Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Nguyên lý về sự phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.94 KB, 14 trang )

Chương II

Các nguyên lý cơ bản
của phép biện chứng duy vật


2. Nguyên lý về sự phát triển:



Mọi sự vật, hiện tượng không ngừng vận động trong khuynh hướng chung là
phát triển. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển là mâu thuẫn của sự vật;
cách thức của sự vận động và phát triển là lượng của sự vật đổi dẫn đến chất của
sự vật đổi và ngược lại; khuynh hướng của sự vận động và phát triển diễn ra
quanh co, phức tạp qua quá trình phủ định của phủ định, được biểu diễn bằng
hình xoáy ốc đi lên.


a) Khái niệm:

- Phát triển là quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên.
1. Quan điểm siêu hình.
Quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng hay giảm về lượng, không có
sự thay đổi về chất.
Ví dụ: Dân số của một xã tăng thêm sau một năm, sự tăng số lượng cây trong một khu
rừng,...

2.

Quan điểm biện chứng


+ Từ trình độ thấp đến trình độ cao
+ Từ đơn giản đến phức tạp
+ Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
Ví dụ: Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng, sinh vật phát triển không ngừng để thích
nghi với sự biến đổi của TĐ,...


Bướm sâu bạch dương


- Phát triển cũng là quá trình phát sinh giải quyết mâu thuẫn
khách quan vốn có của sự vật hiện tượng
- Phát triển là quá trình thống nhất giữa phủ định các yếu tố tiêu
cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng
cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới



b) Tính chất:
Có ba tính chất cơ bản:

-

Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng và phong phú


-


Tính khách quan: phát trển không phụ thuộc vào ý thức.


- Tính phổ biến: phát triển ở tất cả các sự vật, hiện tượng; ở tất cả các giai đoạn,
các quá trình.


-

Tính đa dạng và phong phú: phát triển thể hiện khác nhau
+ Ở các sự vật, hiện tượng khác nhau
+ Ở không gian, thời gian khác nhau
+ Ở những giai đoạn, những quá trình khác nhau.


c) Ý nghĩa phương pháp luận:

- Nếu phát triển có tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú thì
trong cuộc sống con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.


Cần phải tôn trọng quan điểm phát triển





Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xem xét các sự vật, hiện tượng ở
trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển; phải tìm ra nguồn
gốc, cách thức, khunh hướng cụ thể của sự phát triển ấy để có thể rút ra những

kết luận đúng đắn về sự vật, hiện tượng
Để thực hiện quan điểm phát triển phải chống sự định kiến, tư tưởng bảo thủ và
trì trệ.


Định kiến giàu-nghèo..



×