LỜI GIỚI THIỆU
Nước ta với vị trí nằm ở giữa khu vực Đông Nam Á, là cửa ngõ ra Thái
Bình Dương. Với đường bờ biển dài trên 3000km và hệ thống sông ngòi dày
đặc rất thuận lợi cho ngành vận tải thuỷ. Từ lâu nó đã hình thành và phát triển
và ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo
đó ngành công nghiệp đóng tàu được đầu tư phát triển để đáp ứng với nhu cầu
đóng mới và sửa chữa tàu trong nước và quốc tế. Rất nhiều những công nghệ,
thiết bị mới đã được đưa vào để phục vụ cho ngành công nghiệp đóng tàu.
Xuất phát từ những quan sát thực tế tại công ty đóng tàu Phà Rừng
trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã được thầy giáo hướng dẫn giao cho
đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu tổng quan về trang bị điện của công ty đóng
tàu Phà Rừng – Đi sâu điều khiển hệ thống khí nén”.
Với đề tài như trên nội dung đồ án của em gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về trang bị điện của công ty đóng tàu Phà Rừng.
Chương 2: Hệ thống khí nén của công ty đóng tàu Phà Rừng.
Chương 3: Sử dụng PLC để điều khiển hệ thống khí nén.
Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp
đỡ tận tình của TS Hoàng Xuân Bình cùng các kỹ sư tại phân xưởng cơ điện
của công ty đóng tàu Phà Rừng em đã hoàn thành xong cuốn đồ án này đúng
thời hạn.Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm của bản
thân nên bản đồ án này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như các bạn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa
Điện – Điện tử Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện và
giúp đỡ tận tình để em hoàn thành bản đồ án này. Đặc biệt cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn TS Hoàng Xuân Bình để em hoàn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đình Thụy
1
Chương1
TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐÓNG
TÀU PHÀ RỪNG
1.1. TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ CẦN TRỤC – CẦU
TRỤC CỦA CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
1.1.1. Các yêu cầu về nâng vận chuyển trong công ty đóng tàu Phà Rừng
Đối với công ty đóng tàu Phà Rừng, việc nâng vận chuyển các mã
hàng, các thiết bị phục vụ cho sản xuất, các tấm thép có các độ dày khác
nhau, các ống có đường kính khác nhau … để gia công thành các chi tiết để
lắp ráp thành các tổng đoạn, các khung, các ống dẫn, các chi tiết của con
tàu. Việc di chuyển các tổng đoạn, phân đoạn nặng vài chục đến vài trăm tấn
vào trong phân xưởng phun sơn, lên các triền, ụ khô rất quan trọng. Để đáp
ứng được những yêu cầu nâng vận chuyển trong sản xuất như trên công ty đã
trang bị rất nhiều nhóm thiết bị cầu trục - cần trục, các xe nâng siêu trường
siêu trọng với trọng tải lên tới hàng trăm tấn để di chuyển các tổng đoạn từ
các phân xưởng vỏ tới phân xưởng phun sơn hoặc từ phân xưởng phun sơn
ra các bãi tập kết.
Tại các phân xưởng sản xuất trong nhà, công ty lắp đặt các cầu trục – bán
cầu trục với các trọng tải khác nhau: từ 5 đến 40 tấn. Các loại này do các
hãng KoneCranes của Phần Lan, Abus của Đức, Vinalift của Việt Nam cung
cấp.
Tại các bãi sản xuất ngoài trời, triền, ụ khô, âu tàu công ty trang bị
nhiều loại cầu trục – cần trục hiện đại .
+ Ba cần trục CQ523 50 tấn của Trung Quốc sản xuất.
+ Một cầu trục 200 tấn (gồm 2 xe con 100 tấn và 1 xe con 10 tấn) do công ty
Formach hợp tác với công ty Mẫn Đạt của Trung Quốc chế tạo và lắp đặt với
hầu hết thiết bị nhập khẩu từ hãng KoneCranes của Phần Lan.
2
+ Một cẩu tháp 20 tấn, tầm với 60m, cao 75m của hãng SCM cung cấp.
1.1.2. Trang bị điện - điện tử cần trục CQ523
Cấu trúc hệ thống truyền động điện điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng
của cần trục CQ523(hình 1.1a), động cơ truyền động là động cơ không đồng
bộ rôto dây quấn. Các tín hiệu đưa vào đầu vào của PLC để điều khiển cơ
cấu nâng hạ hàng từ tay điều khiển, các áptômat, côngtắctơ, các tiếp điểm
của các hạn vị, các đầu ra của biến tần( hình 1.1b).
Các tín hiệu đầu ra của PLC điều khiển hoạt động của cơ cấu nâng hạ
hàng( hình 1.1c). Hình 1.1c thể hiện các công tắc tơ trong mạch động lực của
cơ cấu nâng hạ hàng được điều khiển bằng các tiếp điểm của rơle trung gian.
Hình 1.1a: Sơ đồ mạch động lực của cơ cấu nâng hạ hàng.
3
Hình 1.1b: Tay trang điều khiển S1 của cơ cấu nâng hạ hàng.
Hình 1.1c: Sơ đồ tín hiệu đầu vào PLC của cơ cấu nâng hạ hàng.
4
Hình 1.1d: Sơ đồ tín hiệu đầu ra PLC của cơ cấu nâng hạ hàng.
Hình 1.1e: Rơle, côngtắctơ thực hiện của cơ cấu nâng hạ hàng.
5
1
11
2
3
9
4
10
5
25
26
27
6
18
7
20
8
12
Hình 1.1f : Sơ đồ PLC điều khiển biến tần cung cấp cho cơ cấu nâng hạ
hàng.
Chức năng các phần tử trong sơ đồ:
S1: Tay điều khiển của cơ cấu nâng hạ hàng.
ZERO POSITION: Tay điều khiển ở vị trí không.
UP: Chọn chiều nâng hàng.
DOWN: Chọn chiều hạ hàng.
UP/DOWN(1- 3)Step: Cấp tốc độ 1- 3 theo chiều nâng hạ.
UP/DOWN(2- 4)Step: Cấp tốc độ 2- 4 theo chiều nâng hạ.
UP/DOWN(3- 5)Step: Cấp tốc độ 3-5 theo chiều nâng hạ.
H10Q1: Áptômat cấp nguồn, bảo vệ quá tải ngắn mạch cho động cơ phanh
thủy lực.
H10Q2: Áptômat cấp nguồn cho quạt thông gió, làm mát.
H12K1: Công tắc tơ đóng mạch động lực cấp nguồn cho cơ cấu nâng hạ.
P13Q1: Áptômat cấp nguồn cho cơ cấu nâng hạ hàng.
E: Tiếp điểm của công tắc dừng khẩn cấp.
6
H12K2: Công tắc tơ đóng phanh thủy lực Y1.
G20K4: Công tắc tơ cấp nguồn cho cơ cấu quấn cáp.
G5: Biến tần báo tay điều khiển ở vị trí không, báo nỗi cho cơ cấu nâng hạ
hàng(như phanh chưa mở).
CDBR: Báo lỗi phanh nâng hạ, tiêu tán năng lượng thừa khi hãm.
S1(C29): Tín hiệu báo phanh Y1.
S1(C26): Các tín hiệu báo giới hạn nâng hạ hàng và tự động giảm tốc độ khi
sắp tới điểm giới hạn.
S2(C29): Reset lại biến tần.
27- 5, 27- 6: Rơle báo vị trí của móc hàng, đảo chiều.
C50H1: Đèn báo móc chạm đỉnh khi nâng hàng.
C50H2: Đèn báo móc chạm giới hạn hạ hàng.
C51H1: Đèn báo cơ cấu nâng hạ hàng đang hoạt động bình thường.
C51H8: Còi báo động khi có sự cố.
C52K1: Rơle trung gian đóng cấp nguồn cho công tắc tơ động lực của động
cơ truyền động chính (H12K1).
C52K2: Rơle chọn chiều nâng hàng.
C52K3: Rơle chọn chiều hạ hàng.
C52K4: Rơle báo lỗi sự cố, cắt khẩn cấp.
C52K5: Rơle restart đặt lại đầu vào biến tần.
C52K6: Rơle chọn cấp tốc độ 1 – 3.
C52K7: Rơle chọn cấp tốc độ 2 – 4.
C52K8: Rơle chọn cấp tốc độ 3 – 5.
C56K8: Rơle hạn chế mômen.
C57K1: Rơle trung gian của cơ cấu phanh Y1.
H12K2: Công tắc tơ cấp nguồn cho động cơ phanh thuỷ lực Y1.
M1: Động cơ truyền động chính cho cơ cấu nâng hạ hàng.
M2: Động cơ quạt làm mát.
7
Y1: Phanh thuỷ lực.
Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điều khiển của cơ cấu nâng hạ
hàng:
Người điều khiển cần trục thực hiện các thao tác cấp nguồn cần thiết rồi ấn
nút Start để đóng công tắc tơ động lực P20K2 cấp nguồn chờ sẵn sàng hoạt
động. Khi đưa tay điều khiển S1 của cơ cấu tiến hoặc lùi tương ứng với việc
nâng hoặc hạ hàng thì C0001 = 1 hoặc C0002= 1 (hình 1.1b) xác định chiều
nâng hoặc hạ hàng, PLC kiểm tra các tín hiệu đầu vào như:
+ Áp tô mat cấp nguồn cho cơ cấu phanh sẵn sàng hoạt động C0006 = 1 khi
H10Q1 =1 (hình 1.1b).
+ Quạt thông gió đã dược khởi động C0007 = 1 khi P13Q1= 1 (hình 1.1b).
+ Áp tô mat cấp nguồn động lực cho cơ cấu tầm với đã đóng C0006 = 1
khi P13Q1= 1 (hình 1.1c).
+ Công tắc tắc cấp nguồn động lực cho cơ cấu di chuyển đã được cắt ra
C0502 = 0 khi G20K3 = 0(hình 1.1c).
Tín hiệu đóng phanh của cơ cấu nâng hạ hàng C0306 = 1 khi công
tắc tơ cấp nguồn cho cơ cấu phanh đã đóng H12K2 = 1(hình 1.1c).
Đồng thời PLC kiểm tra tín hiệu từ biến tần G5 gửi về báo tốc độ động cơ
đang là 0, kiểm tra lỗi của cơ cấu nâng hạ hàng. Khi đó PLC sẽ đưa ra tín
hiệu điều khiển cấp nguồn cho các rơle trung gian:
Rơle K1 =1(hình 1.1d), H12K1 = 1(hình 1.1c) đóng nguồn động lực cấp cho
động cơ. Tuỳ thuộc vào vị trí tay điều khiển mà PLC quyết định C52K2 = 1
hay C52K3 = 1(hình 1.1f), để điều khiển biến tần cấp cho động cơ M quay
theo chiều thuận hay chiều ngược tương ứng với chiều nâng hay hạ hàng.
Khi đẩy tay điều khiển lên tốc độ cao hơn thì C1003, C1004, C1005(hình
1.1d) lần lượt bằng 1, ở đầu ra PLC các rơle trung gian C52K6, C52K7,
C52K8 lần lượt bằng 1 (hình 1.1f) điều khiển biến tần G5 cấp điện áp và tần
số phù hợp với tay trang điều khiển S1. Khi gần tới cuối hành trình C0202
8
= 1 hoặc C0203 = 1(hình 1.1c) làm giảm tốc độ nâng hàng hoặc hạ hàng, khi
tới cuối hành trình nâng hoặc hạ hàng thì tiếp điểm của công tắc tơ hành
trình sẽ tác động làm C0201 =1, C0200 = 1(hình 1.1c). PLC điều khiển đầu
ra C1200(hình 1.1d) làm C57K1 = 0(hình 1.1d) cắt nguồn cấp cuộn hút của
công tắc tơ, H12K2 = 1(hình 1.1c) làm phanh hãm dừng tác động, hãm dừng
cho cơ cấu. Khi phanh hãm đã tác động nó gửi tín hiệu về PLC thông báo
các chế độ hiện tại của cẩu C0312 = 1(hình 1.1c). Ở hành trình hạ hàng xảy
ra quá trình hãm tái sinh, năng lượng thừa trong quá trình hãm được tiêu tán
trên điện trở R3 nhờ mạch CDBR (hình 1.1a). Khi hết một hành trình nâng
hoặc hạ hàng người điều khiển đưa tay điều khiển S1 về vị trí 0, C0000 =
1(hình 1.1b) làm cho C1004 = 1, K5 = 1(hình 1.1d) restart lai biến tần. Trong
quá trình làm việc của cơ cấu nâng hạ hàng có các đèn báo chỉ thị chế độ
làm việc của cẩu:
Khi đèn C50H1 sáng báo cho người điều khiển biết móc đã chạm đỉnh.
Khi đèn C50H2 sáng báo cho người điều khiển biết móc chạm đất (trùng
cáp nâng).
Khi đèn C51H1 sáng báo cơ cấu nâng hạ hoạt động bình thường.
Cơ cấu nâng hạ hàng được bảo vệ hành trình nâng, hạ bằng các công tắc
hành trình, khi nâng hàng vượt giới hạn cho phép thì công tắc hành trình ngắt
tín hiệu từ tay điều khiển, đồng thời phanh Y1 tác động cố định vị trí móc
hàng, không cho phép chuyển động theo chiều nâng nhưng vẫn cho chuyển
động theo chiều hạ. Ở hành trình hạ hàng thì ngược lại. Khi cẩu làm việc
bình thường đèn C51H1 sáng, khi có sự cố đèh H8 nháy sáng đồng thời
chuông báo động C kêu, khi đó người điều khiển ấn nút dừng khẩn cấp dừng
toàn bộ hoạt động của cần trục.
Các bảo vệ trong mạch điều khiển nâng hạ hàng:
+ Hạn chế cường độ dòng ngắn mạch bằng cuộn kháng L3.
+ Bảo vệ quá tải 110% mômen bằng C56K8.
9
+ Bảo vệ hành trình tầm với bằng công tắc tơ hành trình S1.
+ Bảo vệ quá tải, ngắn mach bằng các áp tô mat P13Q1, H10Q1, H10Q2.
+ Bảo vệ không bằng rơle, công tắc tơ C52K1, H12K1.
Cần trục CQ523 là loại cần trục có tải trọng lớn, mới và hiện đại. Hệ
thống điều khiển bằng PLC(của hãng Oron) để thay thế sự điều khiển bằng
rơle công tắ tơ cồng kềnh. Điều khiển các bộ biến tần để điều chỉnh tốc độ
động cơ truyền động cho các cơ cấu chuyển động của cần trục. Các phanh
thuỷ lực, trống tời, cáp nâng làm việc tin cậy và an toàn.
1.1.3. Trang bị điện – điện tử cầu trục Abus 40 tấn
Cầu trục ABUS 40 tấn × 31,9m là loại khung dầm thép dạng hộp chạy
trên đường ray đặt trong các nhà xưởng. Là loại cầu có trọng tải lớn, làm
việc trong phạm vi quy định. Gồm 3 cơ cấu điều khiển chuyển động: cơ cấu
nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển giàn, cơ cấu di chuyển xe con.
Dưới đây là sơ đồ điện mạch cấp nguồn và di chuyển giàn của cầu trục
ABUS 40 tấn × 31,9m (hình 1.2):
X4 1
K1
/2.2
2 4 6
F60
1 3 5
T1
F1
F10 F11
380 +5% 0
48
0
power choke
T62
U2 L1
U1
V1
V2 L2
W1
W2 L3
PE
X0 1 2 3
L+
T61
1 2 3 PE
L01 L02
/2.1 /2.1
2
~ see :/3.2
+
3
Attention ! with 90V
brake.bridge1,2 and
3,4 remove and 2,3
bridge
1
2
3
4
U2 V2 W2
16
X1 X1
17
L01 L02
main power supply
3/PE ~ 50Hz ;380V
clockwise rotating field
X3 1
~
X4 1
U V W PE
PE
PE
U62
rectifier
U1 V1 W1 PE
X1
disconnecting
with plug, not
with load L1 L2L3
KSZ-W4
KR
R67
brake
resister
W67 1 2
RB
L1 L2L3 PE
inverter ABUliner
0
X1 PE - S
1L1
/4.1
1L2
/4.1
1L3
/4.1
1PE
/4.1
LINE
F12
mounting
- plate
W1
mains filter
Z62
LOAD
box
1
2
3
PE
2
3
4
PE
X61 1 2 3 9 10
KR
X61 4 5 6 7 8 PE
W61 1 2 3 4 5 PE
X61 1 2 3 9 10
X61
2Y
8Y
1U
2U
1V
2V
3~
1W
2W
8/2P
M61
bridge drive 1
M
X62 1 2 3 9 10
X62 4 5 6 7 8 PE
W62 1 2 3 4 5 PE
X62 1 2 3 9 10
2Y
8Y
1U
1V
3~
1W
8/2P
M62
bridge drive 2
M
2U
2V
2W
Y1
Y1
Hình 1.2: Sơ đồ điện nguyên lý cấp nguồn và di chuyển giàn.
10
Cầu trục được cấp điện từ lưới qua các thanh góp điện cố định dịch
chuyển theo đường ray. Nguồn điện 3 pha 4 dây(L1, L2, L3, PE), điện áp U
= 380V, f = 50Hz.
Các phần tử và chức năng trong sơ đồ điện nguyên lý cấp nguồn và di
chuyển giàn của cầu trục ABUS 40 tấn × 31,9m:
F1 : Cầu chì mạch cấp nguồn, có nhiệm bảo vệ ngắn mạch cho cầu trục.
K1 : Tiếp điểm chính công tắc tơ cấp nguồn động lực.
T1 : Biến áp cho điện áp ra 48V cho mạch điều khiển.
F10, F11, F12 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho biến áp T1
F60 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho biến tần.
T61, T62 : Là các cuộn kháng có chức năng hạn chế cường độ dòng ngắn
mạch.
U61 : Biến tần cấp cho động cơ di chuyển giàn.
U62: Bộ chỉnh lưu cấp điện 1 chiều cho phanh điện từ Y1.
M61, M62: Động cơ truyền động cơ cấu di chuyển giàn.
Z62: Bộ lọc tần số cho biến tần U61.
Y1: Phanh điện từ của cơ cấu di chuyển giàn.
R67: Điện trở phanh.
Động cơ truyền động cho các cơ cấu di chuyển của cầu trục M61 và
M62 là các động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, với số đôi cực p= 1 và p=
2 và được cấp nguồn bởi bộ biến tần U61.
Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu di chuyển giàn của cầu trục Abus 40 tấn
được biểu diễn dưới hình 1.3 và sơ đồ tay trang điều khiển được biểu diễn
dưới hình 1.4. Tay trang điều khiển S1 được đặt trong cabin của giàn và một
hộp cáp điều khiển HT cho điều khiển dưới mặt đất.
Chức năng các phần tử trong sơ đồ tay trang điều khiển:
S1: Công tắc nút ấn emergency stop có nhiệm vụ dừng tất cả các chuyển
động trong tình trạng khẩn cấp.
11
L01 48V, 50Hz
/2.8
X2
X2
9
X1 4
X1
fast
X2
11
10
X1
6
S71
4 41
1 11
crane travel
limit switch forward 12 backward 42
KR
U62
X1
forward
forward 22
FGS
forward
X2
5
10
U61 X2
converter
/2.8
24V forward
9
8
10
2 3 4 14
X1
10
KR
31
7
KR
4
5
4
8 5
X111
1
FGS
backward
24V 24V
+ - + 4 3 2 1
6
11 17 19
FGS
forward
X5 1 1L01
/6.1
3
X1
B74 B75
backward 32
7
fast
backward
3
X1 9
2
3
fast
backward
X1
2 21
X1 7
4
5
6 X1
5
8
2
GND
15 20 B74
12
FGS
backward
brake KR
4
1 1 B75
KR
6
6
2
2
3
5
4
3
5
X5
X1 14 X115 11 1L02
/6.1
ligh barrier ligh barrier
forward
backward
L02
Hình 1.3a : Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu di chuyển giàn.
/1.3
L01
L01 48V,50Hz
X2 1
emergency stop
X2 2
/3.1
terminal no see wiring
diagram of the crance
X2
12
14
15
16
1
X5 2
KSZ-W5 2
X5 2
X1 2
W31 1
S31
X1 1
1
security
switch lifting 2
X1 2
SGM
L01 2
L01
3
L02 KSZ-W5.0
L02
W31 2
X1 3
SKA-K1.1:A1
1-11 /6.2
1-12
/6.2
SKA-U32:14
X5 3
KSZ-W5 3
X5 3
A1
X1 12
W11 1
K1
/1.3
L02
A2
main contactor
/1.1 1 2
3 4
/1.1
/1.1 5 6
W11 2
X1 13
horn
L02
Hình 1.3b: Sơ đồ điện điều khiển dừng khẩn cấp.
12
/3.1
junction - box trolley
VFS
S1
push button pendant
S1
S22
1
4
emergency 2
stop
22
21
S21
emergency stop
3
6
21
3 33
34
S/4
0/4
14
S42 22 S41 22
22
13
01 2
lifting
S21
S22
13 33
01 2
S/4
0/3 4 34
lowering 14
01 2
S41 right
21
5
01 2
left
7
21
5 33
34
S/6
0/6
S42
S62
13
33
S/6 6
0/5
34
14
01 2
S61
22
21
S61
7
22
21
S/8
0/7
S62
01 2
forward
backward
13
7 33
34
33
S/8
0/7
14 7 34
lifting
lowering
right
left
X2
VFS
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
sliding
control
SKR-X2
forward
backward
HT
push button pendant
Hình 1.4: Tay điều khiển của cầu trục Abus 40 tấn.
S21: Công tắc chính nâng hàng.
S22: Công tắc chính hạ hàng.
S41: Công tắc chính di chuyển xe con về phía phải.
S42: Công tắc chính di chuyển xe con về phía trái.
S61: Công tắc chính di chuyển giàn về phía trước.
S62: Công tắc chính di chuyển giàn về phía sau.
Sơ đồ chức năng các phần tử trong sơ đồ điều khiển di chuyển giàn:
S71: Công tắc giới hạn hành trình của giàn.
B74, B75: Các thanh cản đường phát sáng phía đầu và cuối của đường ray.
H11: Chuông báo.
K1: Công tắc tơ cấp nguồn động lực.
S31: Công tắc bảo vệ sự nâng hàng
Nguyên lý hoạt động của cơ cấu di chuyển giàn:
Người điều khiển thực hiện các thao tác cấp nguồn cần thiết rồi ấn nút Start
để đóng công tắc tơ động lực K1 cấp nguồn chờ sẵn hoạt động. Khi đưa tay
điều khiển S1 chéo lên hoặc chéo xuống (hoặc ấn nút trên bảng điều khiển
dưới mặt đất) tương ứng với việc di chuyển về phía trước hoặc về phía sau
13
của giàn. Nếu công tắc giới hạn di chuyển giàn về phía trước S71 =
1(hình1.3a). S61 có 3 mức: 0 là dừng, 1 là tốc độ 1, 2 là tốc độ 2(hình 1.3a)
thì có tín hiệu tại các chân 9 hoặc 11 tới bộ chỉnh lưu U62(hình 1.3a) và tín
hiệu đầu ra của nó tới bộ biến tần U61 để cung cấp cho các động cơ M61 và
M62 hoạt động và đồng thời cấp điện cho các phanh Y1 và Y2 mở ra.
Các bảo vệ trong mạch điều khiển di chuyển giàn:
+ Hạn chế cường độ dòng ngắn mạch bằng cuộn kháng T61 và T62.
+ Bảo vệ hành trình di chuyển giàn bằng công tắc giới hạn B74 và B75.
+ Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì F60.
1.2. TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ PHÂN ĐOẠN BẮN BI LÀM SẠCH
CỦA XƯỞNG LÀM SẠCH - SƠN PHÂN ĐOẠN
1.2.1. Giới thiệu về phân đoạn bắn bi làm sạch
Đây là giai đoạn đầu tiên trong dây chuyền bắn bi làm sạch . Nó là một
khâu rất quan trọng và quyết định tới chất lượng của sản phẩm. Nếu phân
đoạn không được làm sạch thì nó sẽ ảnh hưởng tới lớp sơn có tốt hay không.
Máy phun bi làm sạch bề mặt là một loại thiết bị làm sạch bề mặt được sử
dụng trong kết cấu khung nhà thép và các loại dầm thép. Nó phun bi thép với
một lực nhất định vào bề mặt của thép để giúp bề mặt của thép trở lại hiện
trạng ban đầu, tẩy đi những chất bẩn dính trên bề mặt của thép: các lớp rỉ,
đốm han rỉ, xỉ hàn…
Phân đoạn bao gồm các thành phần chính: Buồng làm sạch, con lăn
băng tải, súng phun, hệ thống băng tải, hệ thống cánh quạt theo chiều dọc, hệ
thống cánh quạt cấp liệu, bộ tách, cơ cấu cấp bi, hệ thống hút bụi, hệ thống
khí nén và điều khiển điện. Hệ thống phun bi thông qua quạt cánh kép giúp
cho lượng bi bắn nhiều hơn và tốc độ bắn bi cao. Hệ thống thu hồi hoạt động
theo phương thức tiên tiến sử dụng lõi lọc xung thu hồi bụi. Lõi lọc bụi bao
gồm trống lọc bụi được bao phủ bên ngoài bởi các màng lọc.Với công nghệ
tiên tiến này màng lọc được cấu tạo bởi những sợi siêu nhỏ kỹ thuật cao có
14
thể thu hồi được những hạt bụi nhỏ đến 0.5μm, hệ thống thu hồi loại bỏ bụi
có hiệu suất lọc bỏ đến 99.99% bụi trong không khí. Không khí sạch sau khi
đi qua bộ lọc có thể được sử dụng bên trong phòng phun.
Hệ thống tách bi bụi được tích hợp bởi những màng lọc thế hệ mới.
Đây là những màng lọc mới được thiết kế riêng phù hợp cho nhu cầu làm
sạch các sản phẩm kết cấu thép, mỗi một loại sản phẩm sẽ có những loại phù
hợp với chúng. Màng tách được sử dụng phối hợp với khí nén tập trung kết
hợp với sàng dùng để tách bụi, vẩy mảnh vỡ kim loại, mảnh vỡ của bi thép,
các vật nhỏ khác… đồng thời thu nạp lại bi để sử dụng lại cho quá trình bắn.
Tại hai đầu của buồng phun bi được lắp đặt các tấm thép đàn hồi và màn
chắn bằng cao su tổng hợp, điều này có thể ngăn chặn sự bắn toé ra ngoài
của bi trong quá trình phun. Đồng thời nó có thể mở ra và đóng lại buồng
phun cho phép tạo tốc độ gió gia tăng trong quá trình thu hồi bụi, giúp quá
trình này tăng nhanh và hiệu quả hơn.Trong cửa vào của buồng phun được
lắp đặt các thiết bị thổi sạch, các thiết bị này có thể tự động thổi sạch bi bị
bám dính trên bề mặt dầm, tránh thất thoát bi. Lượng bi đưa vào bắn được
điều khiển thông qua van điều khiển . Van này không chỉ điều khiển lượng bi
đưa vào bắn mà còn có thể điều khiển lưu lượng bắn thông qua việc điều
chỉnh hành trình làm việc. Van này rất an toàn không bị rò rỉ bi, khí.
Hệ thống thu hồi bụi cấu tạo bao gồm: ống thu hồi bụi, van điều chỉnh
không khí, bộ lọc thu hồi bụi, quạt gió, ống khí.Vật liệu dùng để chế tạo bộ
lọc bụi là một loại kim loại mới với cấu tạo là một lớp sợi siêu mỏng, siêu
bền bọc phía bên ngoài lõi kim loại thông thường. Các sợi được sắp xếp xen
kẽ rắn chắc với nhau, khoảng hở giữa mỗi sợi chỉ là 1% (0.12~0.6micron)
kích thước một sợi, tạo thành mặt sàng siêu nhỏ có thể giữ được phần lớn bụi
siêu hiển vi rời ra từ bề mặt kim loại ngăn cản chúng bám vào nền sợi. Bởi
vậy lớp phủ bên ngoài luôn được giữ nguyên vẹn ngày này qua ngày khác
15
giúp tăng hiệu suất làm sạch.
Kích thước bi thép ф1.2-ф1.8mm .
Nguyên lý làm việc của máy phun bi: Vật làm sạch được đặt lên trên
hệ thống con lăn sau đó điều chỉnh tốc độ và đưa vào buồng phun. Trước khi
vật làm sạch được đưa vào buồng phun, bộ phận cung cấp bi thép trong quá
trình bắn bắt đầu làm việc. Tại thời điểm này các cánh quạt kép bắt đầu chạy.
Sau khi được bắn bi lên bề mặt, các loại rỉ sét, bụi bẩn bám trên bề mặt kim
loại sẽ được làm sạch.
1.2.2. Trang bị điện phân đoạn bắn bi làm sạch
Hệ thống dùng PLC để điều khiển. Đây là một dây chuyền công nghệ
hiện đại và phức tạp.
Dưới đây là các sơ đồ mạch điện động lực của phân đoạn phun bi làm sạch
được biểu diễn trên hình 1.6:
Chức năng các phần tử trong sơ đồ mạch điện động lực của phân đoạn
phun bi làm sạch:
1M: Động cơ quạt gió thổi bụi, P = 45kW.
2M: Động cơ quạt gió phun bi, P = 18,5kW.
1QF: Áp tô mat cấp nguồn cho quạt gió thổi bụi.
2QF: Áp tô mat cấp nguồn cho quạt gió phun bi.
1PA: Ampe kế chỉ thị dòng điện pha Wo của mạch quạt gió thổi bụi.
2PA: Ampe kế chỉ thị dòng điện pha Wo của mạch quạt gió phun bi.
1FR, 2FR: Các rơle nhiệt bảo vệ quá tải các động cơ quạt gió thổi bụi và quạt
gió phun bi.
1TA, 2TA: Các rơle dòng điện bảo vệ sự quá dòng cho các động cơ 1M, 2M.
4M ÷ 9M: Các động cơ truyền động cho các máy phun bi số 1 ÷ 6(P =
15kW).
4QF ÷ 9QF: Các áp tô mat cấp nguồn cho các động cơ truyền động máy
phun 4M ÷ 9M.
16
1KM, 2KM: Tiếp điểm chính của công tắc tơ 1KM, 2KM cấp nguồn cho
động cơ quạt gió thổi bụi và động cơ quạt gió phun bi.
1KMΔ, 2KMΔ: Tiếp điểm chính của công tắc tơ 1KMΔ, 2KMΔ cấp nguồn
cho động cơ quạt gió thổi bụi và quạt gió phun bi làm việc ở chế độ nối Δ.
1KMY, 2KMY: Tiếp điểm chính của công tắc tơ 1KMY, 2KMY cấp nguồn
cho động cơ quạt gió thổi bụi và quạt gió phun bi làm việc ở chế độ nối sao.
4FR ÷ 9FR: Các rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho các động cơ truyền động máy
phun 4M ÷ 9M.
4KM ÷ 9KM: Các tiếp điểm chính của các công tắc tơ 4KM ÷ 9KM cấp
nguồn cho các động cơ 4M ÷ 9M.
4TA ÷ 9TA: Các rơle dòng điện bảo vệ sự quá dòng cho các động cơ 4M ÷
9M.
4PA ÷ 9PA: Các ampe kế chỉ thị dòng điện 1 pha Uo của các mạch điện cấp
cho máy phun.
10M: Động cơ phân ly(P = 5,5kW).
11M: Động cơ nâng (P = 11kW).
12M: Động cơ vít di chuyển ngang (P = 4kW).
13M: Động cơ vít di chuyển dọc(P = 7,5kW).
14M: Động cơ xử lý bụi thổi ngược(P = 3kW).
15M: Động cơ trừ bụi thổi xoay vòng(P = 0,4kW).
16M: Động cơ vít tháo bụi(P = 1,1kW).
17M: Động cơ vít xoay thu bi (P = 2,2kW).
18M: Động cơ con lăn chải tự động(P = 4kW).
19M: Động cơ nâng co lăn chải(P = 2,2kW).
10QF ÷ 19QF: Các áp tô mat đóng cấp nguồn động lực cho các động cơ 10M
÷ 19M.
10FR ÷ 19FR: Các rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho các động cơ 10M ÷ 19M.
10KM ÷ 18KM: Các công tắc tơ đóng cấp điện cho các động cơ 10M ÷ 18M.
17
19KMF: Công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ nâng con lăn chải quay
thuận.
19KMZ: Công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ nâng con lăn chải quay
ngược.
20QF: Áp tô mat cấp nguồn cho động cơ truyền động súng phun di chuyển
ngang.
21QF: Áp tô mat cấp nguồn cho động cơ băng tấm chuyển hàng.
22QF: Áp tô mat cấp nguồn cho động cơ chuyền hàng vào đường băng.
23QF: Áp tô mat cấp nguồn cho động cơ đường băng tải trong phòng phun
bi.
24QF: Áp tô mat cấp nguồn cho động cơ băng tải chuyển ra.
20M: Động cơ súng di chuyển ngang(P = 5,5kW).
21M: Động cơ băng tấm chuyển hàng(P = 4KW).
22M: Động cơ chuyền hàng vào đường băng(P = 4KW).
23M: Động cơ đường băng tải trong phòng phun bi(P = 4KW).
24M: Động cơ băng tải chuyển ra(P = 4KW).
1U ÷ 5U: Các biến tần điều tốc điều chỉnh tốc độ các động cơ 20M ÷ 24M.
38M ÷ 42M: Các động cơ quạt gió biến tần.
38KM ÷ 42 KM: Các tiếp điểm chính của công tắc tơ 38KM ÷ 42 KM cấp
nguồn cho các động cơ quạt gió biến tần 38M ÷ 42M.
1KA, 2KA: Các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 1KA, 2KA điều khiển
biến tần 1U điều chỉnh súng phun tốc độ thấp, cao.
3KA, 4KA: Các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 3KA, 4KA điều khiển
biến tần 2U điều chỉnh động cơ băng tấm chuyển hàng quay thuận, ngược.
5KA, 6KA : Các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 5KA, 6KA điều khiển
biến tần 3U điều chỉnh động cơ chuyền hàng vào đường băng quay thuận,
ngược.
18
7KA, 8KA: Các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 7KA, 8KA điều khiển
biến tần 4U điều chỉnh động cơ đường băng tải trong phòng phun bi quay
thuận, ngược.
9KA, 10KA: Các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 9KA, 10KA điều
khiển biến tần 5U điều chỉnh động cơ băng tải chuyển ra quay thuận, ngược.
Qu¹t giã
th«Ø bôi
Qu¹t giã
phun bi
Xñ lý
bôi s¬n
M¸y phun
s« 1
M¸y phun
s« 2
M¸y phun
s« 3
M¸y phun
s« 4
M¸y phun
s« 5
M¸y phun
s« 6
Uo
Vo
U
V
W
Wo
CQF
1250A
1QF
125A
1TA1
1FR
28A
1TA2
A
2QF
50A
1KM
1KM
2
3KMY
18,5kW
3
4
5
5TA
4KM
3M
2KMY
45kW
A
4TA
A
6TA
5KM
4FR
28A
2M
1KMY
A
6QF
40A
5QF
40A
A
7QF
40A
7TA
A
9QF
40A
8QF
40A
8TA
A
9TA
3FR
22A
3KM
3KM
1M
1
3TA1 3TA2
A
2KM
2KM
PE
2FR
18A
2TA1 2TA2
A
4QF
40A
3QF
50A
6KM
5FR
28A
4M
5M
15kW
15kW
7KM
9KM
8KM
7FR
28A
6FR
28A
8FR
28A
9FR
28A
6M
7M
8M
9M
15kW
15kW
15kW
15kW
14
15
22kW
6
7
8
9
10
11
12
13
Hình 1.6a: Sơ đồ mạch điện các động cơ truyền động cho các máy phun.
19
Đông cơ
phân ly
Đông cơ
nâng
Đông cơ vít
?
di chuyên
ngang
Đông cơ vít
?
di chuyên
dọc
Đông cơ xủ
lý bụi thôỉ
nguọc
Đông cơ trù
bụi thôỉ xoay
vòng
Đông cơ vít Đông cơ vít
tháo bụi
xoay thu bi
Đông cơ con
lăn chải tụ
đông
Đông cơ con
lăn chải
Uo
Vo
Wo
10QF
20A
11QF
30A
12QF
16A
14QF
10A
13QF
20A
15QF
2A
16QF
5A
18QF
16A
17QF
10A
19QF
10A
19KMN
10KM
11KM
10FR
11,6A
12KM
11FR
22,6A
1
2
13KM
14KM
15KM
13FR
15,4A
14FR
5,32A
15FR
1A
12FR
8,77A
3
16KM
17KM
16FR
2,75A
17FR
5,03A
19KM
18KM
18FR
8,77A
4
1
2
19FR
5,03A
3
4
10M
11M
12M
13M
14M
15M
16M
17M
18M
19M
5,5kW
11kW
4kW
7,5kW
3kW
0,4kW
1,1kW
2,2kW
4kW
2,2kW
PE
16
17
19
18
20
21
23
22
24
25
26
Hỡnh 1.6b: S mch in ng c truyn ng cho bn bi.
Động cơ súng di chuyển ngang
(Biến tần điều tốc)
Động cơ chuyền hàng vào đuờng
băng(Biến tần điều tốc)
Động cơ băng tấm chuyển hàng(Biến
tần điều tốc)
Uo
Vo
Wo
20QF
20A
20KM
253 254
252
R
S T R1S1 STF RH RM
U V W
39KM
255
28
SD
S T R1S1 STF RH RM
R
2U
U V W
39M
29
22KM
256 257 258
5KA 6KA 5KA 6KA
40KM
259
SD
40M
4kW
30
31
32
260 261 262
R
3U
22M
4kW
33
34
35
36
37
Hỡnh 1.6c: S mch in ng c truyn ng cho s di chuyn ngang
ca sỳng.
20
263
S T R1S1 STF RH RM
U V W
21M
5,5kW
27
15A
3KA 4KA 3KA 4KA
1U
20M
38M
22QF
15A
21KM
1KA 2KA 1KA 2KA
38KM
21QF
38
SD
§éng c¬ b¨ng t¶i trong phßng phun bi (BiÕn tÇn ®iÒu tèc)
§éng c¬ b¨ng t¶i chuyÓn ra (BiÕn tÇn ®iÒu tèc)
Uo
Vo
Wo
23QF
24QF
15A
15A
23KM
24KM
9KA
9KA 10KA 10KA
7KA8KA7KA8KA
41KM
264 265 266
S T R1S1 STF RH RM
R
U V W
41M
4U
42KM
267
SD
U V W
23M
42M
4kW
39
40
268 269 270
S T R1S1 STF RH RM
R
5U
271
SD
24M
4kW
41
42
43
44
45
46
Hình 1.6d: Sơ đồ mạch điện của động cơ đường băng tải trong phòng phun
bi.
Sơ đồ mạch điện điều khiển của phân đoạn phun bi làm sạch (được biểu diễn
dưới hình 1.7):
Chức năng của các phần tử trong sơ đồ mạch điện điều khiển của
phân đoạn phun bi làm sạch:
38QF: Áp tô mat đóng cấp nguồn cho mạch điện điều khiển.
1TC: Biến áp cung cấp nguồn điều khiển.
39QF: Áp tô mat đóng cấp nguồn cho mạch điều khiển.
1SA: Công tắc đóng mở nguồn điện điều khiển.
1SB1 ÷ 1SB6: Ngừng khẩn cấp.
2SB: Công tắc đóng nguồn điện PLC.
3SB: Công tắc ngắt nguồn điện PLC.
11KA: Công tắc tơ đóng cấp nguồn cho PLC.
40QF: Áp tô mat đóng cấp nguồn cho PLC.
20KM ÷ 24KM: Các công tắc tơ đóng cấp nguồn cho các động cơ 20M ÷
24M.
1HA: Đèn báo sự cố.
21
1HD: Còi báo sự cố.
12KA: Công tắc tơ cảnh báo chuyển ra.
Y0: Số hiệu điện ra chuông báo sự cố.
13KA: Tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 13KA báo cấp liệu.
44KA ÷ 47KA: Các công tắc tơ có nhiệm vụ báo tín hiệu tự động.
38KM ÷ 42KM: Các công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ quạt gió biến tần
1U ÷ 5U.
13KA: Công tắc tơ đóng báo cấp liệu.
4PV: Vôn kế chỉ thị điện áp của nguồn PLC.
1KM, 2KM: Các công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ quạt gió hút bụi và
động cơ quạt gió thổi bi.
1KMY, 2KMY: Các công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ quạt gió hút bụi
và động cơ quạt gió thổi bi làm việc ở chế độ nối sao.
1KMΔ, 2KMΔ: Các công tắc tơ đóng cấp điện cho động cơ quạt gió hút bụi
và động cơ quạt gió thổi bi làm việc ở chế độ nối tam giác.
14KA: Công tắc tơ khởi động sao động cơ quạt gió hút bụi.
15KA: Công tắc tơ khởi động tam giác đông cơ quạt gió hút bụi.
16KA: Công tắc tơ khởi động sao động cơ quạt gió phun bi.
17KA: Công tắc tơ khởi động tam giác động cơ quạt gió phun bi.
1FR, 2FR: Các tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt 1FR, 2FR.
Y4, Y5: Số hiệu điện ra của PLC khởi động sao của động cơ quạt gió hút bụi
và quạt gió thổi bi.
Y6, Y7: Số hiệu điện ra của PLC khởi động tam giác của động cơ quạt gió
hút bụi và quạt gió thổi bi.
5SB: Công tắc máy phân ly mở .
6SB: Công tắc máy phân ly ngừng.
7SB: Công tắc máy nâng ngừng.
8SB: Công tắc máy ngâng mở.
22
9SB: Công tắc vít di chuyển ngang ngừng.
10SB: Công tắc vít di chuyển ngang mở.
11SB: Công tắc vít di chuyển đứng ngừng.
12SB: Công tắc vít di chuyển đứng mở.
13SB: Công tắc phun xoay thổi ngược ngừng.
14SB: Công tắc phun xoay thổi ngược mở.
15SB: Công tắc vít dỡ bụi ngừng.
16SB: Công tắc vít dỡ bụi mở.
17SB: Công tắc vít thu bi ngừng.
18SB: Công tắc vít thu bi mở.
19SB: Công tắc con lăn chải ngừng quay.
20SB: Công tắc con lăn chải quay.
10KM ÷ 18KM: Các công tắc tơ đóng cấp nguồn cho các động cơ 10M ÷
18M.
19KMF: Công tắc tơ đóng cấp nguồn cho động cơ nâng con lăn chải quay
thuận.
19KMZ: Công tắc tơ đóng cấp nguồn cho động cơ nâng con lăn chải quay
ngược.
90HL: Tín hiệu vít thu bi quay.
91HL: Tín hiệu con lăn chải quay.
Y12: Số hiệu điện ra PLC của máy phân ly.
Y13: Số hiệu điện ra PLC của máy nâng.
Y14: Số hiệu điện ra PLC của vít di chuyển ngang.
Y15: Số hiệu điện ra PLC của vít di chuyển đứng.
Y16: Số hiệu điện ra PLC của phun xoay thổi ngược.
Y17: Số hiệu điện ra PLC của vít dỡ bụi.
Y20: Số hiệu điện ra PLC của vít thu bi.
Y21: Số hiệu điện ra PLC của con lăn chải.
23
Y22: Số hiệu điện ra PLC của cơ cấu làm sạch lên.
Y23: Số hiệu điện ra PLC của cơ cấu làm sạch xuống.
10FR ÷ 19FR: Các tiếp điểm của các rơle nhiệt 10FR ÷ 19FR.
1SQ: Công tắc hạn vị kiểm tra cửa phun bi .
2SQ: Dãy các công tắc hạn vị củ máy phun móc nối với nhau.
29KA: Công tắc tơ đóng điện điều khiển máy phun.
29SB: Công tắc máy phun bi ngừng.
30SB ÷ 35SB: Công tắc máy phun bi số 1 ÷ 6 mở.
4KM ÷ 9KM: Các công tắc tơ đóng cấp nguồn cho các động cơ truyền động
máy phun 4M ÷ 9M.
30KA ÷ 35KA: Các công tắc tơ báo sự hoạt động của các máy phun 1÷ 6.
4FR ÷ 9FR: Các tiếp điểm của các rơle nhiệt 4FR ÷ 9FR.
Y56 ÷ Y57: Các số hiệu điện ra PLC của máy phun số 1và 2.
Y60 ÷ Y63: Các số hiệu điện ra PLC của máy phun số 3, 4, 5, 6.
36SB: Công tắc van cấp bi đóng.
37SB ÷ 42SB: Các công tắc van cấp bi 1 ÷ 6 mở.
4KM ÷ 9KM: Các tiếp điểm thường mở của các công tắc tơ 4KM ÷ 9KM có
nhiệm vụ khi các máy phun hoạt động thì mới mở các van cấp bi.
36KA ÷ 41KA: Các công tắc tơ có nhiệm vụ cấp bi liên tục.
1YV ÷ 6YV : Các van cấp bi cho máy phun bi.
Y64 ÷ Y71: Số hiệu điện ra PLC của các van cấp bi 1 ÷ 6.
Y74 ÷ Y83: Số hiệu điện ra PLC của các súng phun bi.
9YV ÷ 16YV: Các van mở bi của súng phun bi.
43SB: Công tắc ngừng cấp bi bổ sung.
44SB: Công tắc cấp bi bổ sung mở.
13KA: Công tắc tơ đóng báo cấp liệu.
Y72: Số hiệu đầu ra PLC của van cấp bi bổ sung.
45SB: Công tắc đóng xy lanh đóng kín.
24
46SB: Công tắc mở xy lanh đóng kín.
42KA: Công tắc tơ có nhiệm vụ cấp bi bổ sung liên tục.
Y73: Số hiệu đầu ra PLC của xy lanh đóng kín.
7YV: Van cấp bi bổ sung.
41QF: Áp tô mat cấp nguồn cho van cấp bi bổ sung.
42KA: Tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 42KA.
43QF: Áp tô mat cấp nguồn cho ổn áp điện nguồn bảng tín hiệu.
44QF: Áp tô mat cấp nguồn cho bảng tín hiệu.
Ngu«n ®iªn kh«ng chª
6
8
7
1SB4 1SB5 1SB6
10
1SB1
1SA
2SB
5
3
40QF
10A
1SB
1KA 2KA 3KA 4KA 5KA 6KA 7KA 8KA 9KA 10KA
P1
15
P2
16
17
18
19
20
3SB
12
4PV
1HA1HD
20KM 20KM 20KM 20KM 20KM
12KA 44KA 45KA 46KA 47KA 38KM 39KM
K B K B K B K B K B K B K B K B K B K B K B K B
107 122 177 201 27
28
32 36
40
44
73
31
109 124 181 203
113 158 185 205
115 164 189 207
117 172 193 209
120 174 197 211
11KA
K B
66
OV1
63
12KA
13KA
V21TC
V1
11KA
4
2
39QF
16A
38QF
1
U1 16A U2
§«ng c¬ qu¹t
giã biªn t©n
11
1SB3
1SB2
Chu«ng TÝn hiªu
b¸osôc« tô ®«ng
PC ngu«n Ngu«n ®iªn
®iªn th«ng biªn t©n th«ng
64
65
66
67
68
69
70
71
75
77
78 79 80
40KM 41KM
K B
K B
35
39
81 82 83 84
42KM
K B
43
85 86 87
Hình 1.7a: Sơ đồ nguồn điện điều khiển và nguồn điện PLC, biến tần.
25