vị trí

91. của beacon. Đó là dạng tức thời và dạng bao phủ toàn cầu. Cả hai loại 121.5 Mhz và
406.025 Mhz đều hoạt
92. đồng ở dạng tức thời, trong khi chỉ có loại 406.025 Mhz mới có thêm dạng bao phủ toàn
93.
94.
95.
96.
97.

cầu.
1.2.1.1.
Các trạm vệ tinh mặt đất
Các trạm vệ tinh mặt đất bao gồm:

Các trạm đài tầu SESs (ship earth stations) bao gồm các trạm INMARSAT-A/B,

INMARSAT C
98. hoặc M có chức năng gọi và báo động cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức năng thông
tin thông thường
99. trong vùng bao phủ của các vệ tinh INMARSAT.
100.

101.
Các trạm đài mặt đất LESs (land earth stations), trong mỗi vùng bao phủ của vệ
tinh INMARSAT
102.
có thể có nhiều trạm LES, các trạm LES này được nối mạng với thuê bao qua
đường bưu điện quốc gia và
103.
4

104.
quốc tế để thu nhận các bức điện thông thường , được phát từ tầu thông qua vệ
tinh mà các trạm LES đó
105.
nằm trong vùng bao phủ của các vệ tinh đó và chuyển các bức điện này tới các
thuê bao và ngược lại. Đồng
106.
thời các trạm LES này cũng được nối với các trung tâm phối hợp tìm kiếm và
cứu nạn RCC, trong trường
107.
hợp có các cuộc gọi cấp cứu từ tầu thông qua các kênh ưu tiên của vệ tinh, trạm
LES sẽ nhận và chuyển
108.
tiếp các bức điện tới trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn thích hợp
109.
2.1.2.
110.
Hệ thống thông tin mặt đất.
111.
Trong hệ thống thông tin mặt đất gồm các thiết bị chính sau đây:
112.
1.2.1.1.
113.
Thiết bị gọi chọn số DSC.
114.
Các thiết bị DSC có thể là các thiết bị độc lập hoặc được kết hợp với các thiết bị
thoại trên các băng tần
115.
HF/MF, VHF.
116.

Thành phần cơ bản của một bức điện DSC gồm: nhận dạng của trạm đích, tự
nhận dạng trạm phát và nội
117.
dung bức điện bao gồm những thông tin ngắn gọn, cơ bản nhất để chỉ ra mục
đích cuộc gọi.
118.
1.2.1.1.
119.
Thiết bị thông thoại.
120.
Các thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải sóng
MF/HF và VHF ở các chế độ


121.

J3E, H3E (cho tần số cấp cứu 2182 Khz) và G3E. Các thiết bị thông thoại này

cũng được dùng để gọi cấp
122.
cứu khẩn cấp và an toàn.
123.
1.2.1.1.
124.
Bộ phát đáp radar tìm kiếm và cứu nạn –SART.
125.
SART là phương tiện chính trong hệ thống GMDSS để xác định vị trí tầu bị nạn
hoặc xuồng cứu sinh của
126.
các tầu bị nạn đó. Theo công ước của SOLAS/88 sửa đổi, tất cả các tầu chạy trên

biển đều phải trang bị
127.
SART. Các thiết bị SART làm việc ở dải tần 9 Ghz (băng X) và sẽ tạo ra một
chuỗi tín hiệu phản xạ khi có
128.
sự kích hoạt của bất kỳ một tín hiệu của radar hàng hải hoặc hàng không hoạt
động ở băng X nào.
129.
1.2.1.1.
130.
EPIRB VHF DSC.
131.
Đối với tầu hoạt động trong vùng biển A1, có thể sử dụng EPIRB gọi chọn số
DSC trên kênh 70
132.
VHF, phát đi tín hiệu báo động khi bị kích hoạt theo chu kì đã được qui định
gồm 5 tín hiệu cấp cứu liên
133.
tục phát đi trong giây thứ 230+10N (N là số của nhóm tín hiệu phát đi).
134.
EPIRB DSC cho phép hiển thị luôn tính chất bị nạn giống như EPIRB đã phát
đi. Ngoài ra EPIRB này còn
135.
có bộ phản xạ radar hoạt động trên tần số 9 Ghz.
136.
1.2.1.1.
137.
NAVTEX quốc tế.
138.
Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ trực tiếp trên tần số 518 Khz , sử dụng

kĩ thuật truyền chữ trực
139.
tiếp băng hẹp NBDP và chế độ phát FEC, để truyền những thông tin an toàn
hàng hải MSI bằng tiếng Anh
140.
với phạm vi bao phủ sóng cách bờ khoảng 400 hải lý. Dịch vụ của navtex bao
gồm dự báo về khí tượng và
141.
thời tiết, các loại thông báo hàng hải, các thông tin về khẩn cấp và an toàn,... sẽ
truyền tới tất cả các tầu
142.
nằm trong vùng phủ sóng của Navtex.
143.
1.2.1.1.
144.
Thiết bị NBDP.
145.
Các thiết bị NBDP là một bộ phận cấu thành trong hệ thống GMDSS, để hỗ trợ
trong thông tin cấp cứu
146.
khẩn cấp và an toàn.
147.
Các thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF, ở các chế độ
ARQ,dùng để trao đổi thông tin
148.
giữa 2 đài và chế độ FEC dùng để phát các thông tin có tính chất thông báo tới
nhiều đài. Trên mỗi dải sóng
149.
VTĐ hàng hải đều được thiết kế một tần số dành riêng cho cấp cứu khản cấp và
an toàn bằng thiết bị

150.
NBDP.
151.
5


152.
153.
154.
155.
156.
157.

CHƯƠNG 2.
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THÔNG TIN VTĐ
TRONG HỆ THỐNG GMDSS.
2.1.
ĐỊNH NGHĨA CÁC VÙNG BIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU.
Căn cứ vào đặc điểm của các thiết bị trong hệ thống GMDSS và để phát huy

được tính hiệu quả của hệ
158.
thống, tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã chia các vùng biển và đại dương thành 4
vùng như sau:
159.
6
160.
2.1.3.
161.
Vùng biển A1.

162.
Là vùng nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF có dịch vụ
gọi chọn số DSC.
163.
Thông thường mỗi một trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính từ 25-30 hải lý.
164.
2.1.4.
165.
Vùng biển A2.
166.
Là vùng biển, trừ vùng A1, nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ
có dịch vụ gọi chọn
167.
số DSC. Thông thường mỗi trạm MF có vùng phủ sóng với bán kính từ 150-200
hải lý.
168.
2.1.5.
169.
Vùng biển A3.
170.
Là vùng biển , trừ vùng A1 và A2, nằm trong vùng bao phủ của các vệ tinh địa
tĩnh INMARSAT của
171.
tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế. Vùng bao phủ của vệ tinh hàng hải từ 70 vĩ độ
bắc đến 70 vĩ độ nam
172.
.
173.
2.1.6.
174.

Vùng biển A4.
175.
Là vùng biển còn lại, trừ vùng A1, A2, A3.Về cơ bản đó là các vùng gần địa cực.
176.
2.2.
177.
QUI ĐỊNH VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ THÔNG TIN TRÊN TẦU TRONG
178.
HỆ THỐNG GMDSS.
179.
2.2.1.
180.
Các trang thiết bị thông tin VTĐ trong hệ thống GMDSS trang bị cho tầu biển.
181.
2.2.1.1.
182.
Qui định chung cho tất cả tàu hoạt đông trên biển
183.
Mỗi tầu hoạt động trên biển bắt buộc phải được trang bị các thiết bị sau đây
trong hệ thống GMDSS
184.
mà không phụ thuộc vào vùng biển mà tầu hoạt động:
185.

186.
Máy thu phát VHF:
187.
+ Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70.
188.
+ Có các tần số của kênh thoại 156.8 Mhz (kênh 16), 156.650 Mhz (kênh thiết bị

thu phát VHF thoại)
189.

190.
Thiết bị phản xạ radar (radar transponder) hoạt động trên tần số 9 Ghz phục vụ
cho tìm kiếm và
191.
cứu nạn.


192.
193.


Thiết bị thu nhận và xử lý thông tin an toàn hàng hải(MSI) – Máy thu Navtex,

nếu tầu hoạt động
194.
trong vùng biển có các dịch vụ Navtex quốc tế. Nếu tầu hoạt động ở các vùng
biển không có các dịch vụ
195.
Navtex quốc tế thì phải được trang bị một máy thu gọi nhóm tăng cường (EGC).
196.

197.
Phao định vị vô tuyến qua vệ tinh: Có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ
tinh quĩ đạo cực
198.
hoạt động trên tần số 406 Mhz, hoặc nếu tầu chỉ hoạt động ở vùng bao phủ của
vệ tinh INMARSAT th

199.
2.1.3.
200.
Vùng biển A1.
201.
Là vùng nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF có dịch vụ
gọi chọn số DSC.
202.
Thông thường mỗi một trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính từ 25-30 hải lý.
203.
2.1.4.
204.
Vùng biển A2.
205.
Là vùng biển, trừ vùng A1, nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ
có dịch vụ gọi chọn
206.
số DSC. Thông thường mỗi trạm MF có vùng phủ sóng với bán kính từ 150-200
hải lý.
207.
2.1.5.
208.
Vùng biển A3.
209.
Là vùng biển , trừ vùng A1 và A2, nằm trong vùng bao phủ của các vệ tinh địa
tĩnh INMARSAT của
210.
tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế. Vùng bao phủ của vệ tinh hàng hải từ 70 vĩ độ
bắc đến 70 vĩ độ nam
211.

.
212.
2.1.6.
213.
Vùng biển A4.
214.
Là vùng biển còn lại, trừ vùng A1, A2, A3.Về cơ bản đó là các vùng gần địa cực.
215.
2.2.
216.
QUI ĐỊNH VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ THÔNG TIN TRÊN TẦU TRONG
217.
HỆ THỐNG GMDSS.
218.
2.2.1.
219.
Các trang thiết bị thông tin VTĐ trong hệ thống GMDSS trang bị cho tầu biển.
220.
2.2.1.1.
221.
Qui định chung cho tất cả các tầu hoạt động trên biển(không phụ thuộc vào vùng
222.
biển mà tàu hoạt động)
223.
Mỗi tầu hoạt động trên biển bắt buộc phải được trang bị các thiết bị sau đây
trong hệ thống GMDSS
224.
mà không phụ thuộc vào vùng biển mà tầu hoạt động:
225.


226.
Máy thu phát VHF:
227.
+ Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70.
228.
+ Có các tần số của kênh thoại 156.8 Mhz (kênh 16), 156.650 Mhz (kênh thiết bị
thu phát VHF thoại)
229.



230.

Thiết bị phản xạ radar (radar transponder) hoạt động trên tần số 9 Ghz phục vụ

cho tìm kiếm và
231.
cứu nạn.
232.

233.
Thiết bị thu nhận và xử lý thông tin an toàn hàng hải(MSI) – Máy thu Navtex,
nếu tầu hoạt động
234.
trong vùng biển có các dịch vụ Navtex quốc tế. Nếu tầu hoạt động ở các vùng
biển không có các dịch vụ
235.
Navtex quốc tế thì phải được trang bị một máy thu gọi nhóm tăng cường (EGC).
236.


237.
Phao định vị vô tuyến qua vệ tinh: Có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ
tinh quĩ đạo cực
238.
hoạt động trên tần số 406 Mhz, hoặc nếu tầu chỉ hoạt động ở vùng bao phủ của
vệ tinh INMARSAT thì
239.
EPIRB vệ tinh phải có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ tinh địa tĩnh
INMARSAT hoạt động ở băng
240.
L.
241.

242.
Các tầu khách phải được trang bị các thiết bị cho thông tin hiện trường: VHF –
two – ưay phục
243.
vụ cho mục đích tìm kiếm và cứu nạn trên tần số 121.5 Mhz và 123.1 Mhz
244.

245.
2.2.1.2.
246.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1.
247.
Tất cả các tàu khi hoạt động trong vùng biển A1, ngoài các trang thiết bị qui
định chung được nêu ở
248.
mục 2.2.1.1, còn phải bắt buộc trang bị một trong các thiết bị vô tuyến điện sau
đây, có khả năng báo độngcấp cứu chiều từ tầu đến bờ.

249.

250.
VHF DSC EPIRB, hoặc
251.

252.
EPIRB vệ tinh hoạt động trên tần số 406 Mhz, hoặc thiết bị thu phát MF gọi
chọn số DSC hoặc,
253.
7
254.

255.
Thiết bị thu phát HF gọi chọn số DSC hoặc,
256.

257.
Một trạm INMARSAT, hoặc
258.

259.
EPIRB INMARSAT hoạt động trên băng L
260.
2.2.1.3.
261.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1 và A2.
262.
Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1 nhưng trong vùng biển A2,
ngoài các trang thiết bị

263.
qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm:
264.

265.
Thiết bị MF, có thể thu phát tín hiệu cấp cứu bằng DSC trên tần số 2187.5 Khz
và trên tần số
266.
2182 Khz bằng thông tin vô tuyến điện thoại.


267.
268.


Máy thu trực canh DSC có khả năng duy trì liên tục việc trực canh trên tần số

2187.5 Khz
269.

270.
Một thiết bị phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tầu tới bờ (ngoài thiết bị MF), có thể
là EPIRB 406
271.
Mhz, hoặc thiết bị HF/DSC, hoặc một trạm INMARSAT, hoặc EPIRB vệ tinh
INMARSAT băng L.
272.

273.
Thiết bị thu phát cho mục đích thông tin thông thường bằng VTĐ thoại, hoặc

truyền chữ trực tiếp
274.
băng hẹp NBDP hoạt động ở dải tần số từ 1605 Khz – 4000 Khz hoặc ở dải tần số
từ 4000 Khz – 27500
275.
Khz, hoặc một trạm INMARSAT.
276.
2.2.1.4.
277.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2 và A3.
278.
Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3,
ngoài các trang thiết
279.

280.
Thiết bị thu phát HF gọi chọn số DSC hoặc,
281.

282.
Một trạm INMARSAT, hoặc
283.

284.
EPIRB INMARSAT hoạt động trên băng L
285.
2.2.1.3.
286.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1 và A2.
287.

Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1 nhưng trong vùng biển A2,
ngoài các trang thiết bị
288.
qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm:
289.

290.
Thiết bị MF, có thể thu phát tín hiệu cấp cứu bằng DSC trên tần số 2187.5 Khz
và trên tần số
291.
2182 Khz bằng thông tin vô tuyến điện thoại.
292.

293.
Máy thu trực canh DSC có khả năng duy trì liên tục việc trực canh trên tần số
2187.5 Khz
294.

295.
Một thiết bị phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tầu tới bờ (ngoài thiết bị MF), có thể
là EPIRB 406
296.
Mhz, hoặc thiết bị HF/DSC, hoặc một trạm INMARSAT, hoặc EPIRB vệ tinh
INMARSAT băng L.
297.

298.
Thiết bị thu phát cho mục đích thông tin thông thường bằng VTĐ thoại, hoặc
truyền chữ trực tiếp
299.

băng hẹp NBDP hoạt động ở dải tần số từ 1605 Khz – 4000 Khz hoặc ở dải tần số
từ 4000 Khz – 27500
300.
Khz, hoặc một trạm INMARSAT.
301.
2.2.1.4.


302.
303.

Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2 và A3.
Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3,

ngoài các trang thiết
304.
bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị theo một trong hai cách lựa
chọn sau:
305.
A/ lựa chọn 1:
306.

307.
Trạm INMARSAT có khả năng:
308.
+ Phát và thu những thông tin cấp cứu và an toàn bằng truyền chữ trực tiếp
băng hẹp.
309.
+ Nhận những cuộc gọi ưu tiên cấp cứu
310.

+ Duy trì việc trực canh đối với những báo động cấp cứu chiều từ bờ tới tầu.
311.
+ Phát và thu những thông tin thông thường bằng VTĐ thoại hoặc truyền chữ
trực tiếp băng hẹp.
312.

313.
Một thiết bị MF có khả năng thu phát cấp cứu và an toàn trên tần số 2187.5 Khz
băng DSC và tần
314.
số 2182 Khz bằng VTĐ thoại.
315.

316.
Một máy thu trực canh có khả năng duy trì việc trực canh liên tục bằng DSC
trên tần số 2187.5
317.
Khz
318.

319.
Một thiết bị phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tầu - bờ. Ngoài các thiết bị kể trên có
thể là EPIRB
320.
trên tần số 406Mhz, hoặc thiết bị HF/DSC, hoặc một trạm INMARSAT dự
phòng, hoặc EPIRB vệ tinh
321.
INMARSAT.
322.
B/ lựa chọn 2:

323.

324.
Một thiết bị thu phát MF/HF cho mục đích thông tin cấp cứu và an toàn trên tất
cả các tần số cấp
325.
cứu và an toàn trong dải tần từ 1605 Khz – 4000 Khz và 4000Khz -27500Khz
bằng các phương thức thông
326.
tin DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
327.

328.
Một thiết bị có khả năng duy trì việc trực canh bằng DSC trên tần số 2187.5 Khz
và 8414.5 Khz
329.
và ít nhất một trong những tần số cấp cứu và an toàn DSC sau: 4207.5 Khz, 6312
Khz, 12577 Khz hoặc
330.

331.
Thiết bị thu phát MF/HF có dải tần 1605 Khz – 4000 Khz và 4000Khz – 27500
Khz, phục vụ cho
332.
các dịch vụ thông tin thông thường bằng phương thức thông tin thoại hoặc
truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
333.
2.2.1.5.
334.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.



335.

Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3,

ngoài các trang thiết
336.
bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
337.

338.
Thiết bị thu phát MF/HF sử dụng cho mục đích an toàn và cứu nạn, có các
phương thức thông tin
339.
gọi chọn số DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp, làm việc trong dải tần
1605 Khz – 4000 Khz và
340.
4000Khz – 27500 Khz.
341.

342.
Máy thu trực canh DSC trên tần số 2187.5 Khz, 8414.5 Khz và ít nhất một trong
các tần số sau:
343.
4207.5 Khz, 6312Khz, 12577Khz và 16804.5Khz.
344.

345.
Thiết bị EPIRB-406Mhz, thu phát tín hiệu cấp cứu chiều tầu-bờ.

346.

347.
Thiết bị thu phát thông tin thông thường, có dịch vụ thông tin VTĐ thoại và
truyền chữ trực tiếp
348.
băng hẹp.
349.
2.2.2.
350.
Thời hạn áp dụng
351.
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển SOLAS/74 sửa đổi 1988 đã có
hiệu lực kể từ ngày
352.

353.
Thiết bị thu phát MF/HF có dải tần 1605 Khz – 4000 Khz và 4000Khz – 27500
Khz, phục vụ cho
354.
các dịch vụ thông tin thông thường bằng phương thức thông tin thoại hoặc
truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
355.
2.2.1.5.
356.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.
357.
Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3,
ngoài các trang thiết
358.

bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
359.

360.
Thiết bị thu phát MF/HF sử dụng cho mục đích an toàn và cứu nạn, có các
phương thức thông tin
361.
gọi chọn số DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp, làm việc trong dải tần
1605 Khz – 4000 Khz và
362.
4000Khz – 27500 Khz.
363.

364.
Máy thu trực canh DSC trên tần số 2187.5 Khz, 8414.5 Khz và ít nhất một trong
các tần số sau:
365.
4207.5 Khz, 6312Khz, 12577Khz và 16804.5Khz.
366.

367.
Thiết bị EPIRB-406Mhz, thu phát tín hiệu cấp cứu chiều tầu-bờ.
368.

369.
Thiết bị thu phát thông tin thông thường, có dịch vụ thông tin VTĐ thoại và
truyền chữ trực tiếp


370.

371.
372.
373.

băng hẹp.
2.2.2.
Thời hạn áp dụng
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển SOLAS/74 sửa đổi 1988 đã có

hiệu lực kể từ ngày
374.
1/2/1992. Và hệ thống thông tin GMDSS đã được áp dụng từng phần trong thời
gian chuyển tiếp, từ
375.
1/2/1992 đến 1/2/1999.
376.
2.3.
377.
QUI ĐỊNH VỀ NGUỒN CUNG CẤP CHO CÁC THIẾT BỊ VTĐ TRÊN TẦU.
378.
Nguồn điện chính, nguồn điện sự cố và nguồn điện dự trữ của tầu được bố trí
theo sơ đồ hình 2.1
379.
Main
380.
source
381.
Emergency
382.
Source

383.
Hình 2.1.Sơ đồ bố trí nguồn cung cấp cho các thiết bị
384.
Thông tin VTĐ.
385.
2.3.1.
386.
Nguồn điện chính của tầu:
387.
Gồm ít nhất hai máy phát điện phải có khả năng cung cấp đủ điện năng cho tất
cả các thiết bị điện và
388.
VTĐ trên tàu.
389.
2.3.2.
390.
Nguồn điện sự cố:
391.
Trong trường hợp nguồn điện chính của tàu bị mất thì nguồn điện sự cố phải đủ
cung cấp điện năng
392.

393.
Thiết bị thu phát MF/HF có dải tần 1605 Khz – 4000 Khz và 4000Khz – 27500
Khz, phục vụ cho
394.
các dịch vụ thông tin thông thường bằng phương thức thông tin thoại hoặc
truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
395.
2.2.1.5.

396.
Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.
397.
Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3,
ngoài các trang thiết
398.
bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
399.

400.
Thiết bị thu phát MF/HF sử dụng cho mục đích an toàn và cứu nạn, có các
phương thức thông tin
401.
gọi chọn số DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp, làm việc trong dải tần
1605 Khz – 4000 Khz và
402.
4000Khz – 27500 Khz.
403.

404.
Máy thu trực canh DSC trên tần số 2187.5 Khz, 8414.5 Khz và ít nhất một trong
các tần số sau:
405.
4207.5 Khz, 6312Khz, 12577Khz và 16804.5Khz.
406.

407.
Thiết bị EPIRB-406Mhz, thu phát tín hiệu cấp cứu chiều tầu-bờ.



408.
409.


Thiết bị thu phát thông tin thông thường, có dịch vụ thông tin VTĐ thoại và

truyền chữ trực tiếp
410.
băng hẹp.
411.
2.2.2.
412.
Thời hạn áp dụng
413.
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển SOLAS/74 sửa đổi 1988 đã có
hiệu lực kể từ ngày
414.
1/2/1992. Và hệ thống thông tin GMDSS đã được áp dụng từng phần trong thời
gian chuyển tiếp, từ
415.
1/2/1992 đến 1/2/1999.
416.
2.3.
417.
QUI ĐỊNH VỀ NGUỒN CUNG CẤP CHO CÁC THIẾT BỊ VTĐ TRÊN TẦU.
418.
Nguồn điện chính, nguồn điện sự cố và nguồn điện dự trữ của tầu được bố trí
theo sơ đồ hình 2.1
419.
Main

420.
source
421.
Emergency
422.
Source
423.
Hình 2.1.Sơ đồ bố trí nguồn cung cấp cho các thiết bị
424.
Thông tin VTĐ.
425.
2.3.1.
426.
Nguồn điện chính của tầu:
427.
Gồm ít nhất hai máy phát điện phải có khả năng cung cấp đủ điện năng cho tất
cả các thiết bị điện và
428.
VTĐ trên tàu.
429.
2.3.2.
430.
Nguồn điện sự cố:
431.
Trong trường hợp nguồn điện chính của tàu bị mất thì nguồn điện sự cố phải đủ
cung cấp điện năng
432.
cho các thiết bị VTĐ trong thời gian ít nhất 18giờ đối với tàu hàng và 36 giờ đối
với tàu khách.
433.

2.3.3.
434.
Nguồn điện dự trữ
435.
Nguồn điện dự trữ ở đây là ắc qui hoặc pin. Trong trường hợp cả nguồn điện
chính và nguồn điện sự
436.
cố của tàu bị mất thì ắc quy hoặc pin sẽ là nguồn điện dự trữ cung cấp điện năng
cho các thiết bị VTĐ thực
437.
hiện các thông tin cứu nạn và an toàn hàng hải.
438.
9
439.
AC-DC
440.
Charger
441.
Battery
442.
Auto
443.
Switch
444.
Charger
445.
Battery
446.
Radio
447.

Equipments
448.
2.4.


449.
450.

QUI ĐỊNH VỀ TRỰC CANH.
Để đạt được mục đích là an toàn sinh mạng trên biển, đồng thời với việc qui định

về các trang thiết bị
451.
trên tầu, Tổ chức Liên minh viễn thông Quốc tế đã đưa ra những qui định về
trực canh như sau:
452.
2.4.1.
453.
Đối với đài duyên hải.
454.
Đối với các đài duyên hải đảm nhận trách nhiệm trực canh trong hệ thống
GMDS, sẽ phải duy trì việc
455.
trực canh tự động bằng DSC trên các tần số cấp cứu và an toàn trong dải tần làm
việc của đài duyên hải.
456.
Việc trực canh này phải theo một chu kì nhất định trong giờ nghiệp vụ của
mình. Tần số và giờ trực canh
457.
của mỗi một đài được chỉ rõ trong danh bạ các đài duyên hải.

458.
2.4.2.
459.
Các đài vệ tinh mặt đất.
460.
Các đài vệ tinh mặt đất đảm nhận trách nhiệm trực canh trong hệ thống GMDSS
sẽ phải duy trì việc
461.
trực canh tự động đối với các cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu được phát
bởi các vệ tinh
462.
2.4.3.
463.
Các đài tầu.
464.
Tất cả các tầu trong khi hành trình trên biển phải duy trì việc trực canh tự động
bằng DSC trên các tần
465.
số gọi cấp cứu và an toàn thích hợp trong các băng tần mà đài tầu đang khai
thác. Các đài tầu đã được trang
466.
bị các thiết bị VTĐ trong hệ thống GMDSS theo quy định, cũng phải duy trì việc
trực canh trên các tần số
467.
thích hợp để tự động nhận các thông báo khí tượng, thông báo hàng hải và các
thông tin khẩn cấp khác.
468.
2.4.4.
469.
Các đài tầu mặt đất.

470.
Các đài tầu vệ tinh mặt đất phải có khả năng duy trì việc trực canh đối với các
cuộc gọi chuyển tiếp
471.
báo động cấp cứu chiều từ bờ tới tầu, trừ khi những thông tin đó thực hiện trên
kênh làm việc.
472.
a/ Mỗi tàu khi hành trình trên biển phải duy trì việc trực canh liên tục trên:
473.

474.
VHF/DSC kênh 70, nếu tầu lắp đặt thiết bị radio VHF/DSC, có khả năng trực
canh liên tục bằng
475.
DSC trên kênh 70.
476.

477.
Tần số cấp cứu và an toàn DSC 2187.5Khz nếu tầu có lắp đặt thiết bị radio có
khả năng duy trì
478.
việc trực canh liên tục bằng DSC trên tần số 2187.5Khz kết hợp với thiết bị radio
MF.
479.




480.


Tần số cấp cứu và an toàn DSC: 2187.5Khz, 8417.5Khz và trên ít nhất một trong

các tần số cấp
481.
cứu và an toàn DSC sau: 4207.5Khz, 6312Khz, 12577Khz hoặc 16804.5Khz, tuỳ
theo thời gian và vị trí
482.
thích hợp của tầu, nếu tầu được lắp đặt các thiết bị VTĐ có khả năng duy trì việc
trực canh liên tục bằng
483.
DSC trên các tần số kể trên và được kết hợp với một thiết bị VTĐ MF/HF. Việc
trực canh nói trên cũng có
484.
thể được thay thế bằng một máy thu trực canh quét tự động.
485.

486.
Đối với các báo động chuyển tiếp cấp cứu bằng vệ tinh chiều từ bờ -tầu, nếu tầu
được trang bị
487.
trạm đài tầu mặt đất INMARSAT.
488.
B/ Mỗi một tầu trong khi hành trình trên biển sẽ phải duy trì việc trực canh VTĐ
đối với các thông báo an
489.
toàn hàng hải trên các tần số thích hợp, mà các thông báo này được phát tới các
vùng biển mà tầu đang
490.
hành trình.
491.

C/ Cho đến ngày 1/2/1999 hoặc đến một ngày nào khác có thể được ấn định bởi
Uỷ ban về an toàn hàng
492.
hải, tất cả các tầu khi hành trình trên biển vẫn sẽ phải duy trì việc canh nghe liên
tục trên kênh 16VHF và
493.
trên tần số VTĐ thoại 2182Khz
494.
.
495.
2.5.
496.
HÔ HIỆU VÀ SỐ NHẬN DẠNG CỦA CÁC ĐÀI LÀM NGHIỆP VỤ THÔNG
497.
TIN LƯU ĐỘNG HÀNG HẢI
498.
.5.1.
499.
Qui định chung.
500.
10
501.
Tất cả mọi phát xạ trong nghiệp vụ thông tin VTĐ hàng hải đều phải được nhận
dạng bằng tín hiệu
502.
nhận dạng. Tín hiệu nhận dạng phải tuân thủ và phù hợp với các khuyến nghị
của Uỷ ban tư vấn VTĐ quốc
503.
tế (CCIR).
504.

Tín hiệu nhận dạng có thể là một trong các dạng sau:
505.
+ Tiếng nói: Sử dụng trong thoại điều biên;
506.
+ Mã Morse quốc tế: Sử dụng trong morse A1A;
507.
+ Mã điện báo phù hợp với các thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp
508.
+ Các dạng khác do CCIR khuyến nghị
509.
nhận dạng. Tín hiệu nhận dạng phải tuân thủ và phù hợp với các khuyến nghị
của Uỷ ban tư vấn VTĐ quốc
510.
tế (CCIR).
511.
Tín hiệu nhận dạng có thể là một trong các dạng sau:
512.
2.5.2.
513.
Hô hiệu(C/S) và số nhận dạng (ID) của các thiết bị thông tin mặt đất.
514.
Hô hiệu của các đài tầu, các đài duyên hải và các đài làm nghiệp vụ lưu động
hàng hải được cấu tạo


515.
516.

từ 26 chữ Latin và 10 chữ số tự nhiên từ 0 đến 9.
Số nhận dạng (ID) của các đài làm nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải được


cấu tạo từ 10 chữ số
517.
tự nhiên từ 0 đến 9.
518.
Trong nghiệp thông tin lưu động hàng hải có 4 loại số nhận dạng như sau:
519.

520.
số nhận dạng đài tầu
521.

522.
số nhận dạng của nhóm tầu
523.

524.
số nhận dạng của các đài duyên hải
525.

526.
số nhận dạng của nhóm đài duyên hải
527.

528.
số nhận dạng của các đài phát Navtex.
529.
Mỗi một quốc gia được Tổng thư ký của tổ chức liên minh viễn thông quốc tế ấn
định một số nhận
530.

dạng hàng hải MID (Maritime Identification Digits). Mỗi một quốc gia được ấn
định một MID duy nhất,
531.
trừ khi số MID đó đã được sử dụng quá 80% thì tổng thư ký liên minh viễn
thông quốc tế sẽ ấn định một
532.
b/ Hô hiệu của đài tầu.
533.
Hô hiệu của đài tầu gồm 4 kí tự chính là một nhóm chữ cái hoặc hỗn hợp chữ cái
và số, trong đó:
534.

535.
Hai kí tự đầu tiên là dãy hô hiệu quốc tế do Tổ chức tư vấn VTĐ quốc tế CCIR
ấn định cho mỗi
536.
quốc gia:
537.

538.
Hai kí tự tiếp theo nằm trong dãy hô hiệu quốc gia do quốc gia đó ấn định riêng
cho mỗi tầu, hai
539.
kí tự này là các chữ cái, không dùng các chữ số.
540.
11
541.
Ngoài 4 kí tự chính hô hiệu của tầu còn có thể có thêm phần phụ là các chữ số từ
1 đến 9.
542.

C/
543.
Nhận dạng của đài phát thoại
544.
Nhận dạng của đài phát thoại được qui định dùng tên địa danh nơi đặt đài phát
kèm theo chữ “Radio”
545.
để nhận dạng đài phát thoại.
546.
Ví dụ: HAIPHONG Radio
547.
Đối với các đài tầu di động, dùng tên của đài di động để nhận dạng các đài phát
thoại đó.
548.
D/
549.
Nhận dạng của đài Radio Telex.
550.
Nhận dạng của đài Radio Telex.được cấu tạo từ các số tự nhiên từ 0 đến 9, gồm 4
chữ số đối với đài
551.
bờ và 5 chữ số đối với đài tầu.
552.
Ví dụ:


553.
554.

Số gọi chọn của đài Radio telex Singapore là 4620

Ngoài số gọi chọn kể trên, các đài Radio telex còn có số Answerback code dùng

để tự xưng trong các
555.
cuộc thông tin radio telex.
556.
E
557.
/
558.
Nhận dạng của đài phát DSC.
559.
Số nhận dạng của các đài có nghiệp vụ lưu động hàng hải (MMSI) gồm 9 chữ số
tự nhiên từ 0 tới 9được cấu tạo như sau:
560.

561.
Đối với đài bờ: 00MIDXXXX
562.
Trong đó: 00: để chỉ đài duyên hải
563.
MID: số nhận dạng hàng hải quốc gia
564.
XXXX: 4 chữ số tự nhiên để chỉ số nhận dạng của đài duyên hải.
565.
Ví dụ: Đài HaiPhòng radio có số nhận dạng MMSI là 005741997
566.
Trong đó: 00: chỉ đài duyên hải
567.
574: số nhận dạng hàng hải của Việt Nam

568.
1997: số nhận dạng của đài duyên hải Hải Phòng.
569.

570.
Đối với đài tầu: MIDXXXXXX
571.
Trong đó:
572.
MID là số nhận dạng hàng hải quốc gia
573.
XXXXXX: 6 chữ số tự nhiên để chỉ số nhận dạng của đài tầu.
574.
Ví dụ:
575.
Tầu Brazil Victoria có số nhận dạng là 636005973, trong đó 636 là số nhận dạng
hàng hải quốc gia
576.
của Liberia, 005973 là số nhận dạng riêng của tầu Brazil Victoria.
577.

578.
Đối với nhóm tầu: 0MIDXXXXX
579.
Trong đó:Nhóm chữ số “0” đầu tiên để chỉ nhóm tầu
580.
MID: là số nhận dạng hàng hải quốc giA
581.
XXXX: là 5 chữ số tự nhiên từ 0 đến 9 để chỉ số nhận dạng của nhóm tầu.
582.

F
583.
/
584.
Nhận dạng của đài phát Navtex.
585.
Trong hệ thống Navtex quốc tế, các vùng biển trên thế giới được chia thành 16
vùng được đánh số từ
586.
I đến XVI. Số trạm phát các dịch vụ Navtex quốc tế trong một vùng không quá
24 trạm, số nhận dạng của
587.
mỗi một trạm trong một vùng là một chữ cái theo thứ tự từ A đến Z. Chữ cái thứ
2 tiếp sau đó để chỉ loạI.Ví dụ:
588.
Một bản điện Navtex có dạng như sau:
589.
ZCZC X
590.
1
591.
X
592.
2
593.
X
594.
3
595.
X

596.
4
597.
12


598.
599.
600.
601.
602.
603.
604.
605.
606.
607.
608.
609.
610.
611.
612.
613.
614.
615.
616.
617.
618.
619.
620.
621.

622.
623.
624.
625.
626.
627.
628.
629.
630.

............. (nội dung bức điện)
NNNN.
Trong đó:
ZCZC: mã bắt đầu bức điện NBDP
X
1
: số nhận dạng của đài phát kí hiệu từ A đến Z.
X
2
: bằng một chữ cái để chỉ loại bức điện ký hiệu từ A đến Z.
X
3
X
4
: là 2 chữ số tự nhiên để chỉ số bức điện.
............. (nội dung bức điện)
NNNN.
Trong đó:
ZCZC: mã bắt đầu bức điện NBDP
X

1
: số nhận dạng của đài phát kí hiệu từ A đến Z.
X
2
: bằng một chữ cái để chỉ loại bức điện ký hiệu từ A đến Z.
X
3
X
4
: là 2 chữ số tự nhiên để chỉ số bức điện.
2.5.3.
Số nhận dạng của các thiết bị thông tin vệ tinh.
Số nhận dạng của các thiết bị thông tin vệ tinh cũng phải tuân thủ theo các qui

định của Uỷ ban tư
631.
vấn VTĐ quốc tế (CCIR).
632.
A/ Số nhận dạng của các đài tầu vệ tinh mặt đất (SES).
633.
Số nhận dạng của các đài tầu vệ tinh mặt đất (INMARSAT) giống như một số
thuê bao dùng
634.
để gọi từ một đài vệ tinh mặt đất hoặc từ một thuê bao khác thông qua một trạm
vệ tinh mặt đất. Chức năng
635.
của nó giống như một số điện thoại hoặc một số fax. Cấu trúc số nhận dạng của
các đài tầu vệ tinh mặt đất
636.
như sau:

637.
+ với INMARSAT A:
638.
Gồm một nhóm 7 chữ số octal có dạng TMIDXXX.
639.
Trong đó: T=1 để chỉ trạm INMARSAT A
640.
MID là 3 chữ số nhận dạng quốc gia do Tổ chức INMARSAT quốc tế ấn định.
641.
XXX là 3 chữ số được ấn định riêng cho mỗi trạm
642.
+ với INMARSAT B:
643.
Gồm một nhóm 9 chữ số Decimal có dạng TMIDXXXYZ.
644.
Trong đó: T=3 để chỉ trạm INMARSAT B
645.
MID là 3 chữ số nhận dạng quốc gia do Tổ chức INMARSAT quốc tế ấn định.


646.
647.
648.
649.
650.
651.
652.
653.
654.
655.

656.
657.
658.
659.
660.
661.
662.
663.
664.
665.
666.
667.
668.
669.
670.
671.
672.
673.
674.
675.
676.

XXX là 3 chữ số giữa 000 và 999 để nhận dạng một đài tầu vệ tinh,
XY là 2 chữ số giữa 10 và 99 dùng để nhận dạng một đài tầu vệ tinh
MES trên tầu (Y không được dùng chữ số 0)
+ với INMARSAT C:
Gồm 9 chữ số decimal có dạng TMIDXXXYZ.
Trong đó: T=4 để chỉ trạm INMARSAT C
MID là 3 chữ số nhận dạng quốc gia do Tổ chức INMARSAT quốc tế ấn định.
XXX là 3 chữ số giữa 000 và 999 để nhận dạng một đài tầu vệ tinh,

YZ là 2 chữ số giữa 10 và 99 dùng để nhận dạng đài MES trên tầu.
+ với INMARSAT M:
Gồm 9 chữ số decimal có dạng TMIDXXXYZ.
Trong đó: T=6 để chỉ trạm INMARSAT M
MID là 3 chữ số nhận dạng quốc gia do Tổ chức INMARSAT quốc tế ấn định.
XXX là 3 chữ số giữa 000 và 999 để nhận dạng một đài tầu vệ tinh,
YZ là 2 chữ số giữa 10 và 99 dùng để nhận dạng đài MES trên tầu.
+ với INMARSAT mini M:
Gồm 9 chữ số decimal có dạng TMIDXXXYZ.
Trong đó: T= 7để chỉ trạm INMARSAT mini M.
MID là 3 chữ số nhận dạng quốc gia do Tổ chức INMARSAT quốc tế ấn định.
XXX là 3 chữ số giữa 000 và 999 để nhận dạng một đài tầu vệ tinh,
YZ là 2 chữ số giữa 10 và 99 dùng để nhận dạng đài MES trên tầu.
B/ Số nhận dạng của các trạm vệ tinh mặt đất (SES).
Số nhận dạng của các trạm vệ tinh mặt đất là một nhóm gồm 3 chữ số, trong đó:

Chữ số thứ nhất để chỉ tên vệ tinh:
Chữ số 0 để chỉ vệ tinh AOR-W
Chữ số 1 để chỉ vệ tinh AOR-W
Chữ số 2 để chỉ vệ tinh POR
Chữ số 3 để chỉ vệ tinh IOR.

Hai chữ số tiếp theo để chỉ số nhận dạng của riêng mỗi trạm trong một vùng vệ

tinh.
677.
678.
679.
680.
681.

682.

2.6.
QUI TRÌNH VỀ BẢO DƯỠNG VÀ CHỨNG CHỈ KHAI THÁC VIÊN TRÊN
TẦU TRONG HỆ THỐNG GMDSS.
2.6.1.
Qui trình về bảo dưỡng các thiết bị thông tin VTĐ trên tầu.
Vấn đề bảo dưỡng các thiết bị thông tin VTĐ trên tầu được qui định rõ trong

điều 15 chương 4 như sau:
683.

684.
Các thiết bị phải được thiết kế theo dạng Modul để có thể dễ dàng thay thế và
không được điều
685.
chỉnh hoặc chuẩn lại.
686.

687.
Với các tầu áp dụng hệ thống GMDSS các thiết bị phải được cấu trúc và lắp đặt
sao cho rõ ràng,
688.
thuận tiện cho việc thanh tra,kiểm tra và bảo dưỡng trên tầu
689.

690.
Những chức năng thông tin của các thiết bị được lắp đặt trên tầu phải được thoả
mãn và duy trì
691.

khả năng làm việc của các thiết bị.
692.
2.6.2.


693.
694.

Các phương pháp đảm bảo tính sẵn sàng của thiết bị thông tin VTĐ.
Theo qui định trong điều 15 chương 4 của SOLAS sửa đổi 1988, có ba phương

pháp để đảm bảo tính
695.
sẵn sàng của các thiết bị thông tin, như sau:
696.
1.
697.
Trang thiết bị kép các thiết bị
698.
2.
699.
Bảo dưỡng bờ và
700.
3.
701.
Bảo dưỡng trên tầu
702.
2.6.3.
703.
Qui dịnh về chứng chỉ khai thác viên trên tầu trong hệ thống GMDSS.

704.
2.6.3.1.
705.
Qui định chung.
706.
Trong trường hợp không có một khai thác viên chính thức, các nhiệm vụ của
khai thác viên chỉ giới
707.
hạn trong một số nội dung sau:
708.

709.
Gọi cấp cứu, chuyển bức điện cấp cứu, khẩn cấp và an toàn.
710.

711.
Phát các bức điện liên quan trực tiếp tới an toàn sinh mạng trên biển
712.

713.
Các bức điện khẩn liên quan đến sự di chuyển của tầu.
714.

715.
Đối với các đài tầu hoặc các đài di động mặt đất áp dụng hệ thống GMDSS có 4
716.
loại chứng chỉ khai thác viên như sau:
717.

718.

The first - class radio electronic certificate
719.

720.
The second - class radio electronic certificate
721.

722.
The general operator’s certificate
723.

724.
The restricted operator’s certificate
725.
Mỗi một khai thác viên trước khi được cấp những chứng chỉ trên đây, phải có
một trình độ nhất định
726.
về lý thuyết và thực tế khai thác đối với hệ thống thông tin GMDSS theo qui
định.
727.
728.
729.
730.

2.6.3.2.
Điều kiện để cấp các chứng chỉ khai thác viên VTĐ.
The first-class radio electronic certificate
Những người được cấp chứng chỉ “The first-class radio electronic certificate”

phải có kiến thức

731.
chuyên nghiệp như sau:
732.
1.
733.
Có kiến thức nguyên lý vế nguồn điện năng và kiến thức lý thuyết về VTĐ và
điện tử đủ để đáp ứng
734.
những yêu cầu 2, 3, 4 dưới đây.
735.
2.
736.
Có kiến thức lý thuyết về các thiết bị thông tin VTĐ trong hệ thống GMDSS, bao
gồm các thiết bị


×