Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng giáo tiếp cho học sinh dân tộc lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.31 KB, 18 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 1

I . PHẦN MỞ ĐẦU
I .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề phát triển luyện nói cho học sinh lớp 1 là một vấn đề cần đề cập
đến nhất là học sinh dân tộc . Để học tôt được phân môn Tiếng Việt , thì vấn
đề giao tiếp hết sức quan trọng . Học sinh dân tộc tiếng việt là tiếng nói thứ
hai của các em . Vấn đề luyện nói cho học sinh không phải đến bây giờ mới
đề cập đến . Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói : “ Trường học có
trách nhiệm lớn lao trong việc giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt . Phải làm
cho thế hệ trẻ nói và viết tốt hơn chúng ta” . Là một giáo viên dạy giảng
dạy lớp 1 . Tôi tìm các cách thức tổ chức , phương pháp dạy học hợp lý để
nâng cao chất lượng dạy học , mỗi năm dạy học và rút ra được một số kinh
nghiệm để giúp học sinh dân tộc luyện nói được tiếng việt tốt hơn . Ở bậc
tiểu học môn Tiếng việt có vị trí đặc biệt quan trọng , bước đầu rèn kỹ năng
ngôn ngữ nghe , nói , đọc , viết , nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng việt có
hiệu quả trong suy nghĩ và trong giao tiếp . Bên cạch đó trường tôi có 4 lớp
1 mà lớp nào cũng có học sinh dân tộc , Nên khi học sinh bước vào lớp 1
gặp rất nhiều khó khăn nói trước đông người , có một số em nói chưa rõ
Tiếng Việt còn quen nói tiếng mẹ đẻ . Đây chính là việc nhìn nhận tầm quan
trọng và ý nghĩa của kỹ năng nói . Vấn đề ở đây là làm sao rèn khả năng nói
rõ ràng , lưu loát cho học sinh nói chung và học sinh dân tộc nói riêng. Đây
chính là vấn đề quan trọng đang bức xúc , nên tôi trăn trở và tiếp tục nghiên
cứu đề tài . Mặt khác trường tôi chưa có giáo viên dạy song ngữ . Đó là lý
1


do mà tôi nghiên cứu đề tài “ phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng
giáo tiếp cho học sinh dân tộc lớp 1’’
I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


Trong quá trình giảng dạy tôi chọn lọc và đúc rút , bổ sung thêm về kinh
nghiệm cho bản thân và cho đồng nghiệp nhằm hình thành cho học sinh nói
Tiếng Việt tốt hơn và nghiên cứu áp dụng để tài có hiệu quả hơn
I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho
học sinh lớp một nói chung , học sinh dân tộc nói riêng của học sinh lớp
IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Quá trình nghiên cứu 2 năm
- Tìm hiểu kỹ năng nói tiếng việt của học sinh dân tộc bước vào lớp 1
- Tìm hiểu kĩ năng phát âm của học sinh
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giúp cho các em nói đủ câu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau :
1 Phương pháp trò chuyện , đàm thoại :
Giáo viên hỏi – trò đáp” dựa trên lời nói của học sinh , giáo viên sẽ sửa
câu nói sao cho rõ gọn , đủ ý
2 Phương pháp quan sát tranh ảnh :
Quan sát tranh trả lời câu hỏi qua môn Học Vần , Kể Chuyện , Đạo Đức ,
Tự Nhiên Xã Hội .Học sinh đã quen với việc luyện nói , giáo viên sẽ nâng
dần hình thức trong qua trình luyện nói , giao tiếp hằng ngày .
3 Phương pháp thực nghiệm :

2


Tin hnh thc nghim ging dy thc t dy hc ca cỏc lp 1 . Tin
hnh nghiờn cu cỏc lp qua d gi , kim tra nh k
4 Phng phỏp x lớ s liu :
Phõn tớch nh tớnh v nh lng cỏc kt qu nghiờn cu
5 Phng phỏp tng kt kinh nghim
Bng phng phỏp tng kt kinh nghim sau khi s dng mt s

phng phỏp trờn tụi ó ỳc rỳt , chn lc nhng phng phỏp ti u xỏc
nh c trỡnh cho hc sinh .

II PHN NI DUNG
II.1 C S Lí LUN
Mc tiờu giỏo dc l o to con ngi Vit Nam phỏt trin ton din ,
cú o c , trớ thc , sc kh , thm m .
Trc mc tiờu ln ca giỏo gic vit nam , h thng giỏo dc núi chung v
giỏo dc tiu hc núi riờng c ton xó hi quan tõm . Đảng và nhà nớc ta
khẳng định:" Giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Vậy muốn có hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạnh trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá, chúng ta cần có một nền tảng
vững chắc đó là bậc Tiểu học, Chơng trình SGK tiếng việt 1 mới có nhiều u
việt tập trung rèn luyện 4 kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Kiến thức đợc
hình thành và cung cấp qua hoạt động giao tiếp tự nhiên của chính các em
trong môi trờng học tập và sinh hoạt hàng ngày trên lớp cũng nh ở nhà. K
nng núi l mt trong bn k nng quan trng cn cp n i vi hc
sinh lp 1 .
Mun phỏt trin ngụn ng ca tr nht l hc sinh cp tiu hc thỡ phi
thụng qua cỏc hot ng tp th, iu kin v mụi trng sng. Cỏc hot
ng ngy cng phong phỳ v a dng thỡ vn hiu bit ca tr cng rng.
3


Hình thức để ta luyện nói cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là
thông qua hoạt động dạy học. Ơ tất cả các môn học, người giáo viên cần chú
ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng cao vốn hiểu biết của trẻ.
Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả
năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi

dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó
khăn ban đầu đấy thì trong hoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một
số biện pháp để giúp trẻ dùng từ sinh động và chính xác để các em nói tốt
tạo đà cho những năm học sau.
II .2 THỰC TRẠNG
a. Thuận lợi - khó khăn :
Thuận lợi
Mấy năm nay được sự quan tâm của nhà nước nên các em có đủ đồ dùng
học tập , tranh ảnh đẹp kích thích học sinh luyện nói ham học , ham tìm hiểu
. Các em trước khi vào lớp 1 đã qua lớp mẫu giáo
Giáo viên có một số đồ dùng phục vụ cho môn Tiếng Việt
II . 3 GIẢI PHÁP , BIỆN PHÁP
a . Mục tiêu của giải pháp và biện pháp :
Nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh qua khảo sát điều tra kiến thức
cuối năm.
Học sinh lớp 1 các em còn quá nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng trong học
tập. Vì vậy giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng
đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học
cho học sinh. Tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, vui

4


tươi và các em sẽ thích học. Nhận thức rõ được các khó khăn cơ bản về học
sinh tôi đã có những biện pháp cụ thể sau .
b. Nội dung và cách thức thực hiên giải pháp , biện pháp
1 Luyện nói trong giao tiếp hằng ngày
Ngày đầu tiên HS vào lớp 1 vấn là giao tiếp hằng ngày là vấn đề quan
trọng . Do còn rụt rè nên giáo viên cần tạo cho học sinh một tâm thế hào
hứng , không khí học tập nhẹ nhàng để bước vào giờ học ngay vào ngày đầu

tiên các em đến trường . Cho nên giáo viên phải hướng cho học sinh tự tin
khi giao tiếp hằng ngày trước qua các môn học , khi học sinh thưa với giáo
viên hay giáo viên hỏi lại học sinh , giáo viên phải nhẹ nhàng , gần gũi với
học sinh . Để tạo cho các em tự tin , mạnh dạn hơn khi trả lời với giáo viên
một số học sinh đến lớp rất sợ giáo viên nên không dám thưa hỏi .
HS vào lớp một đã được làm quen luyện nói như : Em chào cô , cô ơi em
làm xong rồi , nhưng bên cạnh đó HS dân tộc vẫn còn rụt rè vẫn chưa giám
thưa , thì GV phải có tình cảm giao tiếp thân mật với các em VD : GV hỏi “
Em đã làm xong bài tập chưa ?’’.
HS sẽ trả lời : xong rồi . khi đó GV phải sửa cho HS ngay , em phải nói là :
thưa cô , “ em làm xong rồi ạ !’’. Như vậy luyện nói cho học sinh phải được
uốn nắn hằng ngày trong quá trình dạy học .
- Tổ chức cho học sinh tiếp xúc , làm quen với các anh chị đội viên lớp
trên qua buổi sinh hoạt sao , tham dự và chứng kiến các cuộc thi của nhà
trường để các em có cơ hội làm quen và bắt chước
- Tổ chức đọc và nghe đọc truyện , đọc báo nhi đồng 15 phút đầu giờ , sinh
hoạt lớp
- Thi đọc hay để giúp HS mạnh dạn trong khi đọc cũng như trong khi nói
2/ Dạy kết hợp nghe và nói :

5


Dạy áp dụng vào các môn học có các hoạt động trò chơi : trong các môn
học ngoại khóa , sinh hoạt lớp
Là dạy nghe ,nói cùng một hoạt động như tổ chức trò chơi hỏi đáp thông qua
môn học hoạt động ngoại khóa .Ví dụ : như chỉ vào một đồ vật và nói “ cái
này màu gì ….? ; trẻ trả lời màu sắc của đồ vật (có thẻ ) là màu ( đỏ ) , sau
đó trẻ thử nói bằng các cụm từ tương tự với bạn bè .Hoặc trò chơi Thì thầm ;
trẻ ngồi thành vòng tròn . Giáo viên nói nhỏ 3 từ cho một bạn , sau đó , bạn

đó lại thì thầm cho bạn gần nhất cho đến khi tất cả đều được nghe 3 từ đó .
Trẻ được nghe cuối cùng phải nói to cả 3 từ đó lên
- Hoạt động này giúp trẻ nói nhiều hơn
- Tập nói bằng cách mô tả tranh
Học sinh sẽ mô tả những gì chúng thấy trong tranh : ví dụ như tranh con hổ ,
con chim .. . qua môn học ngoại khóa
3 Dạy luyện nói kết hợp với các môn học khác
Xây dựng cho HS cách phát biểu miệng tốt , trao đổi sôi nổi khi tham gia
hoạt động nhóm thì phải tập luyện nói vào các môn học khác GV nên cho
HS tập luyện nói .
Thực tế luyện nói không chỉ diễn ra trong môn tiếng Việt mà ở các môn học
khác như Tự Nhiên Xã Hội , Đạo Đức , Thể Dục …cũng là môi trường rất
tốt để các em thực hành luyện nói
Ví dụ : Khi dạy bài “ Gia đình em ’’ bài 4 môn Đạo Đức GV cho HS kể về
gia đình mình cho các bạn nghe theo nhóm , sau đó nói trước lớp .

4/ Dạy luyện nói theo phân môn Học vần
Môn Tiếng Việt là môn có phần luyện nói chiếm ưu thế nhất , luyện nói
cho học sinh xuyên suốt cả một năm học Vì vậy giáo viên cần giúp học sinh
6


xác định được những việc cần làm để học sinh mạnh dạn hơn trong khi nói .
Đó là : Nói về đề tài gì ?
- Xây dựng trên các chủ đề gần gũi với HS thì tổ chức nói theo nhóm
nhóm 4 em một nhóm để trong nhóm có nhiều cách nói khác nhau
GV chuẩn bị bằng tranh ảnh minh họa để nhằm gây hứng thú và tập trung
cho học sinh , bằng cách sử dụng tranh ảnh đẹp , chứa nội dung cần luyện
nói để tạo tính tò mò muốn khám phá .
- Giáo viên sử dụng bằng các câu hỏi gợi ý và hướng dẫn học sinh nói theo

ý tưởng của mình
- Luyện nói trước lớp để tránh tình trạng chây lười , ỷ lại các bạn học tốt ,
giáo viên gọi bất kỳ trong nhóm lên luyện nói , đặc biệt là những em hay rụt
rè , không giám nói trước đám đông .
- Giáo viên cho học sinh nhận xét cách luyện nói của các bạn mình , hướng
dẫn học sinh nhận xét cụ thể về nội dung luyện nói , tác phong , mạnh dạn
hay còn rụt rè .
- Giáo viên nhận xét cách luyện nói của bạn mình , của nhóm này với
nhóm khác , và sau đó nhận xét chung.
Ví dụ : Khi dạy bài luyện nói về chủ đề ‘ Bé với bạn bè ’’ trong bài 44 phần
học vần trong SGK Tiếng Việt 1, tập 1 , trang 91 tôi đã hướng dẫn học sinh
theo các bước sau :
Bước 1 :
+ Cho học sinh đọc tên chủ đề luyện nói , quan sát tranh minh họa , gây sự
hứng thú cho học sinh .
Bước 2 :
+ Cho học sinh luyện nói trong nhóm bốn , GV nêu các câu hỏi gợi ý
- Trong tranh vẽ gì?
Học sinh quan sát chi tiết tranh ( vẽ một bên 2 bạn và một bên một bạn )
7


Giáo viên giới thiệu các bạn trong tranh là bạn bè với nhau
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nói về mình và bạn bè mình một cách tự
nhiên , sinh động , không gò bó . Nếu học sinh gặp khó khăn , không nói
được thì giáo viên gợi ý
Hỏi nhau : Kể các bạn của bạn ? bạn đó ở đâu ?
Các bạn có hay giúp đỡ nhau không ? ( như giúp bạn học bài …)
Bạn mong muốn gì đối với các bạn ?...
Học sinh yếu giáo viên gợi ý kĩ hơn chẳng hạn đoàn kết và giúp đỡ bạn

cùng nhau trong học tập , còn học khá cần mở rông thêm bằng cách gợi mở
Bước 3 :
Học sinh nói trước lớp
+ Học sinh giới thiệu bạn của mình trước lớp
Đại diện các nhóm trình bày
Khi gọi HS nói trước lớp phải gọi nhiều đối tượng khác nhau trong lớp vừa
uốn nắn , sửa chữa , vừa học tập lẫn nhau để các em cùng tiến bộ
Bước 4 :
Hướng dẫn nhận xét
+ Cho học sinh nhận xét cách luyện nói câu bạn mình , cụ thể :
Nội dung bài nói của bạn đã phù hợp với chủ đề “ bé và các bạn ’’ chưa ?
Bạn nói đã thành câu tự nhiên chưa ?
Nhận xét cụ thể đối tượng học sinh yếu có tiến bộ không .
Học sinh nhận xét cụ thể từng bạn về điểm đạt được và chưa đạt được cần
khắc phục .
Bước 5 : Giáo viên nhận xét tổng kết chung
Nhận xét vấn đề chi tiết học sinh đã thể hiện được và chưa được để khuyến
khích cho bài sau .
*Đối với chủ đề xa lại với học sinh
8


GV phải đặt mình là vai người hướng dẫn viên du lịch , còn các em là
học sinh tham quan du lịch để giới thiệu tạo không khí học tập cho các em
học sinh
Ví dụ : Khi dạy bài luyện nói về chủ đề ‘ Thủ đô ’’ trong bài 17 phần học
vần trong SGK Tiếng Việt 1, tập 1 , trang 36 là một chủ đề luyện nói xa lạ
với học sinh vì các em chưa hiểu thủ đô là gì , tôi đã hướng dẫn học sinh
theo các bước sau :
Bước 1 : GV giới thiệu Thủ đô qua các bức tranh sưu tầm các cảnh ở Hà

Nội như : Hồ hoàn kiếm , đến Ngọc Sơn ….
Giáo viên gỉới thiệu : Chùa Một cột ở Hà Nội .
Hà Nội là thủ đô của nước ta
Hồ Hoàn Kiếm ở giữa lòng thủ đô
Tại thủ đô Hà Nội có lăng Bác Hồ.
- Bước 2 :Gọi một số học sinh nhìn tranh tập nói theo hiểu biết của mình
qua cô giáo kể , gợi ý học sinh đã xem ti vi , qua các câu chuyện nói về Hà
Nội .
- Bước 3 : Tuyên dương khích lệ học sinh .
*Đối với chủ đề luyện nói tôi sử dụng trò chơi như : Nặn đồ chơi học
sinh sẽ tham gia chơi nặn hình bằng đất hoặc chủ đề các con vật thì cho học
sinh tập thể hiện bắt chước tiếng các con vật
Ở học kì I các em đã quen với việc luyện nói . Sang học kì II giáo viên sẽ
nâng dần hình thức trong quá trình luyện nói qua phân môn tập đọc và kể
chuyện .
5 Dạy luyện nói môn tập đọc
Khi dạy bài tập đọc có phân vai , giáo viên hướng dẫn HS biết ngữ điệu
của nhân vật để tập thể hiện vai giúp HS tập nói đúng nhiều hơn .
Ví dụ Bài : Mèo con đi học ( Tiếng Việt 1 , tập 2 )
9


Giáo viên hướng dẫn giọng nói của Mèo và Cừu , người dẫn chuyện để HS
tập nói chính xác giọng của nhân vật .
Giọng Cừu : to nhanh nhẹn , láu táu .
Giọng Mèo ở những câu thơ trên : chậm chạp , vờ mỏi mệt , kiếm cớ cái
đuôi ốm để trốn học .
+ Sử dụng các hình thức sau :
- Cho HS thi đọc qua nhiều nhóm nhỏ thể hiện giọng nhân vật .
- Trò chơi cùng luyện nói giọng Mèo , giọng Cừu .

- Học sinh nhận xét giọng của HS khác đã thể hiện giọng của Mèo , Cừu
có giống không .
- GV nhận xét và tuyên dương , khích lệ những học sinh còn rụt rè về tập
đọc và thể hiện giọng đọc các bài tập đọc có nhân vật .
6 Dạy luyện nói trong kể chuyện .
Giờ kể chuyện là giờ thực hành nói của học sinh . Sau khi nghe giáo viên
kể chuyện , học sinh nhớ được nội dung chính của câu chuyện kể lại được
câu chuyện một cách tóm tắt (dựa theo tranh )
Giáo viên có thể cho học sinh nghe qua câu chuyện bằng phương pháp dạy
trình chiếu để gây hương thú cho học sinh tập trung câu chuyện hơn và dễ
nhớ hơn . Vì vậy để dạy học sinh luyện nói tốt trong giờ kể chuyện thì phải
có một số biện pháp :
a , Đối với giáo viên
+ Cần rèn giọng kể linh hoạt phù hợp với học sinh ,làm cho lời kể thực sự
hấp dẫn học sinh .Muốn vậy cần đọc kỹ câu chuyện xác định đúng giọng kể,
nhịp điệu ngắt giọng .Ví dụ khi dạy bài kể chuyện “ Dê con nghe lời mẹ’’
trang 117, Tiếng Việt tập 2. Để rèn kĩ năng nói cho học sinh tôi tiến hành
các bước sau :
10


Bước 1 :
- Giới thiệu câu chuyện .
Trong một khu rừng có một đàn dê và một con Sói gian ác . Sói rất muốn ăn
thịt dê . Vậy liệu Dê con có thoát nạn không ? Các con hãy nghe cô kể câu
chuyện : Dê con nghe lời mẹ .
Bước 2 :
- Giáo viên kể chuyện .
Hoặc cho học sinh xem câu chuyện qua băng có trình chiếu .
Lần 1 : kể toàn bộ câu chuyện

Lần 2, 3 : Kể tiếp nối từng đoạn ( kết hợp tranh minh họa hoặc đoạn
trình chiếu không có lời mà dùng lời GV kể)
Chú ý kĩ thuật kể :
+ Lời kể mở đầu truyện : Kể giọng diễn cảm , thay đổi giọng kể phân
biệt lời hát của Dê mẹ , lời hát của Sói . Dừng lại hơi lâu ở chi tiết : Bầy dê
lắng nghe tiếng Sói hỏi để tạo sự hồi hộp cho học sinh .
+ Giọng Dê mẹ âu yếm khi dặn con .
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo vừa thân mật .
Tiếng hát của Sói khô khan , không có tình cảm , ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ đầm ấm .
Bước 3 :
Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh
GV chia nhóm 4 HS kể cho nhau nghe , sau đó gọi HS đại diện từng
nhóm lên kể
+ Tranh 1 : HS quan sát tranh , đọc các câu hỏi dưới tranh . HS kể lại
đoạn trên dựa theo tranh trong nhóm .

11


Đại diện nhóm lên kể . Cả lớp theo dõi , nhận xét cụ thể : bạn có nhớ
nội dung đoạn kể không , có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không ? có diễn
cảm không ?
+ Tranh 2 : 2, 3 , 4 cách làm tương tự như ở tranh 1
- HS phân vai kể toàn chuyện 1 HS đóng Dê mẹ , 1 HS đóng Sói , 5 HS
đóng Dê con
Để việc phân vai được hấp dẫn cho HS trang phục mặt nạ : Dê mẹ , Sói , Dê
con .
Để HS nhớ chắc chắn , kể được toàn bộ câu chuyện , GV tăng dần yêu cầu
mỗi nhóm .

+ Nhóm thứ nhất : Giáo viên là người dẫn chuyện , các nhân vật khác nhìn
tranh minh họa giáo viên gợi ý câu chuyện .
+ Nhóm thứ hai : Người dẫn chuyện nhìn tranh .
+ Nhóm thứ ba : Tự thể hiện câu chuyện bằng cách nhập vai không sử dụng
tranh . Hình thức này nhằm làm cho giờ học sống động , cuốn hút học sinh.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp , biện pháp
Tôi đã áp dụng và thử nghiệm 3 lớp của khối 1, khảo sát qua đồng nghiệp ,
dự giờ tiết dạy . Họp trao đổi ý kiến giáo viên trong khối qua buổi họp
chuyên môn của khối , dạy chuyên đề
d. Mỗi quan hệ giữa các giải pháp , biện pháp
Qua nội dung nghiên cứu của đề tài , qua những kiến thức tiếng việt mà
bản thân nhận thức được.
Để giúp học sinh khắc phục kỹ năng nói cho học lớp 1 nói chung và học
sinh dân tộc nói riêng là yếu tố của người dạy.
Nếu giáo viên phải biết vận dụng kiến thức luyện nói trong phân môn học
vần và tập đọc . Vì trong phân môn này yêu cầu luyện nói từ thấp đến cao .
12


tận dụng tối đa phương tiên trực quan đồng thời phát huy năng lực quan sát
của học sinh . Tích cực tổ chức những tiết dạy bằng trình chiếu .
Tổ chức các phong trào thi kể chuyện , thi đoán các con vật sự vật hiện
tượng qua tranh ảnh , thực tế . Xây dựng không khí học tập thoải mái vui
tươi tạo mỗi quan hệ giữa thầy và trò , học sinh với học sinh.
- Bản thân giáo viên phải tự học hỏi thêm tiếng của các em ,phối hợp phụ
huynh học sinh kết hợp rèn câu từ ở nhà cho các em .
Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng để tháo gỡ những vướng mắc của giáo
viên . Nội dung bồi dưỡng cần tập trung vào những vấn đề phương pháp
giảng dạy từng loại bài cụ thể .
- Giáo viên phải thường xuyên trau dồi giọng nói trong giao tiếp với học

sinh .
- Dạy kỹ năng nói , tính mạnh dạn qua môn học ngoài giờ lên lớp , đặc biệt
là tham gia các hoạt động ngoại khóa để tạo cho học sinh có thói quen phát
âm .
e . Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1 tôi đã áp dụng cho năm học 2010-2011
và năm học 2011 - 2012 , tôi thấy học sinh thể hiện nói một cách sáng tạo ,
bộc lộ được cá tính ở mỗi bài nói . Kết quả cho thấy các lớp học sinh tự nói
được trước đám đông , trước tập thể . Trong giờ luyện nói học sinh tự tin
hơn , khả năng thể hiện tự luyện nói cũng cao hơn , các em không còn rụt
rè , mạnh dạn phát biểu dù ý trả lời đó mặc dù có sai .
II .4 Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Kết quả cụ thể
Cuối năm học 2011- 2012
Tổng số

LỚP

Loai giỏi

Loại khá

Loại TB

HS

13

Loại yếu



SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

5

23,8%

8

38%

8

38%

0

21


1A2

5

23,8%

7

33,3%

9

39,1%

0

21

1A3

3

14,2%

6

28,5%

11


52,3%

1

Học kì I
Tổng số
HS

Loai giỏi

TL%

4,7%

Năm học 2012 – 2013

Loại khá

Loại TB

Loại yếu

LỚP

22

SL

TL%


SL

TL%

SL

TL%

SL

6

27,2%

8

36,3%

8

36,3%

0

8

36,3,%

9


40,9%

0

5

25%

10

50%

1

1A2

5

1A3

4

TL%

22
20

20%


III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

14

5%


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 1
- Sách giáo viên Tiếng Việt 1
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 1
- Sách Tự nhiên xã hôi
- Sách Đạo đức
- Báo giáo dục thời đại
- Báo thế giới quanh ta
-

15


PHẦN MỤC LỤC
I PHẦN MỤC LỤC

TRANG

Phần mở đầu :
I. 1 Lý do chọn đề tài

Trang 1
16



I. 2 Mục đích nghiên cứu

Trang 1

I .3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 1

I. 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 2

I .5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 2

II

PHẦN NỘI DUNG

II .1 Cơ sở lý luận 2

Trang 2

II . 2 Thực trạng

Trang 3


a. Thuận lợi – khó khăn

Trang 3

b. Thành công – hạn chế

Trang 3

c . Mặt mạnh – mặt yếu

Trang 3

d .Các nguyên nhân các yếu tố tác động

Trang 4

e .Phân tích , đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra

Trang 4

II . 3 giải pháp , biện pháp
a. Mụa tiêu của giải giải pháp và biện pháp

Trang 5

b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp

Trang 5

c . Điều kiện thực hiện giải pháp và biện pháp


Trang 10

d. Mối quan hệ giữa các giải pháp , biện pháp

Trang 10

e. Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu

Trang 11

II . Kết quả thu được khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề

Trang 11

nghiên cứu
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III. 1 Kết luận

Trang 12

III . 2 Kiến nghị

Trang 13

VI Tài liệu tham khảo

Trang 14


17


18



×