Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng công nghệ thông tin và nền kinh tế mới thái thanh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.9 KB, 45 trang )

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NỀN KINH TẾ MỚI

THÁI THANH SƠN
Hà nội – Tháng 5/2009

25/06/2014

1


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

…Lịch sử phát triển của nhân loại:
Loài linh trưởng tiến bộ nhất đã chính thức trở thành
NGƯỜI từ khi biết sử dụng LỬA, biết chế tạo CÔNG
CỤ, tiếp đó từ cuộc sống SĂN BẮN – HÁI LƯỢM hoàn
toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, họ đã biết TRỒNG
TRỌT- CHĂN NUÔI
25/06/2014

2


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Truyền thuyết lịch sử

Trung quốc


về Tam hoàng:
TOẠI NHÂN tìm ra lửa (Toại: khoan gỗ
toé ra lửa) phát minh vĩ đại nhất trong
lịch sử loài người
PHỤC HI và thời kỳ săn bắn và hái
lượm buổi bình minh sơ khai của nhân
loại …

25/06/2014

3


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI




THẦN NÔNG – Viêm đế (Vua xứ nóng)- dạy dân nghề
trồng trọt (truyền thuyết các dân tộc phía Nam)
Thời kỳ phát triển Nông nghiệp - Thủ công nghiệp,
qua hàng nghìn năm trên toàn thế giới.
25/06/2014

4


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI




Thế kỷ 17:
– 1679 : DENIS PAPIN (Pháp :1647 -1712) phát minh
ra nguyên lý hoạt động của động cơ hơi nước

25/06/2014

5


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

– Gần một thế kỷ sau JAMES WATT (Scotland :
1736 - 1819) sáng tạo ra mẫu động cơ hơi
nước đầu tiên sử dụng trước hết cho tầu
thuỷ…

– Một thời kỳ mới mở ra trong lịch sử nhân
loại: Kỷ nguyên cơ giới hoá và NỀN KINH TẾ
25/06/2014
6
CÔNG NGHIỆP


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Mô hình sản xuất Giá trị gia tăng
trong nền Kinh tế công nghiệp
Thiên nhiên, Nông, Lâm, Ngư…
Nguyên liệu

Nguyên liệu

Sản xuất
Sản xuất

Sản phẩm+GTGT

Sản phẩm(+ GTGT)
25/06/2014

7


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

CƠ GIỚI HOÁ có tác động:
* Giải phóng (phần lớn) lao động cơ bắp nặng
nhọc của con người (và vật nuôi để lao động)
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của
NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP – CƠ GIỚI HOÁ

- Thay thế nền kinh tế Nông nghiệp – Thủ công
nghiệp trước đây
25/06/2014

8



CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 THAY

THẾ không có nghĩa là phủ định!
 Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của
từng quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối)
của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm
cả Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ công
nghiệp… và các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội

25/06/2014

9


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Các

công cụ tính toán đã ra đời khá sớm trong
lịch sử: bàn tính TQ, máy tính quay ổ cam,…
nhưng chỉ có chức năng hỗ trợ tính toán
 Năm 1942 chiếc Máy tính điện tử đầu tiên ra
đời tại IOWA do John Atanasoff sáng tạo


25/06/2014

10


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

* Từ chiếc máy tính điện tử đầu tiên, không còn
là MÁY TÍNH (Calculator) nữa mà dần trở thành
một công cụ “hỗ trợ tư duy - hỗ trợ ra quyết
định” (Ordinator) ngày càng hoàn hảo hơn
* Phát triển về số lượng:
– 1977: Trên thế giới có khoảng 48,000 MTĐT
– 2002: 500 triệu MTĐT
– 06/2008: Thế giới đã sản xuất và bán khoảng 2 tỷ,
hiện có hơn 1 tỷ MTĐT đang sử dụng
* Phát triển về chất lượng: Tốc độ, dung lượng

bộ nhớ, phần mềm ứng dụng …
25/06/2014

11


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Để nâng cao hiệu quả sử dụng , người ta
kết nối nhiều MT thành Mạng MT nhằm:
– Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền
– Chia sẻ tài nguyên phần mềm

– Hợp tác giải các bài toán cỡ lớn,yêu cầu kết
quả nhanh
– Đặc biệt, MMT là một mạng truyền thông:
 Đa phương tiện
 Giao tiếp hai/nhiều chiều
 Giao tiếp đồng bộ/không đồng bộ
 Tốc độ nhanh
 Dung lượng lớn
 Chi phí rẻ
25/06/2014
12


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Để

nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng MMT,
người ta kết nối những “liên mạng MT” ngày
càng lớn
 10/1969 Robert Taylor khởi xướng và xây
dựng mạng nghiên cứu quốc phòng ARPANET
(Advanced Research Project Agency Network)

25/06/2014

13


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI


 Thoạt

đầu ARPANET liên kết MMT của 3 trường
ĐH: Uni of California-LA, Utah Uni, Uni of CaliSanta Barbara và Stanford Research Institute
 1972, kết nối với NORSAR – Na uy và 1973 với
Uni College of London, sau đó mở rộng…
 1980 : MILNET-mạng quốc phòng và NSFNet mạng nghiên cứu khoa học quốc gia
 1985 -90: Châu Âu : Mạng X 25…
 Internet: Liên mạng toàn cầu ( lấy năm thành lập là
1969)- Xa lộ thông tin siêu tốc
 12/1997: Việt Nam gia nhập Internet
25/06/2014

14


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Sự

phát triển như vũ bão của máy tính điện tử,
Mạng máy tính và Internet trong vòng 4 thập
kỷ nay - từ những năm 80 của thế kỷ 20 đến
nay – đã tạo nên một
THỜI KỲ BÙNG NỔ
CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

25/06/2014


15


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Sự bùng nổ của CNTT có tác động:
* Giải phóng (phần lớn) lao động tư duy của
con người
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng rất lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của một NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ THÔNG TIN,
- Một lần nữa, thay thế nền kinh tế Công
nghiệp–Cơ giới hoá
25/06/2014

16


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 THAY

THẾ không có nghĩa là phủ định!
 Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của
từng quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối)
của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao
gồm cả Công, Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ

công nghiệp… và các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội

25/06/2014

17


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

ĐỘ BẤT ĐỊNH VÀ LƯỢNG THÔNG TIN
* Thông tin là gì? Làm sao đo lượng thông
tin?
* Thông tin không thể đo bằng khối lượng
vật chất của vật thể vật lý mang nó:
- Độ dài một bản tin?
- Thời gian của một bản báo cáo?
* Ta thường nói : Thu được một lượng
thông tin sau khi tiến hành một quan sát (đọc
bài báo, nghe buổi phát thanh, xem trận bóng
đá…)
25/06/2014

18


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Xét một quan sát ngẫu nhiên có n kết cục có
thể xẩy ra:

S = <s1, s2, ……sn>
với pi = P{si} là xác suất xuất hiện của si
Ta gọi ĐỘ BẤT ĐỊNH hay ENTROPY của S là
biểu thức: H(S) = p1loga1/p1 + p2loga1/p2 +
…+ pnloga1/pn
H(S) -> Max khi p1=p2= …= pn = 1/n
H(S) = 0 khi chỉ p1 = 1, còn pi = o với mọi
i =/= 1
25/06/2014

19


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Trước

khi tiến hành quan sát S, ta có độ bất
định về S
 Sau khi tiến hành quan sát S ta “thu được
một lượng thông tin”: Lượng thông tin thu
được sau quan sát làm giảm độ bất định ban
đầu
 Thông tin và độ bất định là 2 đại lượng khác
nhau về bản chất, đối lập với nhau, thông tin
dùng để khử độ bất định – nhưng độ lớn tỷ lệ
thuận với nhau: có thể đo cùng bằng một loại
đơn vị
 So sánh như lực và trọng lực trong Vật lý học
25/06/2014


20


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Thông

thường, chọn đơn vị đo thông tin
(entropy) là thông tin do một quan sát nhị
phân – quan sát có 2 kết cục đồng khả năng –
mang lại : p1 = p2 = ½
 Đơn vị đó gọi là đơn vị nhị phân – binary
unit : bit
 Bội số của bit: 23 bits = 1 Byte = 1 B
210 B = 1 KB = 1024 B
210 KB = 1 MB
210 MB = 1 GB
25/06/2014

21


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ THÔNG TIN – INFORMATION ECONOMY

Nền Kinh tế mới ngày nay thường gọi là nền KINH TẾ
THÔNG TIN vì:
1/ Thông tin đã trở thành môt loại “hàng hoá có
giá trị cụ thể”

2/ Trong xã hội có sự:
- Thu thập
- Xử lý
THÔNG TIN
- Tàng trữ
- Mua bán trao đổi
3/ Việc thu thập-xử lý-tàng trữ-trao đổi THÔNG
TIN đóng vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh tế
- xã hội
25/06/2014

22


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ
MỚI
 Nền KINH

TẾ MỚI cũng thường được gọi là”

Nền KINH TẾ TRI THỨC – The Knowledge
Economy
Giữa
Thông tin và Tri thức
có quan hệ rất mật thiết và thường có thể hiểu lẫn
lộn hai khái niệm đó.

25/06/2014

23



CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

THÔNG TIN VÀ TRI THỨC
Thông tin (đầu vào)

được xử lý

tạo thành Tri thức (đầu ra)
25/06/2014

24


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

So sánh Thông tin và Tri thức


Thông tin
– Tồn tại trong toàn xã
hội
– Có tính khách quan
– Giá trị không cao



Nhiều cá thể
– Cùng tồn tại trong

một môi trường thông
tin chung
25/06/2014



Tri thức
– Tồn tại trong từng cá
thể, tập thể nhỏ
– Có tính chủ quan
– Giá trị cao



Do khả năng tiếp thu,
xử lý khác nhau
– Tạo ra tri thức khác
nhau
– Có giá trị khác nhau
25


×