Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Kế toán TSCĐ tại công ty TNHH vina bingo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.78 KB, 47 trang )

Kế toán TSCĐ

1

lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Mỗi một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
đều đặc biệt quan tâm đến TSCĐ. TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu
dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, việc quản
lý tốt và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các
doanh nghiệp.
Với phơng châm An toàn, uy tín, chất lợng, hiệu quả công ty TNHH
Vina-Bingo là một doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng xuất khẩu trong lĩnh
vực sản xuất và chế tạo linh kiện robot.
Tuy nhiên để giữ vững và phát huy những thành quả đã đạt đợc trong
tình hình cạnh tranh nh hiện nay thì công ty phải có kế hoạch lâu dài cũng nh
giải pháp trớc mắt để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ, nâng cao kết quả
hoạt động kinh doanh.
Là sinh viên chuyên ngành kế toán, đợc thực tập tại công ty TNHH
Vina-Bingo em nhận thấy vai trò rất quan trọng của TSCĐ trong doanh nghiệp
và để củng cố thêm kiến thức đợc học trong nhà trờng nên qua quá trình thực
tập chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài Kế toán TSCĐ tại công ty TNHH
Vina-Bingo làm đề tài cho đề án môn học chính.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại đơn vị thực tập.
- Đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại đơn vị
thực tập.
3. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là kế toán TSCĐ tại công ty TNHH VinaBingo.
4. Phạm vi nghiên cứu:




Kế toán TSCĐ

2

Phạm vi của đề tài giới hạn trong vấn đề nghiên cứu về kế toán TSCĐ
dựa trên nguồn số liệu từ năm 2007 đến năm 2009.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, trong quá trình nghiên cứu chúng em đã sử dụng
một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp quan sát và phỏng vấn trực tiếp.
- Phơng pháp thống kê và phân tích kinh doanh.
- Phơng pháp kế toán.
- Và một số phơng pháp nghiên cứu khác.
6.Kết cấu đề tài:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
Chơng 2 :Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Vina-Bingo.
Chơng 3 :Biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty.


Kế toán TSCĐ

3

chơng 1: cơ sở lý luận về tổ chức kế toán TSCĐ trong
doanh nghiệp
1.1. Tổng quan về TSCĐ:
1.1.1. Khái niệm TSCĐ

Trong các doanh nghiệp, TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu và
những tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh. Để đợc ghi nhận là TSCĐ thì tài sản phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu
chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (lớn hơn hoặc bằng
10 triệu đồng)
Đối tợng TSCĐ có thể là từng tài sản độc lập hoặc một tổ hợp gồm rất
nhiều bộ phận cấu thành.
1.1.2. Đặc điểm TSCĐ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động (nếu là TSCĐ hữu hình thì
không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ).
- Bị hao mòn dần (giá trị của những TSCĐ dùng cho hoạt động kinh
doanh đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp).
1.1.3. Phân loại TSCĐ:
* Căn cứ vào hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật:
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc, thiết bị.


Kế toán TSCĐ

4


+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý.
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
+ TSCĐ hữu hình khác.
- TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định
đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh,
cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ vô hình.
+ Quyền sử dụng đất.
+ Quyền phát hành.
+ Bản quyền bằng sáng chế.
+ Nhãn hiệu hàng hóa.
+ Phần mềm máy vi tính.
+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền.
+ TSCĐ vô hình khác.
* Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ:
- TSCĐ tự có: là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
đợc hình thành từ việc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn
vốn vay dài hạn, nhận vốn góp liên doanh, đợc biếu tặng, đợc điều chuyển từ
đơn vị khác đến. TSCĐ này chiếm tỷ trọng lớn.
- TSCĐ thuê ngoài: là những tài sản doanh nghiệp đi thuê của đơn vị
khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản.
+ TSCĐ thuê tài chính.
+ TSCĐ thuê hoạt động.
* Ngoài ra còn rất nhiều cách phân loại khác.
- Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ.
- Căn cứ vào công dụng của TSCĐ.
1.1.4. Đánh giá TSCĐ:



Kế toán TSCĐ

5

*Theo nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ: Là giá trị ban đầu của TSCĐ khi nó xuất hiện lần đầu ở
doanh nghiệp, nguyên giá TSCĐ thể hiện một số tiền đã đầu t vào TSCĐ
Một số quy định về đánh giá TSCĐ.
-TSCĐ mua ngoài:
Nguyên
giá

=Giá mua
của

+Các

+Chi

khoản thuế phát

phí +Lãi
sinh vay

TSCĐ

không đợc trớc khi

hữu hình


hoàn lại

tiền -

Các

đợc khoản

vốn hóa

giảm trừ

đa vào sử
dụng

-TSCĐ hình thành do xây dựng cơ bản:
Nguyên giá của

=Giá quyết toán +Các khoản thuế +Chi phí phát

TSCĐ hu hình

công trình đầu t không

sinh khi đa vào

xây dựng cơ bản

sử dụng


đợc hoàn lại

-TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá của =Giá thành thực tế+Các chi phí phát sinh
TSCĐ hữu hình

của TSCĐ

trớc khi đa vào sử dụng

-TSCĐ nhận vốn góp:
Nguyên giá của =Giá góp vốn đợc +Các khoản chi phí phát
TSCĐ hữu hình đánh giá

sinh trớc khi đa vào sử dụng

-TSCĐ đợc cấp, đợc tài trợ , biếu:
Nguyên giá của =Giá trị hợp lý ban đầu+Các khoản chi phí phát sinh trớc khi
TSCĐ hữu hình
*Theo giá trị còn lại:

đa vào sử dụng


Kế toán TSCĐ

6

Giá trị còn lại của = Nguyên giá- Giá trị đã hao mòn
TSCĐ

-Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị hao mòn lũy kế ngày càng tăng lên và
giá trị còn lại phản ánh trên sổ kế toán và trên báo cáo tài chính ngày càng
giảm đi. Điều đó phản ánh rõ giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần dần, từng
phần vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra.
* ý nghĩa:
- Giá trị còn lại cho phép doanh nghiệp xác định phần vốn đầu t còn lại của
TSCĐ cần phải thu hồi.
-Thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ có thề đánh giá hiện trạng
TSCĐ của đơn vị, nhờ đó ra quyết định đầu t bổ sung, đổi mới đơn vị.
1.2. Tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.2.1. Nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
*Nguyên tắc hạch toán.
-Phải lập bộ hồ sơ riêng cho mọi TSCĐ có trong doanh nghiệp .Hồ sơ bao
gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn và các chứng từ khác có
liên quan.
-Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng và theo rõi chi tiết theo
từng đối tợng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử
dụng.
-TSCĐ phải đợc quản lý theo nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn
lại trên sổ sách kế toán.
-Cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ .Mọi trờng hợp thiếu, thừa TSCĐ đều phải lập biên bản tìm nguyên nhân và biện
pháp xử lý.
*Nhiệm vụ kế toán:
-Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số
lợng hiện trang và giá tri TSCĐ hiên có, tình hình tăng giảm và di chuyển


Kế toán TSCĐ

7


TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm ,đầu t,
bảo quản và sử dụng TSCĐ .
-Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng tính toán
phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
-Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
-Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng,đánh giá lại TSCĐ khi cần
thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
1.2.2. Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ trong doanh nghiệp:
1.2.2.1. Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Biên bản kiểm kê TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.
* Trình tự lập, xử lý và luân chuyển chứng từ.
- Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, doanh nghiệp phải lập hội đồng bàn giao
TSCĐ (gồm bên giao và bên nhận), hội đồng bàn giao TSCĐ có nhiệm vụ
nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ.
- Mỗi TSCĐ đợc quy định một số hiệu riêng và số liệu này không thay đổi
trong suốt thời gian bảo quản, sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp.
Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý nhợng bán không dùng lại cho những
TSCĐ mới tiếp nhận.
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng:
- TK 211: TSCĐ
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá
(mua sắm, xây dựng, cấp phát)



Kế toán TSCĐ

8

+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá
(thanh lý, nhợng bán, điều chuyển).
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
TK 211 có 6 TK cấp 2:
+ 211.1 nhà cửa vật kiến trúc
+ 211.2 máy móc thiết bị
+ 211.3 phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn
+ 211.4 thiết bị dụng cụ quản lý
+ 211.5 cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ 211.8 TSCĐ khác
- TK 212 TSCĐ thuê tài chính
+ Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đi thuê dài hạn tăng thêm
+ Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn giảm do trả cho bên
cho thuê hoặc mua lại.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
- TK 213 TSCĐ vô hình
+ Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm
+ Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
TK 213 có 6 TK cấp 2:
+ 213.1 quyền sử dụng đất
+ 213.2 quyền phát hành
+ 213.3 bản quyền, bằng sáng chế
+ 213.4 nhãn hiệu hàng hóa
+ 213.5 phần mềm máy tính

+ 213.6 TSCĐ vô hình khác
- TK 214 hao mòn TSCĐ


Kế toán TSCĐ

9

+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của
TSCĐ và bất động sản đầu t (nhợng bán, thanh lý)
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ và bất
động sản đầu t (do trích khấu hao, đánh giá tăng)
D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ và bất động sản đầu t hiện có
TK 214 có 4 TK cấp 2:
+ 214.1 hao mòn TSCĐ hữu hình
+ 214.2 hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính
+ 214.3 hao mòn TSCĐ vô hình
+ 214.7 hao mòn bất động sản đầu t
627,632,641,642

214

Khấu hao TSCĐ ở bộ
phận sản xuất,bất động
sản, tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dvụ, toàn
doanh nghiệp

627,641,642


Số chênh lệch giảm

466,431
Ghi giảm nguồn
kinh phí đã hình
thành TSCĐ
1.2.2.3.K toán tng gim TSC.
S 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp.


Kế toán TSCĐ

10

111,112,331

211
Tăng do mua sắm
bằng

341

Giảm do
nhượng bán TSCĐ

vốn chủ sở hữu
Tăng do mua sắm
bằng
Vốn vay dài hạn


331
Tăng do mua sắm theo
phương thức
trả góp, trả chậm

214,811,711

211

111,112,152,81
1
Giảm do thanh lý
TSCĐ hữu hình
214,627,242,614

211,711

331,111,112,3
41

Tăng do mua sắm
theo phương thức
hàng đổi
hàng
Tăng do mua sắm
nhà
cửa vật kiến trúc
gắn
liềnvới quyền sd đất


331,341,111,
112,241

Giảm do chuyển
thành công cụ
dụng cụ nhỏ

214,222
Giảm do
góp vốn liên
doanh
214,411,412

Tăng do mua sắm phải
qua lắp đặt trong thời
gian dài

241,411,341,136
Tăng do xây dưng
cơ bản bàn giao

Giảm do trả lại
vốn góp cho các
thành viên tham
gia công ty

214,411,412

154,512
Tăng do TSCĐ tự

chế

Giảm TSCĐ do
thiếu hụt phát
hiện qua kiểm tra


Kế toán TSCĐ

11

411
Tăng do nhận vốn góp liên
doanh liên kết
222,223,228
Tăng do thu hồi vốn góp
153,214,24 liên doanh liên kết
2
Tăng do chuyển từ công cụ
dụng cụ sang TSCĐ
711
Tăng do nhận được biếu
tặng , viện trợ
214,411
Tăng do nhận đíều động
627,641,642,21 Tăng do phát hiện
4
thừa
trong kiểm kê


1.2.2.4. K toán khu hao TSC
*Hao mòn TSC l s gim dn v giá tr s dng v giá tr ca TSC do
tham gia vao các hot ng ca doanh nghip v do các nguyên nhân khác.
Phân loaị: Chia lm hai loi l hao mòn hu hình v hao mòn vô hình.*Khu
hao TSC l vic tính toán v phân b mt cách có h thng giá tr phi khu


KÕ to¸n TSC§

12

hao của TSCĐ vào chi phÝ sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng
hữu Ých của TSCĐ
*Nguyªn tắc trÝch khấu hao TSCĐ cã 4 nguyªn tắc.
*Phương ph¸p trÝch khấu hao
-Phương ph¸p khấu hao theo đường thẳng: là phương ph¸p khấu hao mà mức
khấu hao hàng năm kh«ng thay đổi trong suốt thời gian sử dông hữu ich của
TSCĐ .
+C¸ch x¸c định.
Bước 1:X¸c định mức khấu hao b×nh qu©n cho từng TSCĐ Cã thể theo ngày,
th¸ng, năm.
Bước 2:X¸c định mức trÝch khấu hao cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập
hợp chung cho toàn doanh nghiệp: lập bảng tÝnh và ph©n bổ khấu hao TSCĐ
-Phương ph¸p khấu hao theo số dư giảm dần cã điều chỉnh: Là phương ph¸p
khấu hao mà mức khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng
hữu Ých của TSCĐ.
-Phương ph¸p khấu hao theo số lượng khối lượng sản phẩm
+C¸ch x¸c định:
Bước 1:X¸c định sản lượng theo c«ng suất thiết kế
Bước 2:X¸c định sản lượng thực tế hàng th¸ng, hàng năm của TSCĐ

Bước 3:X¸c định mức khấu hao hàng th¸ng của TSCĐ
1.2.2.5. Kế to¸n sửa chữa TSCĐ
Trong qu¸ tr×nh sử dụng TSCĐ bị hao mßn và hư hỏng cần phải sửa chữa thay
thế để kh«i phục năng lực hoạt đéng, c«ng việc sửa chữa cã thể do doanh
nghiệp tự làm hoặc do doanh nghiệp thuª ngoài và được tiến hành theo kế


Kế toán TSCĐ

13

hoch hay ngoi k hoch. Tu theo quy mô tính cht ca công vic sa cha
TSC k toán s phn ánh vo TK thích hp.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp sữa chữa TSCĐ

TK331

TK627,641,642
Tổng giá
thanh
toán thuê
ngoài về
sửa chữa
TSCĐ
(cả thuế
GTGT)

Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Thuê ngoài (theo giá thuê không thuế
GTGT)



Kế toán TSCĐ

14

TK 2413

TK133
Thuế GTGT
đầu vào
TK 334,338,152,111
Các chi phí
sửa chữa
khác do
doanh
nghiệp bỏ
ra có liên
quan đến
từng công
trình

Tập
hợp
chi phí
sửa
chữa
lớn,
sửa
chữa

nâng
cấp
theo
tổng
công

Kết
chuyển
giá
thành
sửa
chữa
thực tế
theo
tổng
công
trình
khi bàn
giao

Tính trực tiếp vào
chi phí kinh
doanh nếu chi phí
sửa chữa phát sinh
nhỏ
TK335
trích
Tính vào
trước
chi phí phảí

theo
trả nếu sửa
kế
chữa theo
hoạch
kế hoạch
TK242
Tính
vào chi
phí trả
trước
dài hạn
nếu chi
phí sửa
chữa
phát
sinh
lớn, cần
phân bổ
vào
nhiều
năm

1.3: T chc s k toán ti sn c nh trong doanh nghip
1.3.1. Nhật ký chung.

Phân
bổ dần
chi phí
sửa

chữa
vào
chi phí
kinh
doanh
tài
chính

TK211

Ghi tăng
nguyên
giá TSCĐ
nếu sữa
chữa nâng
cấp, kéo
dài tuổi
thọ


Kế toán TSCĐ

15

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi bằng sổ nhật ký mà trọng tâm
là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh
tế( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật
ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Bao gồm các sổ: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ,

thẻ kế toán chi tiết.


Kế toán TSCĐ

16

1.3.2. Nhật ký sổ cái.
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự
thời gian và theo nộ dung kinh tế (tài khoản kế toán) trên cùng một sổ kế toán
tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký-sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là
các chứng từ kế toán hoặc bảng chứng từ kế toán cùng loại.
1.3.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp: là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế
toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại có cùng nội dung kinh tế chứng từ ghi sổ
đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ) và có chứng từ kế toán đánh kèm phải đợc kế
toán trình duyệt trớc khi ghi sổ kế toán .
Gồm các sổ sau: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ
thẻ kế toán chi tiết.
1.3.4. Nhật ký chứng từ
Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các
tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài
khoản đối ứng nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hoa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài

khoản)


Kế toán TSCĐ

17

Kết hợp rộng rãi việc hạnh toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một
sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế
tài chính và lập báo cáo tài chính.
Bao gồm: Nhật ký chứng từ, bảng kê sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
Công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên
máy vi tính. Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong
bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán qui định trên đây,
phần mềm kế toán không hiện thị đầy đủ qui trình ghi sổ kế toán và báo cáo
tài chính theo qui định
Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ
của kế toán đó nhựng không hoàn toàn, mẫu sổ kế toán đợc ghi bằng tay.
Chứng từ kế
toán

Sổ nhật ký
đặc biệt

Sổ nhật ký
chung

Sổ thẻ kế toán chi tiết


*Trình tự luân chuyển chứng từ công ty TNHH Vina-Bingo
là theo
Bảng tổng
hợphình
chi thức
Sổ cái
tiết
kế toán nhật ký chung.
Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


KÕ to¸n TSC§

18

CH¬ng 2: Thùc tr¹ng tæ chøc kÕ to¸n TSC§ t¹i c«ng
ty TNHH Vina-Bingo
2.1. Giới thiệu kh¸i qu¸t về c«ng ty TNHH Vina -Bingo
2.1.1. Lịch sử h×nh thành và qu¸ tr×nh ph¸t triển của C«ng ty
TNHH Vina-Bingo.
C«ng ty TNHH Vina-Bingo là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
được thành lập tại Việt Nam theo Giấy phÐp đầu tư số 16/GP-KCN-HP ngày



KÕ to¸n TSC§

19

27/6/2002 và Giấy phÐp đầu tư sửa đổi số 16/GPĐC1-KCN-HP ngày
17/2/2003 và Giấy phÐp đầu tư sửa đổi số 16/GPĐC1-KCN-HP ngày
06/01/2007 do Ban quản lý c¸c khu chế xuất và c«ng nghiệp thành phố Hải
Phßng cấp với thời gian hoạt động là 50 năm.
C«ng ty TNHH Vina-Bingo tªn giao dịch là Vina-Bingo Co., Ltd. Trụ sở
và nhà xưởng sản xuất đặt tại Khu c«ng nghiệp Nomura – Hải Phßng, thành
phố Hải Phßng.
C¸c cổ đ«ng của C«ng ty bao gồm:
-Taisho Name Co., Ltd

Nhật Bản

-Sato Koshakusho Co., Ltd

Nhật Bản

-Rorze Corporation

Nhật Bản

-Matsuoka Kogyo Co., Ltd

Nhật Bản

Với chÝnh s¸ch cởi mở của Nhà nước ta, đầu tư nước ngoài vào Việt

Nam trong những năm gần đ©y tăng mạnh. Dọc theo khắp chiều dài đất nước
c¸c khu c«ng nghiệp, khu chế xuất được x©y dựng ngày càng nhiều, trong đã
cã khu c«ng nghiệp Nomura Hải Phßng. Hoạt động trong khu c«ng nghiệp,
c«ng ty TNHH Vina-Bingo được Nhà nước Cộng hoà x· hội chủ nghĩa Việt
Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và c¸c quyền lợi hợp ph¸p kh¸c,
tạo mọi điều kiện thuận lợi để c¸c nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
với những thủ tục, quy định đơn giản, nhanh chóng… được quy định cụ thể
trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Với những điều kiện thuận lợi đã c«ng ty cã rất nhiÒu tiềm năng để ph¸t
triển. Từ khi thành lập đến nay C«ng ty kh«ng ngừng mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, liªn tục bổ sung vốn đầu tư để ph¸t triển sản xuất kinh
doanh. Số vốn ph¸p định của doanh nghiệp là 480.000 đ« la Mỹ. Số vốn đầu
tư đăng ký kinh doanh của doanh nghiÖp là 980.000 đ« la Mỹ (theo Giấy phÐp


Kế toán TSCĐ

20

u t s 15/GP-KCN-HP ngy 27/6/2002). n nay s vn u t ng ký
kinh doanh ca doanh nghip l 1.300.000 ô la M (theo Giy phép u t
sa i s 16/GPC-KCN-HP ngy 06/01/2007).
Tuy nhiên trong nhng nm u mi i vo hot ng Công ty không tránh
khi tình trng li nhun nm âm, do chi phí ban u cho vic u t mua
sm máy móc thit b, trang thit b vn phòng, nh xng. Phát sinh ln,
li nhun không bù p chi phí.
2.1.2. c im sn xut kinh doanh
* c im sn xut kinh doanh:
áp ng nhu cu chuyên môn hoá sn xut, qun lý sn xut c
cht ch v m bo sn xut phù hp vi quy trình công ngh sn xut sn

phm, phân xng sn xut ca Công ty bao gm nhiu b phn khác nhau,
gồm 8 bộ phận sản xuất: Bộ phận lập trình; bộ phận cắt; bộ phận nén; bộ phận
phụ trợ; bộ phận
phậnvà
hàn; bộ phận kiểm tra; bộ phận lu kho.
Đọcuốn;
và vẽbộ(chọn
tính NVL, sắp xếp)

Chuyển vào đĩa
Quy trình công
ngh
Đột
dập,sn
cắtxut sn phm
Uốnchi tit chính xác ca Công ty:
Mài, khoan
Hàn và xử lý bề

Đánh bóng

Kiểm tra sản phẩm,
kiểm tra số lượng
theo lệnh sản xuất

Lưu


Kế toán TSCĐ


21

* c im t chc hot ng kinh doanh.
công ty, b phn kinh doanh l n v tip nhn các n t hng ca
khách hng gi ti. Sau khi nhn c n t hng, b phn kinh doanh có
nhim v gi báo giá ngc tr li cho khách hng ng thi gi cho ban
giám c. Nu hai bên tho thun c giá c ng ý t hng thì s gi n
hng chính thc.B phn kinh doanh ca công ty lúc ny mi gi n hng
cho b phn sn xut gia công ch to. Nu trong quá trình sn xut hng
có nhng thc mc hay nhng yêu cu cha rõ thì b phn kinh doanh phi có
trách nhim liên lc vi khách hng.
2.1.3.c im ch k toán
Công ty TNHH Vina-Bingo thc hin công tác k toán theo h thng
ch k toán doanh nghip Vit Nam theo quy nh hin hnh, c quy
nh c th trong công vn s 11645 TC/CKT ca Bộ Tài Chính ngy 29
tháng 10 nm 2002, gm:
-Ch chng t k toán
-H thng ti khon k toán
-H thng báo cáo ti chính
-Hệ thống sổ kế toán là dùng nhật ký chung
Công ty TNHH Vina-Bingo l doanh nghip 100% vn nc ngoi,
phc v cho công tác qun lý ngôn ng chính thc c s dng trong k
toán l ting Vit Nam v ting Anh, n v tin t chính thc s dng trong
k toán l ô la M (USD), các ng tin khác phát sinh c ghi theo
nguyên t v phi quy i ra ô la M theo t giá thc t ti ngy phát sinh
nghip v.
* Ch k toán: K toán chng t theo quy nh 15 là không cập nhật chế
độ mới , cụ thể nh sau:



Kế toán TSCĐ

22

-Ban hnh chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành phần kinh tế trong cả nớc. Chế độ kế
toán doanh nghiệp, gồm 4 phần:
Phần thứ nhất -

Hệ thống tài khoản kế toán

Phần thứ hai -

Hệ thống báo cáo tài chính

Phần thứ ba Phần thứ t -

Chế độ chứng từ kế toán
Chế độ sổ kế toán

- Các doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, căn cứ vo Chế độ kế toán doanh
nghiệp, tiến hnh nghiên cứu, cụ thể hóa v xây dung chế độ kế toán, các quy
định cụ thể về nội dung, cách vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh,
yêu cầu quản lý từng ngnh, từng lĩnh vực hoạt động, từng thành phần kinh tế.
Trờng hợp có sửa đổi, bổ sung ti khoản cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi báo cáo tài
chính phải có sự thỏa thuận của Bộ Tài Chính.
Trong phạm vi quy định của chế độ kế toán doanh doanh nghiệp và các văn
bản hớng dẩn của cơ quan quản lý cấp trên, các doanh nghiệp nghien cứu áp
dụng các doanh mục tài khoản, chứng từ, sổ kế toán và lựa chon hình thức sổ
kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình

độ kế toán của đơn vị.
Niên k toán (nm ti chính) u tiên c tính t khi chính thc c
thnh lp tc l t ngy 27/06/2002 n 31/12/2002. V tip theo l t ngy
01/01 n 31/12 hng nm.
Phng pháp khu hao TSC: L phng pháp khu hao theo ng thng.
Phng pháp tính giá hng tn kho: L theo phng pháp nhp trc xut
trc.


KÕ to¸n TSC§

23

Doanh nghiệp ¸p dụng phương ph¸p tÝnh gi¸ vốn hàng tồn kho theo phương
ph¸p kª khai thường xuyªn và phương ph¸p tÝnh trị gi¸ vốn thực tế của vật tư
hàng ho¸ là phương ph¸p b×nh qu©n gia quyền.
*Chøng tõ kÕ to¸n bao gåm:
-

Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu xuất kho nguyªn vật liệu, Biªn bản

kiểm kª vật tư, sản phẩm, hàng ho¸. . . .
- Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng thanh to¸n tiền lương, bảng
ph©n bổ lương và BHXH...
- Chứng từ về tài sản cố định: Biªn bản giao nhận tài sản cố định, Biªn
bản thanh lý tài sản cố định.
- Chứng từ về tiền: Phiếu chi, phiếu thu, Giấy b¸o Nợ, Giấy đề nghị
tạm ứng.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ m¸y kế to¸n
иp ứng yªu cầu của c«ng t¸c Tài chÝnh - kế to¸n là phải cung cấp th«ng

tin một c¸ch thường xuyªn, đầy đủ, chÝnh x¸c và kịp thời phục vụ cho c«ng t¸c
quản lý, gãp phần n©ng cao hiệu quả kinh doanh của c«ng ty. Để đ¸p ứng nhu
cầu đã, bộ m¸y kế to¸n cần phải được tổ chức phï hợp với đặc điểm của c«ng
ty. M« h×nh tổ chức bộ m¸y kế to¸n của C«ng ty là m« h×nh kế to¸n tập trung
được tổ chức theo phương thức trực tuyến. Việc tổ chức hạch to¸n được tập
trung tại phßng Tài chÝnh Kế to¸n, kế to¸n trưởng trực tiếp điều hành c¸c nh©n
viªn kế to¸n phần hành.
Tổ chức bộ m¸y kế to¸n của C«ng ty cã thể được tãm tắt qua sơ đồ sau:
Kế toán
trưởng

Kế toán viên 1

Kế toán viên 2


KÕ to¸n TSC§

24

Như vậy, phßng Kế to¸n - tài chÝnh gồm cã 3 c¸n bộ nh©n viªn được tổ
chức phï hợp với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phải xử lý hàng ngày, tr×nh độ
và kinh nghiệm của từng c¸n bộ cũng như điều kiện trang bị vật chất của
phßng. Nhiệm vụ cụ thể của từng c¸n bộ nh©n viªn như sau:
- Kế to¸n trưởng: cã nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ c«ng
t¸c kế to¸n và c«ng t¸c tài chÝnh ở c«ng ty, chỉ đạo c«ng việc chung của
phßng kế to¸n, phụ tr¸ch c«ng t¸c đối nội, đối ngoại của phßng. Kế to¸n
trưởng đồng thời cũng phải x©y dựng kế hoạch tài chÝnh cho c«ng ty. Kế to¸n
trưởng phải chịu tr¸ch nhiệm trước gi¸m đốc c«ng ty và ph¸p luật về thi hµnh
chấp hành c¸c chế độ, chÝnh s¸ch về quản lý tài chÝnh của c«ng ty và nhà

nước.
- Kế toán viên 1 là kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định, tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng,
giảm và trích khấu hao tài sản cố định. Phụ trách công tác kế toán tổng hợp,
kiểm tra kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán viên 2 là kế toán tiền, vật tư, tiền lương, kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả. Có nhiệm vụ quản lý thu chi tiền mặt tại quỹ, giao dịch với
ngân hàng, theo dõi công nợ với ngân hàng.
Theo dõi và quản lý tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, phân bổ công cụ
dụng cụ trên hệ thống sổ sách kế toán. Cuối tháng, lập các báo cáo vật tư.
Hàng tháng căn cứ vào sổ tính và tổng hợp lương, lập bảng phân bổ lương và
BHXH.


Kế toán TSCĐ

25

Theo dừi tỡnh hỡnh tiờu th (theo dừi doanh thu, cụng n vi khỏch
hng, cỏc khon chit khu, gim giỏ, hng bỏn b tr li....).
Hng thỏng, xỏc nh kt qu kinh doanh ca doanh nghip.
2.1.5 Khỏi quỏt kt qu kinh doanh ca cụng ty qua 3 nm 2007-2009
Nguồn trích dẫn số liệu tại phòng

kế toán công ty TNHH Vina-Bingo

ĐVT:VND
Chỉ tiêu

2007


2008

2009

Tổng doanh thu

13,729,280,900

27,399,535,700

13,729,280,900

Tổng chi phí

9,722,051,700

6,272,519,500

9,722,051,700

7,481,455,800

3,951,986,700

7,481,455,800

0

0


3,951,986,700

7,481,455,800

0

0

Lợi nhuận trớc
thuế

Nộp ngân sách 0
nhà nớc
Lợi nhuận sau
thuế

7,481,455,800

LãI cơ bản trên 0
cổ phiếu

2.2. Thc trng t chc k toỏn ti sn c nh ti cụng ty TNHH VinaBingo
2.2.1. Đặc điểm phân loại TSCĐ tại công ty
*Đặc điểm:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động
- Bị hao mòn dần



×