Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng chương 8 tăng trưởng và phát triển kinh tế trần thị minh ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 42 trang )

Chương 8
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ

Trần Thị Minh Ngọc

1


NỘI DUNG
1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá
với tăng trưởng kinh tế
3. Phát triển kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

2


1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

3


Tăng trưởng kinh tế


Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở:


− Sự gia tăng sản lượng tiềm năng.
− Sự dịch chuyển ra bên ngoài của đường giới
hạn khả năng sản xuất.
=> Là một số đo tương đối về năng lực kinh tế.

Trần Thị Minh Ngọc

4


Đo lường tăng trưởng kinh tế


Mức tăng trưởng được tính toán theo sản
lượng thực tế mà quốc gia sản xuất được,
gồm các chỉ tiêu:
− GDP hay GNP thực
− GDP hay GNP thực bình quân đầu người

Trần Thị Minh Ngọc

5


Đo lường tăng trưởng kinh tế
Chỉ tiêu
GDP thực (tỷ
đồng)

2008


2009

2010

2011

2012

490.458 516.568 551.609 584.073 613.884

GDP thực bình
quân đầu người
(tỷ đồng)

5.762

6.005

6.345

6.649

6.915

V(t)
GDP thực

-


5,32%

6,78%

5,89%

5,03%

V(t)
GDP thực bình
quân đầu người

-

4,22%

5,67%

4,79%

4%

Trần Thị Minh Ngọc

Vbp
5,77%

4,67%

Nguồn: GSO


6


Đo lường tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

Nguồn: World Bank

7


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Nguồn
vốn

Tiến bộ
KHKT

Tăng
trưởng
kinh tế

Nguồn
nhân
lực

Tài
nguyên

thiên
nhiên
Trần Thị Minh Ngọc

8


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Nguồn tài nguyên thiên nhiên


Đất đai:
− Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông
nghiệp.
− Quỹ đất đai cố định nhưng khả năng khai thác
không cố định.


Tài nguyên thiên nhiên:
− Loại không có khả năng tái sinh: khoáng sản…
− Loại có khả năng tái sinh: gỗ, thủy hải sản…

Trần Thị Minh Ngọc

9


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Nguồn nhân lực
• Số lượng lao động có việc làm: phụ thuộc

tốc độ tăng dân số và khả năng tạo việc làm
của nền kinh tế.
• Chất lượng lao động: biểu hiện ở trình độ
giáo dục, kỹ năng chuyên môn, sức khỏe và kỷ
luật lao động.

Trần Thị Minh Ngọc

10


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Nguồn vốn


Là khối lượng nhà xưởng, máy móc thiết bị, cơ sở hạ
tầng…mà nền kinh tế tích lũy được.



Muốn tăng vốn phải tăng đầu tư ròng => tăng tiết kiệm
=> hy sinh tiêu dùng trong hiện tại.



Vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động: đầu tư theo chiều
rộng.




Vốn tăng nhanh hơn lao động: đầu tư theo chiều
sâu => tăng năng suất lao động => thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh hơn.

Trần Thị Minh Ngọc

11


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Nguồn vốn
Quốc gia

China

Germany

Hong Kong
SAR, China

Japan

Korea, Rep.

% đầu tư/GDP

42.46

18.53


23.05

22.27

29.50

% tăng GDP

10.37

1.16

4.14

0.64

4.11

Thailand

United States

Vietnam

Quốc gia

Philippines Singapore

% đầu tư/GDP


20.38

23.56

25.97

18.02

36.01

% tăng GDP

4.68

5.60

3.94

1.56

7.14

Trần Thị Minh Ngọc

12


Nhân tố tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc


13


Nhân tố tăng trưởng kinh tế
Tiến bộ khoa học kỹ thuật


Biểu hiện ở các phát minh và cải tiến trong sản xuất.



Vai trò:
− Làm tăng hiệu quả vốn đầu tư.
− Khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên
− Tăng năng suất lao động.
− Nâng cao chất lượng và giảm chi phí sàn xuất.

Trần Thị Minh Ngọc

14


Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

15



Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

16


Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

17


Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
Sản lượng trên đầu công nhân, Y/L

• Tăng trưởng do tích lũy vốn:
F=(K/L,1)

Y/L=(K/L,1)

K/L tăng => trượt
dọc trên đường
biểu diễn hàm
sản xuất => Y/L
tăng => tầm quan
trọng của việc
mở rộng vốn
theo chiều sâu

khi các yếu tố
khác không đổi.

Vốn trên đầu công nhân, K/L
Trần Thị Minh Ngọc

18


Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

Sản lượng trên đầu công nhân, Y/L

• Tăng trưởng do tiến bộ công nghệ:

Trần Thị Minh Ngọc

F=(K/L,1)’

F=(K/L,1)

Vốn trên đầu công nhân, K/L

Đổi mới công
nghệ => làm dịch
chuyển
đường
biểu diễn hàm
sản xuất lên trên
=> Y/L tăng với

K/L cho trước =>
tầm quan trọng
của việc đổi mới
công nghệ.
19


Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
• Sự tích lũy vốn đơn độc không thể duy trì tăng
trưởng bền vững do hiệu suất giảm dần theo
vốn.
• Tăng trưởng bền vững đòi hỏi tiến bộ công
nghệ phải được duy trì bền vững.

Trần Thị Minh Ngọc

20


Lợi ích của tăng trưởng kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế nhanh, thu nhập bình
quân đầu người được nâng cao sẽ tạo điều
kiện cho xã hội giải quyết nhiều vấn đề:
− Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của dân chúng.
− Chính phủ có thể chi tiêu nhiều hơn cho
phúc lợi công cộng, tái thiết XH, quốc
phòng…
− DN có nguồn vốn đầu tư dồi dào hơn, tạo
điều kiện cho tăng trưởng tiếp theo.

Trần Thị Minh Ngọc

21


Thiệt hại của tăng trưởng kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế có sự trả giá, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến phúc lợi chung:
− Ô nhiễm môi trường.
− Cạn kiệt tài nguyên.
=>Tìm cách làm cho cái giá phải trả là ở mức
thấp nhất mà xã hội có thể chấp nhận được.

Trần Thị Minh Ngọc

22


2. Vai trò nhà nước, công cụ
kế hoạch hoá với
tăng trưởng kinh tế

Trần Thị Minh Ngọc

23


Phương thức KHH nền kinh tế quốc dân
1. Kế hoạch hóa chỉ dẫn
2. Kế hoạch hóa có tính thúc đẩy

3. Kế hoạch hóa mệnh lệnh

Trần Thị Minh Ngọc

24


Vai trò của kế hoạch hóa


Lập kế hoạch bao gồm sự lựa chọn các
mục tiêu và xác định các phương thức
đạt được các mục tiêu.



Lập kế hoạch cho ta một tiếp cận hợp lý
tới các mục tiêu chọn trước.

Trần Thị Minh Ngọc

25


×