Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI TẬP THAM KHẢO HK1 LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.74 KB, 2 trang )

BÀI TẬP THAM KHẢO HKI – L1
Bài 1: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=8.10-8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cach nhau10cm. Tìm vị trí cường độ
điện trường tổng hợp bằng không?
Bài 2: Hai điện tích bằng nhau cách nhau 15cm trong dầu có hằng số điện môi 2,25 .Lực tương tác giữa chúng là 4.10 -3N . Tính
độ lớn của hai điện tích?
Bài 3: Tại 2 điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 4.10-6C. Xác định cường độ điện trường
do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =BC = 8cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10-8C đặt tại
C?
Bài 4: Hai bản kim loại tích điện trái dấu, cách nhau 2cm .Giữa hai bản tạo ra một điện trường đều cường độ 250V/m. Một điện
tích khối lượng m=20g nằm lơ lửng . Tính độ lớn của điện tích?
Bài 5: Một điện tích q=2.10-6C chuyển động từ A đến B trong điện trường đều
cường độ E=300V/m, AB=15cm .Góc tạo bởi chiều chuyển động và chiều của
điện trường là 450. Tính công của lực điện trong quá trình trên?
Bài 6: Một điện lượng 45C dịch chuyển qua tiết diện của một dây dẫn trong 1phút 30s
Tính cườn độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
Bài 7: Một nguồn điện có lực lạ thực hiện công là 420J khi dịch chuyển điện lượng
210C giữa hai cực của nguồn. Tính suất điện động của nguồn?
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ε
và có điện trở trong r = 1 Ω, các điện trở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω và R3 = 1Ω,
mpe kế chỉ I = 1,5 A. Bỏ qua điện trở của các đoạn dây nối và điện trở ampe kế.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
- +
b. Tính suất điện động của nguồn.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3
trong thời gian 5 phút.
d. Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R2.
Bài 9: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 có Anốt bằng Ag . Điện trở của bình 4 Ω , hiệu điện thế đặt vào hai cực là
3V . Cho AAg=108 , nAg=1 . Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau thời gian 16phút5s?

BÀI TẬP THAM KHẢO HKI – L1
Bài 1: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=8.10-8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cach nhau10cm. Tìm vị trí cường độ


điện trường tổng hợp bằng không?
Bài 2: Hai điện tích bằng nhau cách nhau 15cm trong dầu có hằng số điện môi 2,25 .Lực tương tác giữa chúng là 4.10 -3N . Tính
độ lớn của hai điện tích?
Bài 3: Tại 2 điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 4.10-6C. Xác định cường độ điện trường
do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =BC = 8cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10-8C đặt tại
C?
Bài 4: Hai bản kim loại tích điện trái dấu, cách nhau 2cm .Giữa hai bản tạo ra một điện trường đều cường độ 250V/m. Một điện
tích khối lượng m=20g nằm lơ lửng . Tính độ lớn của điện tích?
Bài 5: Một điện tích q=2.10-6C chuyển động từ A đến B trong điện trường đều
cường độ E=300V/m, AB=15cm .Góc tạo bởi chiều chuyển động và chiều của
điện trường là 450. Tính công của lực điện trong quá trình trên?
Bài 6: Một điện lượng 45C dịch chuyển qua tiết diện của một dây dẫn trong 1phút 30s
Tính cườn độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
Bài 7: Một nguồn điện có lực lạ thực hiện công là 420J khi dịch chuyển điện lượng
210C giữa hai cực của nguồn. Tính suất điện động của nguồn?
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ε
và có điện trở trong r = 1 Ω, các điện trở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω và R3 = 1Ω,
mpe kế chỉ I = 1,5 A. Bỏ qua điện trở của các đoạn dây nối và điện trở ampe kế.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
- +
b. Tính suất điện động của nguồn.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3
trong thời gian 5 phút.
d. Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R2.
Bài 9: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 có Anốt bằng Ag . Điện trở của bình 4 Ω , hiệu điện thế đặt vào hai cực là
3V . Cho AAg=108 , nAg=1 . Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau thời gian 16phút5s?





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×