Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.79 KB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

KILOBOOK.COM Lời nói đầu

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Hơn nữa quá trình sản xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội.

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội lồi người địi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiến hoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế. Trong đièu kiện đang tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trường rộng thì việc đổi mới trang thiết bị, các phương tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ở các doanh nghiệp được coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trưởng hay phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của tồn nền kinh tế quốc dân nói chung phần lớn dựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất.

Những năm gần đây Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa đa phương đa dạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ được sự đầu tư của các đối tác nước ngoài. Với việc đầu tư máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sản xuất được những sản phẩm có chất lượng tốt làm tăng sản lượng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế, dần đưa Việt Nam hịa nhập vào guồng máy sơi động của các nước trong khu vực và trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nếu như hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụ đắc lực quản lý, cung cấp các thơng tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế tốn TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.

Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng như Cơng ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam nói riêng thấy được tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đàu tư sản xuất, không đổi mới và trang bị thêm TSCĐ.

Trong q trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Cơng ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam em thấy kế tốn TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tồn bộ

<i><b>cơng tác kế tốn của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác </b></i>

<i><b>kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam”. </b></i>

<b>Nội dung của đề tài gồm 3 phần: </b>

Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ ở trong các doanh nghiệp.

Phần thứ hai: Tình hình thực tế và cơng tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam với kiến thức hiểu biết về kế tốn TSCĐ cịn có hạn, nên cuốn chuyên đề này chắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong được sự quan tâm và góp ý kiến của các thầy giáo, cơ giáo về nội dung cũng như hình thức để bài chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn.

<i>Em xin chân thành cảm ơn! </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

* Cã thêi gian sử dụng từ một năm trở lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ khơng phải để bán., đây là một tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác và là cơ sở lý luận để tổ chức kế toán TSCĐ.

<b>1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. </b>

Việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mịn TSCĐ đối với cơng tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần thúc đẩy sản xuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để tái sản xuất. Như vậy đòi hỏi phải quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết.

<i>1.3.1. Yêu cầu quản lý. </i>

Như chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nên TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị.

- Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng. Điều này có nghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu tư, xây dựng đã hình thành, quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng được nữa.

- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mịn, việc phân bố chi phí khấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu tư phục vụ cho việc tái dầu tư TSCĐ, xác định chính xác giá trị cịn lại để giúp cho cơng tác đánh giá hiện trạng của TSCĐ để có phương hướng đầu tư, đổi mới TSCĐ.

<i>1.3.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ. </i>

Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là người quản lý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý. Để đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiệu nhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học. Vì vậy, tổ chức hạch tốn là cần thiết.

<b>1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. </b>

Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nghiệp vụ sau đây:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong q trình sử dụng, tính tốn, phân bổ, hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

<b><small>2. Phân loại và đánh giá TSCĐ. </small>2.1. Phân loại TSCĐ. </b>

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại TSCĐ được doanh nghiệp sử dụng và mỗi loại TSCĐ lại có đặc điểm khác nhau do đó dể thuận lợi cho cơng tác quản lý và hạch tốn TSCĐ cần phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau.

<i><b>2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. </b></i>

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình.

- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có thực thể hữu hình nhưng đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và người chủ được hưởng quyền lợi kinh tế. Thuộc TSCĐ vơ hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng phát minh sáng chế....

<i><b>2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. </b></i>

Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại TSCĐ tự có và TSCĐ thu ngồi.

<i>* TSCĐ tự có:</i> là TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay,nguồn vốn liên doanh các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng... Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

<i>* TSCĐ thuê ngoài:</i> là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chia thành:

<i>* TSCĐ thuê tài chính:</i> là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm sốt và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê. Theo thơng lệ TSCĐ được gọi à th tài chính nếu nó thoả mãn một trong bốn điều sau:

+ Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng.

+ Hợp đồng cho phép bên đi thuê được chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá thực tế củ TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.

+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữu dụng của tài sản thuê.

+ Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị của TSCĐ thuê.

<i>* TSCĐ thuê hoạt động:</i> là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng th tài chính như đã nói ở trên. Bên đi thuê chỉ dược quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.

<i><b>2.1.3. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo đặc trưng kỹ thuật, các TSCĐ được chia thành từng loại sau: - Đối với TSCĐ hữu hình gồm :

+ Nhà cửa, vật kiến trúc. + Máy móc, thiết bị.

+ Phương tiện vận tải truyền dẫn. + Thiết bị dụng cụ quản lý. + Cây lâu năm, gia súc cơ bản. + TSCĐ khác.

- Đối với TSCĐ vơ hình gồm: + Quyền sử dụng đất.

+ Chi phí thành lập doanh nghiệp. + Bằng phát minh sáng chế. + Chi phí nghiên cứu phát triển. + Chi phí về lợi thế thương mại. + TSCĐ vơ hình khác.

Loại TSCĐ có tác dụn riêng nhưng mục đích của tất cả các cách phân loại đều để tăng cường quản lý TSCĐ.

<b>2.2. Đánh giá TSCĐ. </b>

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền teo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điềukiện cần thiết để hạch tốn TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

<i><b>2.2.1. Nguyên giá TSCĐ. </b></i>

Nguyên giá TSCĐ là tồn bộ chi phí bình thường và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ, đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nguyên giá TSCĐ trong từng trường hợp cụ thể được xác định như sau: - Đối với TSCĐ mua sắm (kể cả trường hợp mua TSCĐ mới hay đã dùng). Là tồn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ được đưa vào sử dụng bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm khơng bao gồm thuế GTGT đầu vào, hoặc thuế GTGT ở khâuhập khẩu khimua TSCĐ (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ khơng dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho các mục đích sự nghiệp, dự án, phúc lợi, thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT ở khâu nhập khẩu khi mua TSCĐ.

Đối với TSCĐ hữu hình xây dựng mới, ngun giá được hạch tốn thành 2 phần :

+ Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chi phí lắp đặt chạy thử theo thiết kế kỹ thuật sau khi trừ phần gía trị thu hồi của sản phẩm chạy thử (nếu có).

+ Phần chênh lệch do đánh giá trị cơng trình theo mặt bằng giá khi đưa cơng trình vào sử dụng (được cấp quản lý có thẩm quyền duyệt y- Đối với doanh nghiệp Nhà nước).

Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh, hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ.

- Đối với TSCĐ hữu hình tự chế: Nguyên giá gồm giá thành thực tế (giá trị quyết tốn) của TSCĐ tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử hợp lý, hợp lệ (nếu có).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự chế khơng bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ khơng dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ.

- Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì ngun giá là giá trị thoả thuận của các bên liên doanh cộng vói các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có).

- Đối với TSCĐ được cấp. Nguyên giá là giá ghi trong “biên bản bàn giao TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

- Đối với TSCĐ được tặng biếu Nguyên giá là giá tính tốn trên cơ sở gí thị trường của các TSCĐ tương đương.

- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá được xác định tuỳ thuộc vào phương thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuế TSCĐ...) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng tài sản.

Trường hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê được tính bằng giá trị hiện tại của hợp đồng.

Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năngực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô cua rdn. Chỉ tiêu ngun giá cịn là cơ sở để tính khấu hoa, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Kế toán TSCĐ phải triệt dể tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá. Nguyên giá của từng đối tượng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ được xác dịnh một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản tại doanh nghiệp, trừ các trường hợp sau:

+ Đánh giá lại TSCĐ.

+ Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ.

+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ.

+ Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ.

<i><b>2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mịn dần và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần. Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng tưc đặt ra là cần xác định giá trị cịn lại của TSCĐ để từ dó có thể đánh giá được năng lực sản xuất thực của TSCĐ trong doanh nghiệp.

Giá trị còn lại của TSCĐ <sup>= </sup>

Nguyên giá của TSCĐ <sup>- </sup>

Số khấu hao luỹ kế của tài sản

Trong đó, số đã hao mịn chính là phần giá trị của TSCĐ đã được tính tốn, phân bổ vào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu tư trong q trình sử dụng hay nói cách khác chính là số đã khấu hao của TSCĐ. Giá trị cịn lại của TSCĐ có thể thay đổi khi doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ. Việc điều chỉnh giá trị còn lại được xác định theo công thức :

Giá đánh lại của TSCĐ Giá trị còn lại của

TSCĐ sau khi đánh giá lại

=

Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá

x

Nguyên giá cũ của TSCĐ

Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ còn được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm đánh giá lại dựa vào biên bản kiểm kê va đánh giá lại TSCĐ.

<b><small>3. Nội dung kế toán TSCĐ </small></b>

u các quy định số hiệu của TSCĐ.

- Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng chữ số la mã, chữ số ký hiệu loại, chữ cái làm ký hiệu nhóm và kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tượng TSCĐ (trong mỗi nhóm, từng đối tượng ghi TSCĐ được ký hiệu theo thời gian xây dựng hay mua sắm TSCĐ đó.

Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng các tài khoản cấp 1, cấp 2 về TSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo một dãy số nhất định trong dãy số tự

<b>nhiên để ký hiệu đối tượng ghi TSCĐ.3.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ. </b>

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị địi hỏi phải kế tốn chi tiết TSCĐ thơng qua kế tốn chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số l−ợng và tình trạng chất l−ợng của TSCĐ cũng nh− tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và cá hân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến, trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao xác định và nâng cao chất l−ợng vật chất trong việc bảo quản và sử dụng.

Nội dung chính của tổ chức cơng tác kế toán chi tiết tài sản cố định bao gồm:

Trong thực tế có thể có rất nhiề

<i><b>3.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và các địa điểm sử dụng: </b></i>

ở phòng ban kế toán, kếtoán chi tiết TSCĐ đ−ợc thực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu số 02- TSCĐ/BD). Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của từng đơn vị , tình hình thay dổi nguyên giá và giá trị hao mịn đã trích hàng năm của từng TSCĐ của đơn vị. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối t−ợng ghi TSCĐ.

Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là: - Biên bản giao nhận TSCĐ.

- Biên bản thanh toán TSCĐ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hình thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ như: - Biên bản đánh giá lại TSCĐ.

- Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ - Các tài liệu kỷ luật khác có liên quan.

Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ. Tình hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận phân xưởng (đội, trại) hoặc phòng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ, tăng, giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinh ngược.

Các bước tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm: - Đánh số hiệu cho tài sản.

- Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng.

<b>3.2. Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình. </b>

Ngồi kế tốn chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong cơng tác kế tốn, giúp cho việc hạch toán chung tồn doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh kịp thời, chặt chẽ, chính xác sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằng việc hạch toán tổng hợp TSCĐ để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế tốn sử dụng các tài khoản chính sau:

- Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình. - Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính. - Tài khoản 213: Tài sản cố định vơ hình. - Tài khoản 214: Hao mịn TSCĐ.

Ngồi ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ người ta cịn quy định sử dụng các tài khoản có liên quan như tài khoản 111, 112, 241, 331, 341, 342, 411.

<i>*Nguyên tắc chung trong kế toán TSCĐ là: </i>

+ Việc ghi chép trên các tài khoản phản ánh giá trị tài sản (TK 211, 212, 213) là ghi theo nguyên giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Trường hợp sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp để đầu tư TSCĐ thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ là việc ghi chuyển nguồn để tăng nguồn kinh doanh. Còn việc sử dụng vốn từ khấu hao, vốn kinh doanh thì khơng hạch tốn tăng nguồn vốn.

+ Việc hạch toán khấu hao đồng thời với hạch tốn hao mịn TSCĐ trên TK 214.

+ Chỉ điều chỉnh nguyên giá TSCĐ khi quyết định đánh giá lại TSCĐ của cấp trên có thẩm quyền.

<i>* Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình. </i>

Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trường hợp tăng TSCĐ như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, được biếu tặng.. từng trường hợp tăng TSCĐ đều được kế toán phản ánh đầy đủ kịp thời trên cơ sở các chứng từ như hoá đơn mua sắm TSCĐ, các hoá đơn chi tiết về các chi phí lắp đặt chạy thử và các tài liệu khác có liên quan.

<i>*Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình. </i>

TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình của doanh nghiệp giảm đi do nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhượng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác.... mọi trường hợp giảm đều phải làm đầy đủ tủ tục xác định đúng các khoản thiệt hại, chi phí thu nhập (nếu có) và tuỳ trường hợp cụ thể để kế tốn ghi sổ.

Trình tự kế tốn tăng giảm TSCĐ vơ hình, TSCĐ hữu hình được biểu diễn ở sơ đồ dưới đây:

(1a) :Mua TSCĐ

(1b): Thuế VAT phải nộp khi mua TSCĐ (theo phương thức khấu trừ). (2) : Nhận TSCĐ được cấp, liên doanh tặng biếu.

(3): TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao.

(4): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài hạn, TSCĐ cho thuê tài chính.

(5): Chuyển TSCĐ thuê tài chính thàh TSCĐ tự có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(6): Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ. (7): Cho thuê TSCĐ tài chính.

(8): Thanh lý, nhợng bán TSCĐ. (9): TSC§ thiÕu chê xư lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Hao mịn hữu hình là sự hao mịn vật chất trong q trình sử dụng, bị hao mịn, hư hỏng từng bộ phận và mất dẫn giá trị sử dụng ban đầu.

- Hao mịn vơ hình là sự giảm giá TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng, cơng dụng tốt hơn và giá thành rẻ hơn, những TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng. Hao mịn vơ hình phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một cách hợp lý cả 2 yếu tố hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình để xác định đúng thời gian hữu ích của TSCĐ.

<i><b>3.3.2. Khấu hao TSCĐ. </b></i>

Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hao mịn TSCĐ. Việc tính khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.

<i><b>3.3.3. Các phương pháp khấu hao. </b></i>

- Phương pháp khấu hao tuyến tính. - Phương pháp khấu hao theo sản lượng. - Phương pháp khấu hao nhanh.

Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phương pháp khấu hao cho phù hợp.

Hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 3012/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>3.3.4.Kế tốn tổng hợp khấu hao và hao mịn TSCĐ. </b></i>

Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ đ−ợc phản ánh đồng thời trên TK “214”- Hao mòn TSCĐ và đ−ợc phản ánh qua sơ đồ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Để theo dõi việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản người ta sử dụng TK ngoài bảng 009. Bên nợ: nguồn vốn khấu hao giảm.

Bên có: Nguồn vốn hấu hao tăng.

Số dư bên có: Nguồn khấu hao hiện cịn ở doanh nghiệp.

<b>3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ: </b>

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp của những tác động cơ, lý, hoá học làm cho TSCĐ bị hao

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mòn, hư hỏng dần. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động được bình thường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa những bộ phận hao mịn, hư hỏng đó. Tuy nhiên, trong hoạt động sửa chữa có phản ánh các chi phí phát sinh liên quan tới TSCĐ vì vậy hạch tốn cần tn theo các chuẩn mực chung:

<i>Một là,</i> các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nếu chỉ được hạch toán vào TSCĐ nếu như chúng thực sự cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ đó, thêm vào trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ đó như:

Thay đổi một bộ phận của tài sản làm cho thời gian hữu ích của chúng được tăng lên, bao gồm cả việc tăng công suất cuả chúng.

Cải tiến các bộ phận của máy móc, thiết bị làm tăng một cách đáng kể lượng sản phẩm sản xuất ra.

Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí sản xuất.

<i>Hai là,</i> các chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, nhằm mục đích khơi phục hoặc bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn ban đầu cho nên chúng được hạch tốn như một chi phí phát sinh.

Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mơ, tính chất của công việc sửa chữa để phân thành:

Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính thường xuyên chi phí sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường. Do chi phí thường xuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên được hạch toán thẳng vào cho các đối tượng sử dụng TSCĐ đó.

Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có định kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời gian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian.

Để theo dõi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp được mở TK 241(TK 2413) “xây dựng cơ bản dở dang” để hạch toán.

Tuỳ theo quy mơ, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phương thức tự làm hoặc thuê ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>3.4.1.Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm. </b></i>

Theo phương thức này các doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như vật liệu, phụ tùng, tiền lương, bảo hiểm xã hội.... tuỷ theo mức độ chi phí nhiều hay ít mà cách hạch tốn có khác nhau.

<i>3.4.2. Đối với sửa chữa thường xuyên. </i>

Các chi phí sửa chữa thường xuyên ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

Kế tốn ghi Nợ TK 627, 641, 642. Có TK 111, 112, 152.

<i>3.4.3.Đối với sửa chữa lớn TSCĐ. </i>

<b>Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ </b>

<small>TK 627, 641, 642 TK 331 </small>

<small>Chi phí sửa chữa tự làm Chi phí sửa chữa thường xuyên </small>

<small>vào chi phí trả trước </small>

<small>Giá thành cơng trình SCL kết chuyển </small>

<small>SCL hoàn thành </small>

<small>Giá thành thực tế cơng trình TK 627, 641, 642 </small>

<small>Th ngồiChi phí sửa chữa lớn</small>

<small>Chi phí SCL TSCĐ </small>

<small>Trích trước </small>

<small>Chênh lệch, ghi giả CP Vào CP SXKD</small>

<small>Phân bổ dần </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>3.4.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu. </b></i>

<b>Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu% </b>

Bảng tổng hơp chi tiết

Sổ (thẻ) Hạch toán chi tiết

Sổ quỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.5.2 Trình tự hạch tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ </b>

<b>3.5.2 Trình tự hạch tốn theo hình thức nhật ký chung </b>

<b>3.5.2 Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký – Chứng từ </b>

Phần II:Phần II:

Tình hình thực tế và cơng tác kế tốn TSCĐ tại nh hình thực tế và cơng tác kế tốn TSCĐ tại cơng ty tư vấn & thiết kế kiến trúc việt namcông ty tư vấn & thiết kế kiến trúc việt nam

<small>1. đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 lịch sử hình thành và phát triẻn </small>

Cơng ty tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam được thành lập theo quyết định số 2847/QĐ/UB ngày 11/12/1996 của UBND Thành phố Hà nội và thông báo chuyển đổi công ty số 111/TB-ĐKKD ngày 02 tháng 6 năm 2000 do Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội cấp.

Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Công ty được Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấp giấy đăng ký kinh doanh số 0466053 & đăng ký kinh doanh chuyển đổi số 0103000058 ngày 7 tháng 6 năm 2000 của Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội. Chứng chỉ hành nghề số 82/BXD-CSXD của Bộ xây dựng cấp ngày 26 tháng 3 năm 1997.

Cơng ty có trụ sở đặt tại: Số 101-A7 Phố Mai dịch-Phường Mai Dịch- Quận Cầu giấy-Thành phố Hà nội.

Trước năm 1996 Công ty tiền thân là một xưởng thiết kế và xây dựng trang trí nội ngoại thất cơng trình trực thuộc Cơng ty Kiến trúc Việt nam-Hội kiến trúc sư Việt nam. Xưởng này có tên gọi là:Văn phịng kiến trúc và xây dựng- Cơng ty kiến trúc Việt nam.

Sau một quá trình phát triển thì xưởng này đã tách ra và thành lập Công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam.Với mục đích hoạt động là nhằm khai thác triệt để các khả năng, tri thức và kinh nghiệm cuả đội ngũ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, kinh doanh và đội ngũ xây dựng trang trí nội ngoại thất cơng trình.

<small>1.2 ngành nghề kinh doanh </small>

Với nội dung ngành nghề :

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1.4 thị trương cung cấp </small>

Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu, nhưng Công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, có nhiều hình thức huy động vốn sản xuất, kinh doanh, đa dạng hố các sản phẩm do Cơng ty sản xuất, không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tay nghề kỹ sư, kiến trúc sư và cơng nhân... Chính nhờ có đường lối đúng đắn đi đơi với các biện pháp thích hợp, nên doanh thu, lợi nhuận,đóng góp cho ngân sách Nhà nước, vốn chủ sở hữu, lương cán bộ công nhân của công ty không ngừng đựoc nâng cao. Đến nay Công ty đã thực sự đứng vững được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của ngành xây dưng.

<small>1.5 kết quả kinh doanh một số năm gần đây </small>

Tình hình hoạt động kinh doanh-Tài chính của công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Viêt nam có thể được thể hiện khấi quát qua một số chỉ tiêu.

Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.

</div>

×