Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập LỊCH sử 7 KT 1t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.71 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7
1.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và nêu nhận xét
Vua
Lại

Lục bộ (thượng thư)

Lại

Bộ

Lễ

Binh

Hình

Các cơ quan chuyên môn

Hàn lâm viện

Công

Quốc sử viện

13 đạo thừa tuyên
(3 ty: đô ty, hiến ty, thừa ty)

Phủ (tri phủ)



Châu

Huyện

Xã (xã quan)


2.


Nhận xét:
- Thống nhất từ trung ương đến địa phương
- Hoàn thiện nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến
- Chế độ phong kiến trung ương tập quyền đạt tới đỉnh cao.
Trình bày chính sách tổ chức quân đội và luật pháp
Tổ chức quân đội:
- Chế độ: “ngụ binh ư nông”
- Gồm 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương
- Gồm: thủy binh, bộ binh, tượng binh, kỹ binh

Ngữ sử đài


Vũ khí: đao, kiếm, giáo mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo
 Quân đội mạnh và quy cũ
Luật pháp:
- Ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức)
- Nội dung:
• Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng Tộc và giai cấp thống trị

• Bảo vệ chủ quyền quốc gia
• Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp
• Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
 Là bộ luật tiến bộ nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến
Lê Lợi đã làm những việc gì để củng cố chế độ phong kiến trung ương tập
quyền
- Bãi bỏ các chức quan đứng đầu như tể tướng, quan văn quan võ,…
- Bãi bỏ chức Thái Thượng Hoàng
- Vua là người có quyền lực cao nhất và thống trị, nắm giữ mọi quyền
hành.
Trình bày tình hình kinh tế sau chiến tranh và biện pháp khắc phục của Lê
Lợi
- Nông nghiệp:
Hoàn cảnh: bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Biện pháp:
• Cho 25 vạn quân về quê sản xuất
• Kêu gọi dân sơ tán về quê cũ
• Đặt ra chức quan: Hà đê sư, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ
• Cấm giết mổ trâu bò bừa bãi, điều động dân phu trong mùa cấy gặt
• Đặt ra phép quân điền
 Nông nghiệp phục hồi và phát triển
- Công thương nghiệp:
Thủ công nghiệp:
• TCN nhà nước: Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ
khí, đúc tiền
• TCN nhân dân: các nghề truyền thống: làm nón, dệt lụa, đúc đồng,
làm gốm
 Chu Đậu, Bát Tràng, Hợp Lễ
- Thương nghiệp:
• Khuyến khích, ban hành điều lệ họp chợ

• Buôn bán với người nước ngoài được duy trì.
Trình bày những đặc điểm xã hội nước Đại Việt thời Lê Sơ
- Giai cấp thống trị: Vua, quan lại, địa chủ
-



3.

4.

5.


Giai cấp bị trị:
• Nông dân: lực lượng sản xuất chính, số lượng đông đảo
• Thợ thủ công, thương nhân
• Nô tỳ
 Đại Việt trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh bậc nhất Đông
Nam Á.
Trình bày tình hình giáo dục và khoa cử nước Đại Việt thời Lê Sơ
- Dựng lại Quốc Tử Giám
- Ở địa phương, mở nhiều tường học tư
- Chế độ thi cử quy cũ, được tổ chức đều đặn
- Nội dung thi cử là các sách đạo Nho
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế
 Chế độ giáo dục, khoa cử chặt chẽ và quy cũ hơn
Trình bày nền văn học, khoa học, nghệ thuật nước Đại Việt thời Lê Sơ
- Văn học:
• Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, BÌnh ngô đại cáo,…

• Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập
 Đề cao lòng yêu nước,lòng tự hào dân tộc
- Khoa học:
• Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư
• Địa lý: Bản đồ Hồng Đức
• Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
• Toán học: Đại thành toán pháp, lập thành toán pháp
- Nghệ thuật:
• Ca, múa, nhạc, chèo ,tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát
triển
• Điêu khắc: kỹ thuật điêu luyện
Sơ lược về Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
- Nguyễn Trãi: (1380 – 1442)
• Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học:
quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú,…
• Tư tưởng: tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại
• Cả cuộc đời và sự nghiệp của ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa,
yêu nước, thương dân
 Là nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa
thế giới
- Lê Thánh Tông: (1442 – 1497):
• Cuối thê kỷ XV ông lập ra hội Tao Đàn và sáng tác nhiều tác phẩm
có giá trị: Hồng Đức quốc âm thi tập,…
-

6.

7.

8.



Ông là vị vua anh mình, tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, kinh
tế, chính trị, quân sự mà còn là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng.
- Ngô Sĩ Liên: (Thế kỷ XV)
• Ông đỗ tiến sĩ năm 1442, là nhà sử học nổi tiếng
• Tác giả cuốn Đại Việt sử ký toàn thư
- Lương Thế Vinh (1442-?)
• Đỗ Trạng Nguyên năm 1463
• Là nhà Toán học nổi tiếng nước ta thời Lê sơ
• Tác phẩm: đại thành toán pháp, thiền môn giáo khoa
• Ông được người đời gọi là “Trạng Lường”
9. Trình bày nền nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài
- Đàng ngoài:
• Nền nông nghiệp bị phá hoại; chính quyền không quan tâm đến sản
xuất nông nghiệp
• Ruộng đất bị cường hào chiếm đoạt
 Nạn đói xảy ra khắc nơi
 Nhân dân phiêu tán
- Đàng trong:
• Phát triển: chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang mở rộng diện
tích đất trồng trọt
 Thành lập nhiều làng xã
• 1698, Nguyễn Hữu Cảnh thành lập thành Gia Định
 Phát triển nhanh chóng
10. Tại sao nền nông nghiệp ở Đàng trong lại phát triển hơn nền nông nghiệp ở
Đàng Ngoài?
- Vua chúa ở đàng trong quan tâm đến nông nghiệp hơn vua chúa ở đàng
ngoài
- Ở đàng ngoài là địa điểm của các cuộc chiến tranh do đó bị phá hoại nặng

nề và nền nông nghiệp khó phát triển
- Đàng trong có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì có đồng bằng sông Cửu
Long có năng suất lúa rất cao.
11. Trình bày sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:
- Thủ công nghiệp:
• Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: Thổ Hà, Bát Tràng,
La Khê, Nho Lâm, Hiền Lương, Phú Bài, đường mía Quảng Nam,

- Thương nghiệp:



Buôn bán tấp nập, xuất hiện nhiều đô thị nổi tiếng: Thăng Long,
Hội An, Thanh Hà, Gia Định
• Về sau ngoại thương bị hạn chế.
12. Trình bày nền tôn giáo và nguồn gốc của chữ quốc ngữ.
- Tôn giáo:
• Nho giáo vẫn được trọng dụng
• Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi
• Nếp sinh hoạt văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc: uống
nước nhớ nguồn, thờ cúng tổ tiên, yêu nước vẫn được duy trì.
• 1533, Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta -> bị vua Lê chúa
Trịnh hạn chế.
- Sự ra đời chữ Quốc ngữ
• Thế kỷ XVI, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latin để ghi âm
tiếng nói của người Việt
 Chữ quốc ngữ
• 1651, Alexandre de phôdes xuất bản từ điển Việt-Bồ Latin
 Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến
13. Trình bày nền văn học và nghệ thuật dân gian của xã hội Việt Nam lúc bấy

giờ
- Nền văn học:
• Văn học chữ Nôm phát triển: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
 Đề cập đến hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội
• Văn học dân gian phát triển mạnh: Trạng Quỳnh, Thạch Sanh
- Nghệ thuật:
• Kiến trúc điêu khắc: tượng phật bà quan âm, nhìn mắt nghìn tay,…
• Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, ả đào,…
14. TRình bày nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp
- Kinh tế sa sút nghiêm trọng
- Sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém, nhân dân cực khổ, phiêu tán khắp
nơi.
 Mâu thuẩn xã hội trở nên gây gắt
 Khởi nghĩa nông dân bùng nổ
15. Trình bày các cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa bàn, kết quả, nguyên nhân, ý
nghĩa


Thời gian
1737
1738 - 1770

Người lãnh đạo
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật

Địa bàn
Sơn Tây
Thanh Hóa, Nghệ An



1740-1751
1741 - 1751

Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu

Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
Đồ Sơn, KInh Bắc, Sơn Nam,
Nghệ An, Thanh Hóa
Sơn Nam, Tây Bắc

1739 - 1769
Hoàng Công Chất
- Kết quả: thất bại
- Nguyên nhân:
• Nổ ra lẻ tẻ, thiểu sự liên kết
• Tương quan lực lượng
- Ý nghĩa
• Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức của nhân dân ta
• Làm lung lay chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho các cuộc đấu
tranh sau này
16. Trình bày cuộc lật đổ chính quyền họ Nguyễn của nghĩa quân Tây Sơn
- 9/1773: quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn -> mở rộng địa bàn
- 1774, quân Trịnh tấn công Phú Xuân
 Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định
- Nghĩa quân Tây Sơn tạm hòa với quân Trịnh -> tấn công chúa Nguyễn
- 1777, nghĩa quân Tây Sơn lật đổ được chúa Nguyễn
17. Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân TRịnh mà ko giảng hòa với

quân Nguyễn? quân trịnh có chấp nhận giảng hòa ko? Tại sao?
- Do quân Trịnh lúc bấy h còn rất mạnh, trong khi đó, quân Nguyễn đang
suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
- Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng nghĩa quân Tây Sơn
tiêu diệt quân Nguyễn. chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt lực
lượng này.
18. Trình bày cuộc chiến tranh Rạch Ngầm – Xoài Mút (1785)
- Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm đánh Tây Sơn
- Diễn biến:
• 1784, quân Xiêm xâm lược nước ta
• 1/1785, Nguyễn Huệ tổ chức phục kích quân Xiêm ở Rạch Ngầm –
Xoài Mút
- Kết quả: Thắng Lợi
- Ý nghĩa:
• Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Xiêm
• Đưa phong trào Tây sơn chuyển sang giai đoạn mơi
• Là một trong những trận chiến tiêu biểu nhất trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc.


So sánh nghệ thuật đánh giặc lợi dụng thủy triều của Ngô Quyền và Nguyễn
Huệ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giống nhau:
• Lợi dụng thủy triều, dùng mưu nhử quân địch vào trận địa phục
kích
• Lợi dụng hai bên bờ sông có cây cối đặt phục binh
• Quân địch hung hang đuổi, ta bất ngờ tân công dề tiêu diệt chúng
- Khác nhau:
• Trận địa của NGô Quyền có bãi cọc ngầm’
• Trận địa của Nguyễn Huệ lợi dung nước triều xuôi

20. Trình bày hoàn cảnh và sự chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn khi quân
Thanh xâm lược nước ta:
- Hoàn cảnh:
• Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nước ta
• 1788, Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta và chia làm
4 đạo.
- Sự chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn:
• Ngô Văn sở và Ngô Thì Nhậm cử quân khỏi Thăng Long và lập
phòng tuyến ở Tam Điệp Biện SƠn
• Cho người về PHú XUân báo cho Nguyễn Huệ
21. Quang Trung đại phá Quân Thanh 1789
- Tháng 12/1788, nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là quang trung lập
tức tiến quân ra Bắc
- Trên đường tiến ra thăng long, nguyễn huệ tuyển thêm quân ở nghệ an –
thanh hóa
- Từ tam điệp, quang trung tiến quân ra Bắc chia làm 5 đạo.
- Đêm 30 tết (âm) tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu
- Đêm mồng 1 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi quân giặc đầu hàng
- Mờ sáng mùng 5 tết, quân ta đánh ngọc hồi, quân thanh đại bại, cùng lúc
quân ta tần công đồn đống đa. Lâm Nghi Đổng thắt cổ tự tử.
22. Hãy nêu nguyễn nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
- Nguyên nhân:
• Đoàn kết của nhân dân, sự chiến đấu anh dung của quân lính
• Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là quang trung.
- Ý nghĩa:
• Lật đỏ các tập doàn phong kiến Nguyễn Trịnh Lê
• Xóa bỏ sự chia cắt. đặt nền tảng cho việc thông nhất quốc gia sau
này
19.



Đánh đuổi giặc ngoại xâm.
23. Quang Trung đã phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc như thế nào?
- Hoàn cảnh: kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề
- Biện pháp:
• Nông nghiệp:
 Ban hành chiếu khuyến nông -> giải quyết ruộng đất bỏ
hoang và nạn dân lưu vong.
• Công thương nghiệp:
 Bãi bỏ, giảm nhẹ thuế
 Mở cửa ải, thông chợ búa
 Kinh tế được phục hồi
• Văn hóa, giáo dực:
 Ban hành chiếu lập học
 Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức
 Lập viện SÙng Chính -> cử Nguyễn THiếp làm viện trưởng
24. Trình bày khó khăn và biện pháp mà quang trung đã làm để khắc phục
chính sách ngoại giao và quốc phòng
- Khó khăn:
• Phía Bắc: Lê Duy Chỉ chống phá
• Phía Nam: NGuyễn Ánh cầu viện Pháp -> chiếm lại Gia Định
- Biện Pháp:
• Quân sự:
 Củng cố quân đội
 Thiết lập chế độ quân dịch
• Ngoại giao:
 Đối với nhà Thanh, mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ tổ
quốc
 Đối với Nguyễn Ánh, chuẩn bị chiến đánh





×