Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án môn pp làm quen môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.33 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON
LỚP TC MẦM NON C – K40
KHÓA HỌC 2015-2017

Giáo án hoạt động:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Loại tiết:
Tiết học HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG, PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG
Chủ đề:
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Đề tài:

PHÂN NHÓM
CÁC CON VẬT NUÔI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH

Dạy lớp: trẻ từ 5-6 tuổi
Ngày soạn: Ngày 11 tháng 05 năm
2016
Ngày dạy: Ngày 13 tháng 05 năm
2016
Nhóm thực hiện: NHÓM 6


Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm đặc trưng của một số
nhóm các con vật nuôi trong gia đình ( phân nhóm vật nuôi ).
2. Kỹ năng:
- So sánh, phân nhóm các con vật nuôi sống trong gia đình.


3. Ngôn ngữ:
- Cung cấp từ mới: gia súc, gia cầm, nông dân, cày bừa...
- Giúp trẻ nói chính xác, mạch lạc, diễn cảm.
4. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ
những con vật nuôi ở trong gia đình, biết giữ vệ sinh cá nhân sau
khi tiếp xúc với các con vật.
II.
Chuẩn bị:
1. Không gian học tập: trong lớp học.
2. Đồ dùng cho cô:
- Một bộ tranh các con vật nuôi ( gà, vịt, chim bồ câu.. chó, mèo..).
3. Đồ dùng cho trẻ:
- Hai bộ tranh lô tô về các con vật.
- Giấy màu, hồ dán.
• Tích hợp:
- Hoạt động tạo hình: Dán giấy màu cho tranh vẽ các con vật nuôi
trong gia đình.
- Giáo dục âm nhạc: hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con ”,
“Một con vịt”.
III.
Tiến hành
I.

Hoạt động của cô
1. Hoạt động ổn định
- Cô cho trẻ hát bài “ Gà trống, mèo con
và cún con”
- Cô hỏi: các con nghe thấy trong bài
hát có tên những con vật nào?

- Các con vật này thường sống ở đâu?
- Các con vật này do ai nuôi hay chúng

tự kiếm ăn
- Các con có thích những con vật này
không?
• Giáo dục
- Các con nhớ nhé, dù có thích những
con vật này hay không thì các con cũng
đừng tiếp xúc với chúng quá nhiều, vì
trên người những con này có rất nhiều
vi khuẩn, bụi dễ khiến các con bị hắt xì,
bị cảm. Riêng chó, mèo mà gặp người

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể: chó, mèo,

chuột, gà
- Trong nhà / ngoài
vườn/ trong chuồng...
- Ba mẹ nuôi/
dì/chú/cậu nuôi...
- Có / không

- Trẻ nghe đáp lại:

“thưa cô nhớ”



Hoạt động của cô
lạ thìđộng
sẽ cắn
đó,
Hoạt
của
trẻcác con nhớ nhé, các
con có nhớ rõ chưa?
2. Nội dung
• Hoạt động 1:Giới thiệu các con vật

nuôi sống trong gia đình
+ Cô dùng cách bắt chước tiếng kêu các
con vật
- Con gì kêu “ cục ta cục tác” các con ?
- Con gì kêu “ ục ục ịt ịt “ các con?
- Con gì kêu “meo meo” nào?
- Con gì kêu “ gâu gâu” ?
- Con gì kêu “ cạp cạp” ?
( trẻ kể đến con nào, nếu có tranh, cô
cho trẻ xem tranh con vật đó)
+ Cô giúp trẻ phân biệt gia súc và gia
cầm:
- Gia súc: có 4 chân, đẻ con, nuôi con
bằng sữa mẹ...
- Gia cầm: có 2 chân, đẻ trứng, có mỏ
cứng...
• Hoạt động 2: So sánh, phân nhóm

các động vật nuôi trong gia đình

- Các con có thấy gia súc và gia cầm có
đặc điểm gì giống nhau?
- Giữa gia súc và gia cầm có đặc điểm gì
khác nhau, các con kể cho cô nghe
nào?

- Các con kể cho cô nghe tên một số gia

súc?

- Thưa cô con gà/ gà
-

mái
Thưa cô con heo/lợn
Thưa cô con mèo
Thưa cô con chó
Thưa cô con vịt

- Trẻ nghe

- Thưa cô đều được

nuôi trong gia đình
- Thưa cô:
+ Gia súc có 4 chân, đẻ
con...
+ Gia cầm có 2 chân,
đẻ trứng, có mỏ, ...
- Thưa cô có con trâu,

bò, heo, chó, mèo...
- Thưa cô có con gà,
con vịt, ngỗng, chim bồ
câu...

- Các con kể cho cô nghe tên một số gia

cầm mà các con biết nào?
• Hoạt động 3: Trò chơi phân nhóm

các loại động vật nuôi trong gia
đình:
+ Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, phát cho
mỗi đội một bộ lô tô, 1 tấm bìa gắn lên
bảng (có thể gắn lô tô con vật)
+ Cách chơi:
- Đội 1: Tìm tất cả các lô tô gia súc

- Trẻ chơi


- Đội 2: Tìm tất cả lô tô gia cầm

+ Cô cho trẻ chơi, sau đó nhận xét đánh
- Thưa cô có gà, vịt,
giá trẻ chơi (trẻ chọn lô tô có đúng
chim bồ câu...
không)
- Thưa cô có chó, mèo,
+ Cô cho trẻ đọc lại tên các con vật

heo, bò, trâu...
Hoạt động của cô
trong từng nhóm:
- Thưa cô nhớ
- Đội động
1: đọccủa
tên các
Hoạt
trẻ con vật thuộc nhóm
gia cầm cho cô nghe.
- Đội 2: đọc tên các con vật thuộc nhóm
gia súc cho cô nghe
- Các con đã nhớ hết các con vật trong
- Thưa cô trứng, thịt
nhóm gia cầm và gia súc chưa?
- Thưa cô con gà trống
• Hoạt động 4: Giáo dục lợi ích của
các con vật nuôi
- Thưa cô ăn thịt
- Các con vật như gà, vịt, chim bồ câu
cung cấp những gì cho chúng ta?
- Thưa cô con bò (sữa)
- Sáng sáng có con gì gáy gọi mọi người
thức dậy?
- Thưa cô con trâu
- Các con hay ăn cái gì của con trâu, con
bò, con heo?
- Thưa cô để cho đẹp/
- Ngày nào các con cũng uống sữa của
Thưa cô nuôi chó

con gì?
trông nhà, nuôi mèo
- Con gì giúp người nông dân cày bừa
bắt chuột
(cày ruộng) hằng ngày?
- Dạ thưa cô có
- Trong nhà các con nuôi chó mèo để
làm gì?
- Thưa cô phải biết yêu
thương, cho các con
vật ăn uống đầy đủ
- Vậy thì các con vật nuôi trong gia đình
- Dạ được
mình có ích cho chúng ta không các
con?
- Chúng có rất nhiều ích lợi đối với con
người, vậy thì chúng ta cần đối xử với
chúng như thế nào?
- Đúng rồi, sau hôm nay các con về nhà
cô muốn các con giúp bố mẹ cho các
con vật ăn, các con có làm được
không?
- Trẻ tiến hành dán giấy
màu.
3. Kết thúc (củng cố):
• Hoạt động tạo hình: Dán giấy màu
cho tranh các con vật nuôi
+ Cô chia trẻ thành hai đội, phát cho mỗi
đội 1 số giấy màu đã được cắt vụn, 1 lọ
hồ dán, cô gắn hai bức tranh vật nuôi



Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
lên bảng (mỗi đội một bức tranh).
+ Hướng dẫn:
- Đội 1: Dán giấy màu cho một con vật
thuộc nhóm gia cầm
- Đội 2: Dán giấy màu cho một con vật
- Trẻ hát
thuộc nhóm gia súc
- Các đội sẽ có từng thành viên lên dán
giấy màu, bạn này dán xong sẽ chạy về
đập vai bạn tiếp theo lên dán tiếp bức
tranh đó
+ Cô xem tranh, nhận xét trẻ dán
giấyđộng của cô
Hoạt
màu.
Hoạt động của trẻ
• Hoạt động kết thúc:

Cho trẻ hát bài hát “Một con vịt”

IV.

Kết thúc:
Cô nhận xét, đánh giá trẻ tùy theo tình hình lớp học.




×