Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế tư tưởng về cách mạng vo sản cà chuyên chính vô sản trong tuyên ngôn của đảng cộng sản và ý nghĩa của nó đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.88 KB, 25 trang )

MC LC

Trang
M U .........01
NI DUNG..04

Chơng 1: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản ca Tuyờn
ngụn ca ng cng sn...04
1. Hoàn cảnh ra đời.......04

2. Nội dung cơ bản ..............................................................................06
Chơng 2: T tởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô
sản...............................................................................................08
1. T tởng cách mạng vô sản ..........................................................08
1.1. Giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó.................................08
1.2. Mục đích, tính chất của cuộc cách mạng vô sản.................10
1.3. Đối tợng, lực lợng và phơng pháp cách mạng vô sản......12
2. T tởng chuyên chính vô sản...............................................13
2.1. Bản chất nhà nớc vô sản......................................................13
2.2. Phơng pháp và biện pháp thực hiện chuyên chính vô sản..15
3. Phê phán những luận điệu xuyên tạc t tởng cách mạng vô sản và
chuyên chính vô sản.......................................................................17
Chơng 3: í nghĩa của t tởng cách mạng vô sản và chuyên chính
vô sản i vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc
t ..22
1. í nghĩa i vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc t22
2. Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.................24
KT LUN............................................................................................. 26
DANH MC TI LIU THAM KHO ..........................................28



M U

1. Lý do chọn đề tài
Những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng
Cng sn đến nay là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc
hiện nay, để thực hiện đợc mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo học thuyết Mác
- Lênin, t tng H Chớ Minh; y mnh cụng tỏc nghiên cứu, vn dng
sỏng to v phát triển lý luận Mác - Lênin, t tng H Chớ Minh vo điều
kiện, hon cnh ca đất nớc trong tng giai on lch s c th.
Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng
ta cần tìm hiểu, nghiên cứu ngun gốc ra i. Một trong những quan điểm
vụ sn c th hin rừ nột nht l "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"
(1848). Nội dung tác phẩm chứa đựng cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác: triết học Mác, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự
ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sự
chuyển biến về chất của phong trào cng sn v công nhân quc t từ Tự
phát lên Tự giác. Nội dung, tầm vóc và ý nghĩa của tỏc phm không chỉ
có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động lúc bấy
giờ mà còn có ảnh hởng sâu rộng đến tất cả nhân loại trên hành tinh của
chúng ta đến tận ngày nay.
Ngày nay, Chủ nghĩa xã hội (CNXH) tạm thi lâm vào thoái trào nhng học thuyết Mác- Lờnin vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, là vũ khí lý
luận soi đờng cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Mặt
khác, những thành tựu của cỏc nc Xó hi ch nghió (XHCN) nh
Trung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là thực tiễn sinh
động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học và cách mạng của học
thuyết Mác - Lênin.
Thực tiễn trong 165 năm qua đã thẩm định giá trị của những nguyên
lý mà Mác và Ăngghen đã nêu ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản";
ú l nhng t tng về Giai cp v u tranh giai cp; v s mnh

2


lch s ca giai cp cụng nhõn; v Cách mạng vô sản và chuyên chính
vô sản. Trong thời đại ngày nay, nghiên cứu t tng này là hết sức cần
thiết, có ý nghĩa to lớn và sâu sắc về mặt lý luận cũng nh về mặt thực tiễn.
Giai cấp vô sản muốn thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình, lật đổ sự
thống trị của giai cấp t sản, không có con đờng nào khác ngoài con đờng
cách mạng vô sản v con đờng chuyên chính vô sản.
Do đó, hc viờn chọn đề tài: "T tng về cách mạng vô sản và
chuyên chính vô sản trong Tuyờn ngụn ca ng cng sn v ý ngha
ca nú i vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc t" để làm tiểu
luận học phần mụn Quan h quc t.
2. Tình hình nghiên cứu
Ngay từ khi mới ra i Tuyờn ngụn ca ng cng sn đã đợc giai
cấp vô sản, các chính trị gia nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng những t tởng
của tác phẩm. Đã có rất nhiều công trình khoa học, các hội thảo khoa học
và các bài báo khoa học bàn về tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Năm 1997, Hoàng Tùng viết cuốn sách có tựa đề là "Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản - Tuyên ngôn khoa học và cách mạng". Năm 1998, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã phối hợp với Trung tâm Khoa học
xã hội và nhân văn hoàn thành cuốn sách "Sống mãi Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản".
Tuy nhiờn cha có công trình nào đề cập, phõn tớch chuyên sâu về nội
dung t tng Cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản v nh hng
ca nú n phong tro cng sn v cụng nhõn quc t.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những luận điểm về Cách mạng vô
sản và chuyên chính vô sản trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của
Mác và Ăngghen. Ngời viết sẽ tập trung tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của

các t tng, về giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó; mục đích, tính
chất của cách mạng vô sản; đối tợng, lực lợng, phơng pháp của các mạng
3


vô sản; bản chất nhà nớc vô sản; t tởng giành chính quyền bằng bạo lực
cách mạng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khỏi quỏt hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản v phân tích những ni dung t tng về cách
mạng vô sản và chuyên chính vô sản.
- Phê phán những luận điệu xuyên tạc những t tởng của Mác và
Ăngghen về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; rút ra ý nghĩa lý
luận và thực tiễn đi vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc t.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Về mặt lý luận, tiểu luận lấy học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh làm cơ sở khoa học. Ngoài ra, ngời viết sử dụng các phơng pháp
chủ yếu nh: phơng pháp lôgíc - lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp chứng minh
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận v danh mc ti liu tham kho. Tiu
lun đợc chia ra làm Ba chơng, 7 tit:
Chơng 1: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của tác phẩm
Chơng 2: T tởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản
Chơng 3: ý nghĩa của t tởng cách mạng vô sản và chuyên chính vô
sản i vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc t.

NI DUNG
Chơng 1
HON CNH RA I V NI DUNG C BN
CA TUYấN NGễN CA NG CNG SN


1. Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do C.Mác và Ph.
Ăngghen soạn thảo từ cuối năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848 thì hoàn
thành. Tác phẩm này đợc xuất bản lần đầu tiên vào tháng 2 năn 1848.
4


C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ mục đích của tác phẩm là "những ngời
cộng sản công khai trình bày trớc toàn thế giới những quan điểm, mục
đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của Đảng mình để đập lại
câu chuyện hoang đờng về bóng ma cộng sản". (2, tr 595)
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, trớc hết do những điều kiện
kinh tế - chính trị - xã hội chín muồi vào khoảng giữa thế kỷ XIX.
Tác phẩm xuất hiện trong điều kiện Chủ nghĩa t bản (CNTB) đang
trên đà phát triển. Mâu thuẫn cơ bản trong CNTB biểu hiện về mặt kinh tế
là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao
với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản đã phát triển
gay gắt; biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai
cấp t sản. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp t sản
đã bớc sang một giai đoạn mới.
Vào giữa thế kỷ XIX, CNTB ở Anh, Pháp đã đạt đợc những bớc phát
triển quan trọng. Cùng với cách mạng công nghiệp, quá trình phát triển của
CNTB ở châu Âu diễn ra khá mạnh mẽ. Tiến trình phát triển của CNTB
một mặt khẳng định sự chiến thắng của CNTB đối với chế độ phong kiến;
mặt khác đã làm cho mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng gay gắt. Mâu
thuẫn vốn có của phơng thức sản xuất TBCN trở nên không thể điều hoà đợc. Những biểu hiện mới của mâu thuẫn đó là khủng hoảng sản xuất thừa,
nạn thất nghiệp. Tình trạng tơng phản giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản
ngày càng bộc lộ rõ ràng hơn. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t
sản ngày càng gay gắt.

Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản chống giai cấp t sản trở thành
tâm điểm và đã diễn ra ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Tiêu biểu nhất
là cuộc đấu tranh của công nhân ngành dệt ở Liông (Pháp) tháng 11/1831.
Phong trào Hiến chơng của công nhân Anh diễn ra suốt 10 năm (1838 1848). Đây là cuộc đấu tranh chính trị có quy mô toàn quốc đầu tiên của
giai cấp công nhân Anh. Tình trạng đối kháng giai cấp ở Đức cũng phát
triển đến mức dẫn đến cuộc khởi nghĩa của những ngời thợ dệt ở Xi-lê-di
vào tháng 6/1848.
Những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp, Anh, Đức chứng
tỏ rằng, giai cấp vô sản đã bớc lên vũ đài chính trị với tính cách một lực lợng chính trị - xã hội độc lập, đồng thời báo hiệu một thời kỳ mới - thời
kỳ giai cấp vô sản tấn công vào kẻ thù của chính mình.
5


Năm 1836, tổ chức "Liên minh những ngời chính nghĩa" ra đời. Tổ
chức này bao gồm những ngời vô sản tiên tiến thuộc nhiều nớc. Nhiều ngời
trong tổ chức này đã chịu ảnh hởng của nhiều khuynh hớng khác nhau của
chủ nghĩa xã hội không tởng. Mác và Ăngghen thấy rõ chủ nghĩa xã hội
không tởng lúc này là một trở lực lớn trong việc đoàn kết các lực lợng vô
sản tiên tiến và việc truyền bá thế giới quan cách mạng trong phong trào
công nhân, gây ra sự không thống nhất về t tởng trong phong trào công
nhân.
Tháng Giêng năm 1847, "Liên minh những ngời chính nghĩa" cử
Giôdépmôn đến gặp Mác v Ăngghen để đề nghị hai ông gia nhập Liên
minh, tham gia dự thảo cơng lĩnh và các văn kiện khác. Mác và Ăngghen
đã đồng ý gia nhập Liên minh và hy vọng sẽ cải tổ Liên minh thành một
đảng vô sản triệt để theo những nguyên lý của học thuyết cách mạng mới.
Tháng 6/1847, Đại hội lần thứ nhất "Đồng minh những ngời chính
nghĩa" tổ chức tại Luânđôn với sự có mặt của Ăngghen. Đại hội nhất trí
đổi tên thành "Đồng minh những ngời cộng sản". Đại hội thay đổi khẩu
hiệu có tính chất tiểu t sản "Tất cả mọi ngời đều là anh em" bằng khẩu hiệu

có tính chất chiến đấu và cách mạng "Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại".
Từ ngày 29/11 - 8/12/1847, "Đồng minh những ngời cộng sản" tổ
chức Đại hội lần hai. Trong Đại hội này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã bảo vệ
cơ sở khoa học và thực tiễn của bản "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng
sản". Lý luận của hai ông đợc đánh giá cao và Đại hội nhất trí giao cho hai
ông soạn thảo một bản cơng lĩnh mới dới hình thức là một tuyên ngôn.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản không chỉ là một tác phẩm lý luận
mà còn là một bản Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế; l cỏi mc quan trng ch rừ s ra i ca Ch ngha
Mỏc. C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Tuyên ngôn là "Một cơng lĩnh của
Đảng có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận vừa về mặt thực tiễn để đa ra
công bố". Hoàn cảnh và những điều kiện ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn
cho thấy đây là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân.
2. Nội dung cơ bản
Trong Lời tựa cho lần xuất bản tác phẩm Tuyên ngôn bằng tiếng
Đức, năm 1883, Ăngghen đã viết: "T tởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên
ngôn là: Trong mỗi thời đại lịch sử sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó
6


cấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của thời đại ấy; do đó
(từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã), toàn bộ lịch sử của
các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và
những giai cấp đi bóc lột, những giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, qua
các giai đoạn lịch sử của sự phát triển xã hội của họ. Nhng cuộc đấu tranh
hiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột, bị áp bức (tức là giai
cấp vô sản) không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp
bức mình (tức là giai cấp t sản) đợc nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễn
giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, áp bức và khỏi những cuộc đấu
tranh giai cấp".

"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" đã chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân là xoá bỏ chế độ xã hội t bản chủ nghĩa, lật đổ giai cấp t
sản, thiết lập quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản.
Các tác giả của Tuyên ngôn đã sử dụng quan điểm duy vật lịch sử để
làm sáng tỏ tính tất yếu bị diệt vong của chủ nghĩa t bản và giai cấp t sản,
chỉ ra tính tất yếu của cách mạng vô sản.
Tuyên ngôn cũng nêu lên sự cần thiết phải thành lập Đảng Cộng sản
- đội tiên phong của giai cấp vô sản, xây dựng chế độ xã hội mới. Mác và
Ăngghen nêu ra phơng pháp cách mạng vô sản, sách lợc đấu tranh của
những ngời cộng sản, mục tiêu cuối cùng của cách mạng vô sản.
Mác và Ăngghen đã đánh giá và phê bình các trào lu văn hoá xã hội
chủ nghĩa trớc đó; phân biệt rõ sự khác nhau giữa văn hoá CNXH không tởng với văn hoá xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản.
Tuyên ngôn cũng đề cập đến thái độ của những ngời cộng sản với các
đảng đối lập. Sách lợc của ngời cộng sản là đấu tranh phân hoá giai cấp để
đi tới mục tiêu cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa quốc tế vô
sản.
Tên của tác phẩm cũng có một ý nghĩa đặc biệt. Ph.Ăngghen đã giải
thích rằng, không thể lấy tên "Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa" mà phải lấy
tên là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" để phân biệt với một số lý thuyết
của chủ nghĩa xã hội không tởng.

7


Chơng 2
T TNG V CCH MNG Vễ SN
V CHUYấN CHNH Vễ SN
1. T tng v cỏch mng vụ sn
1.1. Giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó
Khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài ngời, với thế giới quan duy vật và

phơng pháp luận biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện ra quy
luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. "Lịch sử tất cả các xã hội
từ trớc tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp" (2, tr 596). C.Mác và Ph.
Ăngghen đề cập đến "lịch sử tất cả các xã hội từ trớc tới nay" là lịch sử
thành văn, lịch sử phát triển của xã hội loài ngời từ khi chế độ công xã
nguyên thuỷ tan rã. Kể từ khi xã hội có phân chia giai cấp thì có đấu tranh
giai cấp. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không ngừng, kế tiếp nhau trong
lịch sử. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị áp
bức, bóc lột với giai cấp đi áp bức bóc lột bao giờ cũng kết thúc bằng một
cuộc cải tạo xã hội hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đấu tranh với
nhau. Xã hội t sản cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: "Xã hội t sản hiện đại, sinh ra từ lòng
xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ đợc đối kháng giai cấp"
(2, tr 597). CNTB ra đời là sự phát triển tất yếu của lịch sử. Trong xã hội t
bản, mâu thuẫn giữa giai cấp bị áp bức, bóc lột và giai cấp đi áp bức, bóc
lột không hề mất đi mà còn phát triển ở trình độ cao hơn. Mâu thuẫn đó
phát triển đến mức không thể điều hoà đợc nữa. Giai cấp vô sản nhất loạt
đứng lên chống giai cấp t sản. Vì vậy, cách mạng vô sản nổ ra là tất yếu.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp
vô sản quy định một cách khách quan sứ mệnh lịch sử của họ. Giai cấp vô
sản là những ngời công nhân làm thuê hiện đại, vì mất t liệu sản xuất của
bản thân nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống. Giai cấp vô
sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là một bộ phận của lực lợng sản
xuất TBCN, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến. Do vậy, chỉ có giai
cấp vô sản mới là giai cấp cách mạng triệt để nhất trong tiến trình giải
phóng nền sản xuất khỏi sự kìm hãm của quan hệ sản xuất t bản t nhân chủ
nghĩa. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản phải trải qua nhiều giai đoạn.
8



Trong giai đoạn đầu, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúng
sống tản mạn, riêng lẻ. Cuộc đấu tranh của họ cha có một tổ chức, cha có
mục đích chính trị rõ ràng. Trong giai đoạn này, giai cấp vô sản cha tấn
công vào kẻ thù của chính mình, mọi thắng lợi đạt đợc đều thuộc về tay
giai cấp t sản.
Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, giai cấp công nhân ngày
càng phát triển nhanh chóng về số lợng và chất lợng. Khi mở rộng quy mô
sản xuất, các nhà t bản cần một số lợng lớn công nhân. Công cụ sản xuất
hiện đại đã nâng cao trình độ của ngời công nhân. Sản xuất ngày càng
mang tính chuyên môn hoá cao thì ý thức tổ chức, kỷ luật của công nhân
ngày càng cao. Giai cấp công nhân ngày càng ý thức đợc sức mạnh của
giai cấp mình. Mặt khác, sự phát triển của công nghiệp cũng làm cho đời
sống công nhân bấp bênh hơn. Số công nhân mất việc ngày càng nhiều, đời
sống của họ ngày càng trở nên cùng cực hơn. Do đó, giai cấp công nhân
ngày càng mâu thuẫn gay gắt với giai cấp t sản.
Trong cuộc cách mạng t sản, giai cấp vô sản đã đi theo giai cấp t sản
chống lại giai cấp phong kiến. Giai cấp t sản đã cung cấp những tri thức
chính trị và tri thức phổ thông về cách mạng. Mặt khác, trong quá trình
phát triển của CNTB, một bộ phận giai cấp t sản đã bị đẩy vào hàng ngũ
những ngời vô sản. Bộ phận này đã cung cấp cho giai cấp vô sản nhiều tri
thức đấu tranh chống giai cấp t sản.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra: "Trong tất cả các giai cấp hiện
đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự
cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự
phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của
bản thân nền đại công nghiệp" (2, tr 610).
Hai ễng chỉ ra: phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển từ
thấp lên cao; từ tự phát lên tự giác, từ đấu tranh kinh tế lên đấu tranh chính
trị là một tất yếu. Do sự phát triển của nền sản xuất TBCN đã làm cho giai
cấp vô sản từ chỗ là những nhóm ngời, những tổ chức ở một nhà máy, xí

nghiệp liên hiệp lại thành một khối đoàn kết ở phạm vi quốc gia và ở phạm
vi quốc tế. Xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu của phong trào cách mạng, giai
cấp vô sản đã tổ chức ra chính đảng của mình nhằm lãnh đạo cuộc cách
mạng chống chủ nghĩa t bản. Từ đó, Mác và Ăngghen khẳng định: "Sự sụp
9


đổ của giai cấp t sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu nh
nhau" (2, tr 613).
1.2. Mục đích, tính chất của cuộc cách mạng vô sản
Cuộc cách mạng vô sản do giai cấp công nhân và nhân dân lao động
thực hiện nhằm thủ tiêu sự áp bức, bóc lột, lật đổ chế độ t bản, giải phóng
giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại; thực hiện mục tiêu cao
cả của ngời cộng sản là xây dựng một xã hội văn minh hiện đại trong đó
mọi ngời dân đều đợc bình đẳng, đợc hởng những thành quả lao động do
chính mình làm ra.
Cuộc cách mạng vô sản là cuộc cách mạng toàn diện nhất, triệt để
nhất và sâu sắc nhất và mang tính quốc tế nhất trong lịch sử. Cuộc cách
mạng vô sản không bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà nó mở rộng ra
toàn thế giới. Toàn thể giai cấp vô sản chống lại ách thống trị của giai cấp
t sản trên phạm vi toàn thế giới. Trớc hết, giai cấp vô sản phải đánh đổ giai
cấp t sản ở nớc mình giải phóng công nhân và nhân dân lao động ở nớc
mình.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản chống lại giai cấp t sản, dù về mặt nội dung, không phải là một
cuộc đấu tranh dân tộc, nhng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân
tộc. Đơng nhiên là trớc hết giai cấp vô sản ở mỗi nớc phải thanh toán xong
giai cấp t sản ở nớc mình trớc đã" (2, tr 611).
Cuộc cách mạng vô sản nhằm giành chính quyền về tay giai cấp vô
sản, xoá bỏ chế độ t hữu t bản. Theo quan điểm Mác - Ăngghen, chế độ t

bản là biểu hiện cuối cùng và hoàn bị nhất của phơng thức sản xuất chiếm
hữu t nhân về t liệu sản xuất, dựa trên cơ sở ngời bóc lột ngời. Những cuộc
cách mạng đã diễn ra trong lịch sử chỉ là những nấc thang. Cách mạng nổ
ra và giành thắng lợi, giai cấp thống trị lại lặp lại việc áp bức bóc lột giai
cấp bị trị ở một trình độ cao hơn, tinh vi hơn, xảo quyệt hơn.
Cách mạng vô sản xoá bỏ chế độ t hữu đồng thời xoá bỏ luôn các
giai cấp trong xã hội, xoá bỏ đối kháng giữa các giai cấp. Một khi nền
tảng, cơ sở kinh tế của chế độ TBCN bị xoá bỏ thì hệ t tởng của nó cũng bị
thủ tiêu theo. Cách mạng vô sản xoá bỏ những tàn d của chế độ xã hội cũ,
thực hiện chế độ xã hội mới dân chủ, văn minh. Đó là xã hội XHCN, đời
sống vật chất và tinh thần đều đợc đảm bảo, con ngời có điều kiện để phát
triển toàn diện và sống trong xã hội nhân văn.
10


Tính chất của cuộc cách mạng vô sản còn thể hiện ở triệt để nhất,
ton din nht v sõu sc nht. Cách mạng vô sản không phải do một bộ
phận nhỏ ngời tiến hành để mu cầu lợi ích cho bộ phận ấy mà trái lại, nó là
"phong trào độc lập của đại đa số, mu cầu lợi ích cho tuyệt đại đa số" (2,
tr 611).
Ngoài tính triệt để, toàn diện, sâu sắc, cuộc cách mạng vô sản còn có
tính không ngừng. Cuộc cách mạng vô sản phải đợc tiến hành qua hai gia
đoạn liên tục. Đó là giai đoạn giai cấp vô sản tự xây dựng lấy quyền thống
trị, giành lấy dân chủ và giai đoạn giành quyền thống trị để xây dựng xã
hội.
- Giai đoạn thứ nhất: giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng lật đổ
quyền thống trị của giai cấp t sản, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân
lao động, xây dựng quyền thống trị của mình. Quyền thống trị mà giai cấp
vô sản xác lập nhằm bảo đảm chính quyền không rơi vào tay giai cấp phản
động, là điều kiện tiên quyết để giai cấp vô sản từng bớc xoá bỏ triệt để sở

hữu t sản, thực hiện và giải quyết những vấn đề về lợi ích cho giai cấp
mình, cho dân tộc và cho quảng đại quần chúng nhân dân.
- Giai đoạn thứ hai: giai cấp vô sản dùng sự thống trị về chính trị của
mình để từng bớc xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đó là xã hội: "Sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi ngời" (2, tr 642). Mô hình xã hội tơng lai mà
cuộc cách mạng vô sản hớng đến là xây dựng chủ nghĩa cộng sản, đặc trng
là xoá bỏ chế độ t hữu, chủ yếu là chế độ t hữu t bản.
1.3. Đối tợng, lực lợng và phơng pháp cách mạng vô sản
- Đối tợng của cuộc cách mạng vô sản là giai cấp t sản, sự thống trị
của giai cấp t sản mà trực tiếp là chế độ chiếm hữu t bản t nhân.
- Lực lợng của cuộc cách mạng là giai cấp vô sản, toàn thể nhân dân
lao động. Trong đó, giai cấp vô sản là ngời lãnh đạo, tổ chức ra đội tiên
phong của giai cấp mình là đảng cộng sản. Trong Tuyên ngôn, Mác và
Ăngghen đã phân biệt rõ sự khác nhau giữa những ngời vô sản và những
ngời cộng sản về cả mặt thực tiễn và cả mặt lý luận.
- Phơng pháp cách mạng vô sản là phơng pháp sử dụng bạo lực cách
mạng. T tởng này chống lại t tởng cơ hội, chống lại việc sử dụng hình thức
"cải lơng", "thoả hiệp".
11


C.Mỏc chỉ rõ: "Những ngời cộng sản công khai tuyên bố rằng mục
đích của họ chỉ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng bạo lực lật đổ toàn bộ
trật tự xã hội hiện có" (2, tr 642). Phải sử dụng bạo lực vì giai cấp t sản
không tự nguyện rời bỏ vị trí và nó cũng sử dụng bạo lực để đàn áp phong
trào công nhân.
2. T tng v chuyờn chớnh vụ sn
Chuyên chính vô sản là chính quyền của giai cấp công nhân, đợc
thiếp lập trong tiến trình cách mạng XHCN. Về mặt lịch sử, chuyên chính

vô sản là hợp quy luật và cần thiết để thực hiện những mục tiêu giai cấp
của giai cấp vô sản, thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của nó: xoá bỏ
CNTB đồng thời xoá bỏ mọi chế độ ngời bóc lột ngi, mọi hình thức áp
bức xã hội và áp bức dân tộc, xây dựng CNXH Chuyên chính vô sản là
con đờng duy nhất để cải tạo xã hội bằng cách mạng, để xoá bỏ CNTB,
xây dựng CNXH. Nền tảng của chuyên chính vô sản và nguyên tắc cao
nhất của nó là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân,
trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo.
T tởng chuyên chính vô sản ở Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đợc
trình bày rõ ràng hơn, có hệ thống hơn so với tác phẩm Hệ t tởng Đức. Tuy
nhiên, trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen mới chỉ đề cập đến lật đổ chứ
cha nói đến việc đập tan nhà nớc t sản, cha nói đến xây dựng nền chuyên
chính vô sản nh thế nào. Vì lẽ đó cho nên V.I Lênin cho rằng t tởng chuyên
chính vô sản ở tác phẩm này của Mác và Ănghen còn trừu tợng. Đến tác
phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850), t tởng chuyên chính vô sản mới đợc đề cập rõ hơn, cụ thể hơn về những vấn đề: lật đổ nhà nớc, lấy gì thay,
nhà nớc vô sản là nh thế nào. Hai mơi năm sau, khi Công xã Paris nổ ra,
hai ông mới tìm thấy hình thức thống trị cụ thể của giai cấp vô sản.
2.1. Bản chất nhà nớc vô sản
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, bản chất nhà nớc nói chung là công cụ
thống trị giai cấp. Giai cấp thống trị sử dụng công cụ nhà nớc nh một công
cụ bạo lực để trấn áp giai cấp bị trị và xây dựng xã hội mới. Giai cấp chủ
nô có nhà nớc chiếm hữu nô lệ, giai cấp địa chủ phong kiến hay lãnh chúa
phong kiến có nhà nớc phong kiến, giai cấp t sản có nhà nớc TBCN. Những
giai cấp thống trị nh chủ nô, phong kiến, t sản đều thực hiện quyền thống
trị của mình thông qua nhà nớc.
12


C.Mỏc v Ph.ngghen có nêu rõ bản chất của nhà nớc vô sản chính
là giai cấp vô sản đợc tổ chức thành giai cấp thống trị: "Mục đích trớc mắt

của những ngời cộng sản cũng nh mục đích trớc mắt của tất cả các đảng
vô sản khác: tổ chức những ngời vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị
của gia cấp t sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền" (2, tr 642).
Nhà nớc vô sản là một tổ chức quyền lực đặc biệt của giai cấp vô sản
nhằm trấn áp sự phản khác của giai cấp t sản và bọn phản động và thông
qua nhà nớc, giai cấp vô sản tổ chức xây dựng chế độ xã hội mới. Khi nào
giai cấp vô sản tổ chức và thiết lập đợc quyền thống trị của mình thì mới
bảo đảm đợc lợi ích của giai cấp, lợi ích của đông đảo nhân dân lao động
và lợi ích của toàn dân tộc.
C.Mỏc v Ph.ngghen khẳng định rằng giai cấp vô sản là giai cấp
duy nhất triệt để cách mạng, là giai cấp duy nhất đoàn kết đợc tất cả những
ngời lao động, những ngời bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh chống
giai cấp t sản, xây dựng chế độ xã hội mới, tổ chức những ngời vô sản
thành giai cấp thống trị.
Nh vậy, bản chất của nền chuyên chính vô sản, bản chất của Nhà nớc
vô sản thể hiện ở chỗ giai cấp công nhân đại diện cho quyền và lợi ích của
nhân dân lao động và lợi ích của toàn dân tộc.
Bản chất của Nhà nớc vô sản khác với các kiểu của nhà nớc trớc đó.
Các kiểu nhà nớc chủ nô, phong kiến, t sản, giai cấp thống trị tổ chức ra
nhà nớc để bảo vệ lợi ích của mình, duy trì sự bóc lột của mình nhằm bảo
vệ lợi ích của một bộ phận thiểu số, duy trì sự áp bức, bóc lột của giai cấp
thống trị đối với đa số nhân dân lao động. Trong khi đó, nhà nớc vô sản là
nhà nớc thuộc về nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đa số nhân dân
lao động, quyền lực chính trị nằm trong tay giai cấp vô sản. Giai cấp vô
sản dùng quyền lực chính trị đó để xoá bỏ chế độ t hữu t sản, xoá bỏ áp
bức, bóc lột.
Chuyên chính vô sản là quyền lực thống trị thuộc về tay giai cấp vô
sản, tập trung trong tay giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản sử dụng quyền lực
chính trị để từng bớc đảo lộn toàn bộ phơng thức sản xuất TBCN. Đồng
thời với việc xoá bỏ chế độ t bản, giai cấp vô sản tiêu dịêt luôn cả những

điều kiện của đối kháng giai cấp, tiêu diệt các giai cấp nói chung, do đó,
tiêu diệt luôn sự thống trị của giai cấp mình.
13


C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "Khi những đối kháng giai cấp đã mất đi
trong tiến trình của sự phát triển và toàn bộ sản xuất đã tập trung trong
tay những công nhân liên hợp thành đoàn thể thì quyền lợi công cũng mất
tính chính trị của nó. Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của nó là bạo
lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác. Nếu giai cấp
vô sản, trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, nhất định phải đoàn kết
thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đờng cách mạng mà trở
thành giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt chế độ sản xuất cũ, thì
đồng thời với việc tiêu diệt chế độ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn
những điều kiện của đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt luôn cả giai cấp nói
chung và do đấy, tiêu diệt sự thống trị của chính ngay giai cấp mình" (2, tr
628).
2.2. Phơng pháp và biện pháp thực hiện chuyên chính vô sản
Thông qua việc nghiên cứu lịch sử đấu tranh giai cấp của nhân loại,
C.Mác đã nhận định rằng: Giai cấp thống trị không bao giờ tự nguyện rời
bỏ địa vị thống trị của mình cho một giai cấp khác. Giai cấp vô sản phải sử
dụng bạo lực cách mạng trong cuộc cách mạng vô sản để đánh đổ quyền
thống trị của giai cấp t sản.
Trong các biện pháp chuyên chính vô sản, hai ễng nhấn mạnh đến
biện pháp kinh tế; bên cạnh đó, hai ông cũng cảnh báo rằng, trong những
nớc khác nhau, các biện pháp đó khác đi rất nhiều. Nghĩa là phải tuỳ vào
điều kiện lịch sử cụ thể của từng nớc mà áp dụng những chính sách ấy. Sau
này, Ph.Ănghen lại một lần nữa nhắc nhở những ngời cộng sản phải chú ý
đến hoàn cảnh lịch sử đơng thời mà áp dụng những nguyên lý của chủ
nghĩa Mác.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên 10 biện pháp chuyên chính vô sản
về mặt kinh tế cũng nh về mặt văn hoá, xã hội. Hai ông cho rằng các biện
pháp này có thể áp dụng một cách khá phổ biến ở những nớc tiên tiến nhất.
"1. Tớc đoạt sở hũ ruộng đất và bỏ địa tô vào quỹ chi tiêu của nhà nớc.
2. p dụng thuế luỹ tiến cao.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế.
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lu vong và của tất cả những
kẻ phiến loạn.
14


5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nớc thông qua một ngân hàng
quốc gia với t bản nhà nớc và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
6. Tập trung tất cả những phơng tiện vận tải vào tay nhà nớc.
7. Tăng thêm số công xởng nhà nớc và công cụ sản xuất, khai khẩn
đất đai để cày cấy và cải tạo ruộng đất theo một kế hoạch chung.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi ngời, tổ chức các
đạo quân cho công nghiệp, đặc biệt là cho nông nghiệp.
9. Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thi hành những biện pháp
làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá
bỏ việc trẻ em làm trong các công xởng nh hiện nay. Kết hợp giữa giáo dục
với sản xuất vật chất,." (2, tr 646).
Mời biện pháp này về thực chất là biện pháp bạo lực cách mạng
nhằm tiêu diệt quan hệ sản xuất cũ, tiêu diệt những điều kiện đối kháng
giai cấp, tiêu diệt luôn cả sự thống trị của giai cấp vô sản. Những biện pháp
nêu trong Tuyên ngôn đã bác bỏ những luận điệu xuyên tạc chuyên chính
vô sản, cho rằng chuyên chính vô sản duy nhất là trấn áp, họ cố ý không
nhắc đến chức năng tổ chức xây dựng.
T tởng về một xã hội cộng sản chủ nghĩa mà Mác và Ăngghen đa ra

là xã hội mà "Trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự
phát triển tự do của tất cả mọi ngời". Để xây dựng thành công xã hội ấy,
những ngời cộng sản phải tập hợp cho đợc lực lợng đông đảo của giai cấp
vô sản trên toàn thế giới theo lời kêu gọi, lời hiệu triệu của Mác và
Ăngghen "Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại".
3. Phờ phỏn nhng lun iu xuyờn tc t tng cỏch mng vụ sn
v chuyờn chớnh vụ sn

T tng "Cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn" mang bản
chất cách mạng và khoa học, có giá trị thực tiễn to lớn. Chính vì vậy mà
luôn bị chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội và các thế lực
thù địch khác không ngừng tìm mọi cách chống phá quyết liệt. Song, trải
qua mỗi khúc quanh của lịch sử, kể cả lúc phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế tạm lâm vào thoái trào, gặp những khó khăn, thách thức
nghiêm trọng thì t tng v cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn
15


vẫn giữ nguyên giá trị của nó. Mặt khác, t tng đó lại đợc thực tiễn
khẳng định và không ngừng đợc bổ sung, ảnh hởng của nú lại càng đợc mở
rộng.
Có ý kiến cho rằng, giai cấp công nhân ngày nay không còn sứ mệnh
lch s của mình. Đây là một luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác- Lờnin.
Bởi vì, Lênin đã từng nhấn mạnh: Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở
chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là ngời xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Trong giai đoạn hiện nay, trớc sự sụp đổ của Liên Xô và v cỏc nc
XHCN Đông Âu, có không ít những luận điểm, quan điểm tiến công vào
học thuyết Mác - Lênin, hy vọng có thể hạ bệ và thay thế đợc học thuyết
Mác - Lênin. Ngời ta cố tình lập luận rằng, C.Mác đã gắn cho giai cấp

công nhân cái sứ mệnh mà nó không có vì Mác thơng giai cấp công nhân
nghèo khổ. Họ cũng cho rằng, CNTB đã thay đổi về chất, đã trở thành
"CNTB của nhân dân", nhà nớc t bản đã là "nhà nớc phúc lợi chung", nó
không còn dựa trên sự bóc lột lao động làm thuê nữa, địa vị của họ đã có
sự thay đổi căn bản nên họ không còn sứ mệnh lịch sử nữa. Thực chất
những quan điểm trên là sự biện hộ cho sự thống trị và bóc lột của giai cấp
t sản, biện hộ cho sự tồn tại của CNTB trên cơ sở phủ nhận vai trò khách
quan của giai cấp công nhân, phủ nhận tính tất yếu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trên cơ sở luận giải địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
trong xã hội t bản, Mác và Ăngghen đã đa ra kết luận khoa học: Sự sụp đổ
của giai cấp t sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu nh nhau.
Trong xã hội t bản, các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự
phát triển của nn đại công nghiệp, trái lại, giai cp công nhân là sản phẩm
của nền đại công nghiệp, là lực lợng sản xuất tiên tiến, đại diện cho phơng
thức sản xuất tiên tiến. Do đó, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có
sứ mệnh thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH. Lấy sự nghèo khổ làm cơ sở
luận giải cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một lập luận phản
khoa học và mu đồ hòng xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hiện nay có những quan điểm cho rằng, giai cấp công nhân các nớc
t bản phát triển không còn bị bóc lột nh trớc nữa, giai cấp công nhân đã trở
nên "trung lu hoá" thậm chí trở thành "nhà t bản" khi đã có cổ phiếu trong
16


các xí nghiệp, công ty. Đúng là hiện nay, ở các nớc t bản phát triển đang
diễn ra việc thực hiện cổ phần hoá ngày càng rộng khắp. Việc bán cổ phiếu
cho công nhân không những là không động chạm đến quyền lợi của giới
chủ mà trái lại càng làm tăng thêm quyền lực kinh tế cho bọn t bản. Bán cổ
phiếu cho ngời lao động chỉ diễn ra trong chừng mực không làm tổn hại
đến quan hệ sản xuất của CNTB và lợi ích của giới chủ. Lợi nhuận mà ngời

công nhân có đợc từ việc chia cổ tức chẳng qua là một phần giá trị thặng d
do chính công nhân làm ra chứ không phải bớt đi giá trị thặng d mà nhà t
bản đã bỏ túi. Do đó, ngời công nhân không thể trở thành "nhà t bản" mà
trở thành nhà t bản của chính mình. ở các nớc t bản phát triển, chế độ cổ
phiếu thật sự là phơng pháp hữu hiệu cột chặt ngời lao động và bắt họ lệ
thuộc hơn vào giới chủ.
Ngày nay, do sự tiến bộ chung của sự phát triển của xã hội và do kết
quả đấu tranh liên tục của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống
giai cấp t sản suốt nhiều thế kỷ qua cho nên ngời công nhân có mức sống
cao hơn trớc. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động
xã hội đã làm biến đổi cơ cấu xã hội, mức sống cao về vật chất và tinh thần
của công nhân làm cho diện mạo của giai cấp công nhân trong xã hội t bản
hiện đại không còn giống với những mô tả của Mác và Ăngghen trong thế
kỷ XIX. Thế nhng từ những biến đổi đó mà đi đến kết luận giai cấp công
nhân không còn bản chất cách mạng nữa thì sẽ sai lầm cả về khoa học và
chính trị.
Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ, lực lợng sản xuất
của CNTB ngày càng đợc tăng lên nhanh chóng với những bớc tiến nhảy
vọt. Nhờ vậy mà CNTB có thể kéo dài tuổi thọ, tìm mọi cách để điều
chỉnh, thích nghi với điều kiện mới. Song CNTB không thể khắc phục đợc
mâu thuẫn vốn có của nó. Mâu thuẫn đó biểu hiện về mặt kinh tế là mâu
thuẫn giữa lực lợng sản xuất phát triển ngày càng cao, sự phân công lao
động xã hội cao với quan hệ sản xuất dựa trên sự chiếm hữu t nhân t bản về
t liệu sản xuất. Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân và giai cấp t sản. Những mâu thuẫn này càng sâu sắc
hơn và lan rộng phạm vi thế giới. Về bản chất, CNTB là CNTB độc quyền
nhà nớc ở trình độ cao, CNTB độc quyền xuyên quốc gia chứ không phải là
nó đã thay đổi bản chất, nó vẫn là chế độ bóc lột, bất công và đầy rẫy mâu
thuẫn.
17



Chúng ta cần nhắc lại một luận điểm trong "Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản": "Giai cấp t sản không những rèn vũ khí giết mình mà nó còn
tạo ra những ngời sử dụng vũ khí ấy - những ngời vô sản". Luận điểm nổi
tiếng ấy của Mác và Ăngghen càng trở nên có ý nghĩa trong điều kiện lịch
sử mới.
Sự sụp đổ của mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đối với những
ngời cộng sản, giai cấp công nhân, nhân loại tiến bộ trên thế giới là một
tổn thất to lớn. Điều này không phải là CNXH "tiêu vong", giai cấp công
nhân "mất vai trò lịch sử", nó cũng làm mất đi niềm tin và ý chí phấn đấu
vơn lên CNXH. Ngợc lại, giai cấp công nhân càng có thêm bài học quý
giá, càng nhận thức đợc rõ hơn tính chất gay go của cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc trong thời đại ngày nay.
Gần đây, cú nhiu th lc đã xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa MácLờnin, xuyên tạc quan điểm về chuyên chính vô sản của Mác. Mác coi
chuyên chính vô sản chỉ là phơng tiện để đi đến một xã hội không có giai
cấp, là phơng tiện để giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng toàn xã
hội khỏi áp bức, bóc lột chứ không phải là mục đích. Cỏc th lc thự ch
hoàn toàn xuyên tạc khi nói rằng: "Các Đảng Cộng sản coi chuyên chính
vô sản là bửu bối tuyệt hảo, là vũ khí chuyên chính tuyệt đối, đắc dụng,
mạng mẽ nhất", "các Đảng Cộng sản cầm quyền tuỳ nghi, duy ý chí
sáng tạo ra xã hội chủ nghĩa bằng chuyên chính vô sản cực đoan, hà khắc
nhất, phi pháp nhất trong lịch sử nhân loại". Chúng ta không phủ nhận việc
xây dựng CNXH hiện thực có những sai lầm khuyết điểm. Nhng dứt khoát
đó không phải là sai lầm của chủ nghĩa Mác.

Cú lun iu cho rằng: "chuyên chính vô sản không phải là cái gì
khác bạo lực", "Mác đã công khai đặt niềm tin tuyệt đối vào bạo lực". Trên
thực tế, Mác không bao giờ sùng bái bạo lực. Đối với Mác, bạo lực chỉ là
phơng tiện, là bà đỡ cho mọi xã hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội

cũ. Ngời cộng sản chỉ dùng bạo lực khi cần thiết để chống lại bạo lực phản
cách mạng.
Khi trích dẫn lời Mác và Ăngghen trong Tuyên ngôn về "xoá bỏ chế
độ t hữu" bn chỳng xuyên tạc thành "Mác đã chủ trơng xoá bỏ tất cả các
hình thái kinh tế - xã hội để trên mảnh đất sạch sẽ đó mà xây dựng chủ
18


nghĩa cộng sản". Cỏc th lc phn cỏch mng muốn biến chủ nghĩa Mác
thành không tởng, biến Mác thành nhà XHCN không tởng. Đối với Mác,
chủ nghĩa cộng sản là một "phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện
nay. Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn
tại đẻ ra.
Gần đây, có một số ngời đề cao cách tiếp cận văn hoá văn minh, phê
phán cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội của Mác và Ăngghen. Cách
tiếp cận văn hoá, văn minh không thấy đợc nguồn gốc, động lực của sự
phát triển của xã hội. Thực chất quan niệm này phủ nhận quy luật đấu
tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội của chủ nghĩa Mác.
Cho đến nay, chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn là kim chỉ nam cho mọi
hành động của các đảng cộng sản và đảng công nhân.

Chơng 3
í NGHA CA T TNG V CCH MNG Vễ SN
V CHUYấN CHNH Vễ SN I VI
PHONG TRO CNG SN V CễNG NHN QUC T
1. í ngha i vi phong tro cng sn v cụng nhõn quc t
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng phơng pháp biện chứng duy vật để
nghiên cứu toàn bộ quá trình vận động của phơng thức sản xuất TBCN. Hai
ông đã khẳng định: CNTB nhất định sẽ bị diệt vong và đợc thay thế bằng
một chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là quy luật khách

quan của sự vận động lịch sử. Sự diệt vong của CNTB và sự thắng lợi của
chủ nghĩa cộng sản là tất yếu nh nhau. Luận điểm này của Tuyên ngôn có
tính tích cực, cách mạng to lớn, phủ nhận, phản bác tất cả những luận
thuyết bảo vệ cho sự tồn tại của CNTB. Đồng thời luận điểm này đáp ứng
đòi hỏi của phong trào công nhân, cung cấp cho họ thế giới quan khoa học
và vũ khí sắc bén trong việc cải tạo thế giới, lật đổ CNTB, xây dựng
CNXH.
19


CNXH hiện thực ra đời mở ra thời đại mới trong lịch sử loài ngời,
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Từ đây, t tởng v cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn càng lan toả sâu rộng,
ảnh hởng đến phong trào giải phóng dân tộc. Từ khi CNXH trở thành một
hệ thống, sức sống của T tng càng đợc khẳng định. Ngày nay, CNXH
không còn là một hệ thống, tạm lâm vào thoái trào nhng ở một số nớc,
CNXH vẫn còn tồn tại, những thành tựu của các nớc đó khẳng định giá trị
bền vững của Tuyên ngôn trong tiến trình phát triển, vận động của cách
mạng thế giới.
Trong Tuyên ngôn, Mác - Ăngghen đã chỉ ra vai trò lịch sử của giai
cấp công nhân. Phát hiện này của Hai ễng nh lời hiệu triệu và ngọn cờ cổ
vũ, dẫn đờng cho phong tro cng sn v giai cấp công nhân vùng dậy đấu
tranh quyết liệt từ giữa thế kỷ XIX đến nay.
Ngày nay, phong trào cng cng sn v cụng nhõn tm thi đi vào
thoái trào. ở những nớc t bản, diện mạo của giai cấp công nhân khác trớc.
Đã có nhiều luận thuyết phủ nhận vai trò lịch sử của giai cấp công nhân.
Tuy nhiên, từ trong thử thách lớn lao, nghiêm trọng, cách mạng thế giới
vẫn khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng
vô sản.
C.Mỏc v Ph.ngghen khẳng định Đảng cộng sản là bộ phận tiên
tiến nhất và không thể tách rời giai cấp công nhân. Mục đích của Đảng là

thực hiện chủ nghĩa cộng sản trên thế giới, giải phóng toàn thể nhân dân
lao động. Dới ánh sáng của Ch ngha Mỏc- Lờnin, phong trào cộng sản v
cụng nhõn thế giới vn phát triển sâu rộng và trở thành hạt nhân lãnh đạo
cách mạng nhiều nớc thắng lợi.
Trong giai đoạn hiện nay, trớc những biến động sâu sắc của thời đại,
t tng v cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn" vẫn giữ nguyên
giá trị đích thực của nó về cả lý luận và thực tiễn. Bởi vì những luận điểm
đều phản ánh đúng quy luật vận động khách quan của lịch sử loài ngời.
Đồng thời, nó phù hợp với khát vọng của nhân dân lao động, dẫn dắt họ hớng đến những giá trị nhân văn cao cả.

20


T tng v cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn đã đợc thực
tiễn cách mạng thế giới kiểm chứng cụ thể và khẳng định rằng không thể
thoát khỏi áp bức bóc lột vơn tới ấm no, hạnh phúc nếu xa rời những t tởng
của Mỏc- ngghen. Song thực tiễn vận động của cách mạng thế giới cũng
đặt ra vấn đề cấp thiết phải duy trì, bảo vệ và phát triển những luận điểm
của Hai ụng.

2. Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã
luôn trung thành và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của ch ngha
Mỏc- Lờnin, c bit l t tng "cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ
sn" đã đợc Ch tch Hồ Chí Minh và Đảng ta vận dụng sỏng to vo hon
cnh Vit Nam khi xây dựng Cơng lĩnh, ờng lối, Chiến lợc và Sách lợc
của cách mạng ca ng. Đảng ta v Bỏc H đã quán triệt t tởng cách
mạng không ngừng ca Mỏc- ngghen, Lờnin. Sau khi giành đợc thắng lợi
trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân
bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Mặc dù trờn con ng xõy dng t

nc trong khi tình hình thế giới luụn có những diễn biến phức tạp; Đảng
ta vẫn kiên định con đờng CNXH, kiên định mục tiêu lý tởng cộng sản mà
Mỏc- ngghen đã tỡm ra v c Lờnin lm sỏng t thờm trong quỏ trỡnh
lónh o cỏch mng thỏng 10 Nga.
Quán triệt nhiệm vụ phải giành lấy chính quyền, Đảng ta đã lãnh đạo
nhân dân thực hiện thành công cách mạng tháng 8 năm 1945. Từ đó đến
nay, Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc, đổi mới tổ
chức và phơng thức hoạt động của Nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá xã hội,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nớc phỏp quyn
XHCN của dân, do dân và vì dân. Khắc phục sai lầm, chủ quan, duy ý
chí trong cải tạo quan hệ sản xuất trớc đây; ngày nay, Đảng ta tin hnh
cụng cuc i mi t nc- xây dựng nn kinh tế th trng, định hớng
XHCN. Chúng ta vừa phát triển lực lợng sản xuất, vừa từng bớc xây dựng
21


quan hệ sản xuất mới phự hp vi tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn
xut; đa dạng hoá các hình thức sở hữu, lấy kinh tế nhà nớc làm chủ đạo,
sử dụng các hình thức kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế t nhân để quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Thực hiện t tởng của Mỏc- ngghen về sự phát triển tự do và toàn
diện của con ngời, Đảng ta đã khẳng định lấy con ngời vừa là mục tiêu vừa
là động lực cho sự phát triển kinh t - xã hội, phát huy vai trò nhân tố con
ngời, coi con ngời là trung tâm của các chính sách kinh tế - xã hội, cố gắng
giải quyết tốt vấn đề dân tộc kết hợp phát huy tinh thần quốc tế.
Nh vậy, sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo là sự thể hiện sáng tạo những nguyên lý của học thuyết
Mác- Leenin v t tng H Chớ Minh; trong ú cú t tng v cỏch
mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn đã đợc nêu trong "Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản".


22


KT LUN

"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" là cơng lĩnh đầu tiên của chủ
nghĩa cộng sản khoa học, trình bày một cách cô đọng những luận điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác, trong ú, t tng v cỏch mng vụ sn v
chuyờn chớnh vụ sn cú tm quan trng v ý ngha vụ cựng to ln i vi
phong tro cng sn v cụng nhõn quc t.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới, Ch ngha Mỏc- Lờnin v t tng
H Chớ Minh; trong ú quan im cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn
đang chiếu rọi con đờng chúng ta đi. Đó là t tởng về đấu tranh giai cấp, t tởng
về quy luật phát triển của xã hội, t tởng về giá trị thặng d, t tởng về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, t tởng về lý luận gắn liền với thực tiễn.
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam ngày càng đi vào chiều sâu, càng đòi
hỏi chúng ta phải thấu triệt những nguyên lý của phép biện chứng duy vât,
phải biết cách tiếp cận với những vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin trong
tầng sâu bản chất chứ không dừng lại ở câu chữ trên bền mặt của ch ngha
Mỏc- Lờnin; t ú chúng ta sẽ có đợc những nn tng lý lun quý giá trên
con đờng tiến lên phía trớc.
Khi nghiên cứu những vn v lý luận, chúng ta cần phải gắn với
thực tiễn, phải đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phải bảo vệ và phát triển sáng
tạo những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, t tng H Chớ Minh trong
thời đại mới. Để lý luận khoa học thực sự biến thành sức mạnh vật chất,
cải tạo xã hội thì phải luôn bổ sung, phát triển, kiểm nghim lý luận trong
đời sống thực tiễn và phải hiện thực hoá lý luận. Có nh vậy, chúng ta mới
biến những nguyên lý của chủ nghĩa Mác nói chung trong đó có t tng
"cỏch mng vụ sn v chuyờn chớnh vụ sn" trở thành sức mạnh vô địch
trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ

nghĩa trên đất nớc ta.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc hiện nay, chỉ có đứng
vững trên những t tởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, chúng ta mới tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,
23


hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu "dân giàu, nớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

DANH MC TI LIU THAM KHO

1. C. Mỏc- Ph.ngghen ton tp [1995], Tp 2, Nxb CTQG, H ni.
2. C. Mỏc- Ph.ngghen ton tp [1995], Tp 4, Nxb CTQG, H ni.
3. C. Mỏc - Ph. ngghen [1976], Tuyờn ngụn ca ng cng sn
Nxb S tht, H ni.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo [1997], Triết học 2, Nxb CTQG, H Ni.
24


5. Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh [1998], Sèng m·i Tuyªn
ng«n cña §¶ng Céng s¶n, Nxb. CTQG, Hà Nội.
6. V.I. Lênnin toàn tập [1977], Tập 38, Nxb tiến bộ, Matxcơva.
7. M¹ng ViÖt Nam NET.
8. T¹p chÝ LÞch sö §¶ng [2003], sè 4, tr.7, tr.10.
9. PGS,TS. Phạm Minh Sơn (biên soạn), [2012], Đề cương bài giảng: Các
phong trào chính trị xã hội quốc tế, Hà Nội.

25



×