1/Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện.
Có 3 nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện:
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm điện trực tiếp
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp
Khác
Chạm điện gián tiếp
-
HQ điện
Xuất hiện trong
KV điện trường
mạnh
Chạm vào các phần tử bình
thường không có điện áp
2/ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn điện
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác an toàn điện :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Dụng cụ
Môi trường
Điện áp
Những quy phạm
Những phương pháp
Chức vụ có tư cách
Luật lao động
Năng lực
3/ Bức xạ là gì? Có mấy loại bức xạ
Bức xạ là các hạt anpha, beta, gamma và neutron có phân rã chất
phóng xạ. Các bức xạ có những ảnh hưởng khác nhau khi chiếu
lên cơ thể con người.
Các loại bức xạ :
1. Bức
Xạ Alpha.
Bức xạ alpha được phát ra bởi các nguyên tử của các nguyên
tố nặng như Uran, Radi, Radon và Plutoni. Trong không gian,
bức xạ alpha không truyền đi được xa và bị cản lại toàn bộ bởi
một tờ giấy hoặc bởi lớp màng ngoài của da. Tuy nhiên, nếu một
chất phát tia alpha được đưa vào trong cơ thể, nó sẽ phát ra năng
lượng ra các tế bào xung quanh. Ví dụ trong phổi, nó có thể tạo
ra liều chiếu trong đối với các mô nhạy cảm, mà các mô này thì
không có lớp bảo vệ bên ngoài giống như da.
2. Bức
Xạ Beta.
Bao gồm các electron có khối lượng gần 1/2000 khối lượng
của một proton hay neutron, nhỏ hơn rất nhiều so với các hạt
alpha và nó có thể xuyên sâu hơn. Tia beta được phát ra từ một
số vật liệu phóng xạ, chẳng hạn như Triti,Carbon-14, Photpho32, và Stronti-90. Tia beta có thể bị cản lại bởi tấm kim loại,
kính hay quần áo bình thường và nó có thể xuyên qua được lớp
ngoài của da. Nó có thể làm tổn thương lớp da bảo vệ.
3. Bức
Xạ Gamma.
Bức xạ gamma là dạng năng lượng sóng điện từ. Nó đi được
khoảng cách lớn trong không khí và có độ xuyên mạnh. Tia
gamma được tạo ra do sự tự phân rã của chất phóng xạ, chẳng
hạn như Cobalt-60 và Xedi-137. Khi tia gamma bắt đầu đi vào
vật chất, cường độ của nó cũng bắt đầu giảm. Trong quá trình
xuyên vào vật chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các
va chạm đó với tế bào của cơ thể sẽ làm tổn hại cho da và các
mô ở bên trong. Các vật liệu đặc như chì, bê tông là tấm chắn lý
tưởng đối với tia gamma.
4. Bức
Xạ Neutron.
Hạt neutron được giải phóng sau phản ứng phân hạch hạt
nhân của Uranium hoặc Plutonium, bản thân nó không phải là
bức xạ ion hoá, nhưng nếu va chạm với các hạt nhân khác, nó có
thể kích hoạt các hạt nhân hoặc gây ra tia gamma hay các hạt
điện tích thứ cấp gián tiếp gây ra bức xạ ion hoá. Neutron có sức
xuyên mạnh hơn tia gamma và chỉ có thể bị ngăn chặn lại bởi
tường bê tông dày, bởi nước hoặc tấm chắn Paraphin. Bức xạ
neutron chỉ tồn tại trong lò phản ứng hạt nhân và các nhiên liệu
hạt nhân.
5. Bức
Xạ Tia X.
Tia X có những đặc điểm tương tự như tia gamma, nhưng
bức xạ gamma được phát ra bởi hạt nhân nguyên tử, còn tia X
do con người tạo ra trong một ống tia X mà bản thân nó không
có tính phóng xạ. Tia X bao gồm một hỗn hợp của các bước
sóng khác nhau, trong khi năng lượng tia gamma có một giá trị
cố định (hoặc hai) đặc trưng cho các chất phóng xạ.
4/ Nêu các đơn vị đo độ phóng xạ
Liều hấp thụ: Sự tích tụ năng lượng trong 1 môi trường vật chất rad .
1Gy= 1J/kg = 100rad
Liều tương đương :
Rem = liều hấp thụ (rad) x Q
Sv = liều hấp thụ Gy x Q x N
1Sv = 100 rem
Suất liều: Liều = suất liều x t/gian
Thông lượng = Q/(4Pi x R)2
5/ Diện tích tối thiểu nhất của 1 phòng X-Quang :
PHÒNG LẮP ĐẶT MÁY X-QUANG CHỤP TỔNG HỢP CAO
TẦN RAY SÀN- TƯỜNG:
Kích thước phòng đặt máy tối thiểu là: 4,5m x 4,0m x 3,0m (dài x
rộng x cao).
•
•
PHÒNG LẮP ĐẶT MÁY X-QUANG CHỤP TỔNG HỢP CAO
TẦN CỘT BÓNG TREO TRẦN:
Diện tích phòng tối thiểu yêu cầu:
- “Phòng đặt máy”: Dài 4,5m x Rộng 4m.
- “Phòng điều khiển”: Dài 4,5m x Rộng 2m
•
PHÒNG LẮP ĐẶT MÁY X-QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN
HÌNH:
Diện tích phòng tối thiểu yêu cầu:
- “Phòng đặt máy”: Dài 3,5m x Rộng 3m.
- “Phòng điều khiển”: Dài 3,5m x Rộng 2m
6/Các nguyên tắc an toàn khi dùng bức xạ tia X trong
chẩn đoán ?
- Kích thước phòng đặt máy tối thiểu là: 4,5m x 4,0m x 3,0m (dài x rộng
x cao).
- Phải có tấm kính chì,áo chì và các vật che chắn cho bệnh nhân .
- Sử dụng liều lượng tia X vừa đủ.
- Đặt nguồn cách nhân viên phục vụ ở khoảng cách lớn nhất.
- Hệ thống tường phòng chụp phải được trát Barit hoặc ốp cao su chì
- Cửa ra vào phải ốp chì lá.
7/ Phòng lắp đặt MRI và X-Quang có gì khác nhau? Các vật
dụng nào không được mang vào phòng MRI, các đối tượng
nào không được chụp MRI?
- Phòng MRI phải có lồng Faraday được làm bằng đồng nguyên chất
- Phòng X quang thì phải có kính chì,tường chì,để chống tán xạ
-Các đối tượng ko đc vào MRI:
Không được phép mang đồ kim loại như trang sức,niềng răng,răng
giả,Khớp giả,xương giả,máy trợ thính,máy trợ tim,đặt stent,v.v…