Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

NGHIÊN cứu NGHIỆP vụ tài sản nợ NGÂN HÀNG AN BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.8 KB, 73 trang )

b¸o c¸o thùc tËp

Phần Lục Mục
Phần 1. Một số nét khái quát về ngân hàng An Bình
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.....................................................................2
1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ các bộ phận..........................3
1.3. Hoạt động nghiệp vụ đang có...........................................................................8
1.4. Những thuận lợi và khó khăn...........................................................................10
Phần 2. Các hoạt động nghiệp vụ:
I NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ NGÂN HÀNG AN BÌNH
...............................................................................................................................
11
1. Tiền gửi:..............................................................................................................11
2. Phương pháp hạn chế rủi ro về thanh khoản của Ngân hàng..............................14
II NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ NGÂN HÀNG AN BÌNH
...............................................................................................................................
17
1 Cơ cấu và mức độ dự trữ của Ngân hàng: dự trữ sơ cấp và thứ cấp cho tổng số
và từng nguồn vốn...............................................................................................17
2. Chính sách tín dụng của Ngân hàng....................................................................18
2.1. Các giới hạn tín dụng của Ngân hàng...............................................................18
2.2. Đối tượng khách hàng .................................................................................20
2.3. Danh mục cho vay và phương thức quản lý danh mục cho vay...................22
2.4. Thời hạn cấp tín dụng tối đa đối với từng sản phẩm tín dụng.....................23
3.Các nghiệp vụ tín dụng ........................................................................................25
3.1 Quy trình xét duyệt cho vay: .............................................................25
3.2 Các thủ tục của từng loại vay cần có:................................................35
3.3. Phương thức định kỳ hạn nợ và tổ chức thu nợ................................39
3.4Phương thức kiểm tra và đánh giá việc sử dụng vốn vay..................43
3.5 Phương pháp phòng ngừa và xử lý nợ có vấn đề.............................52
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KINH DOANH VÀ


HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG.
.............................................................................................................................
59
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

1


b¸o c¸o thùc tËp

V.

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
.............................................................................................................................
62

IV. PHÂN TÍCH THU NHẬP,CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN...............................70

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

2


b¸o c¸o thùc tËp

Phần 1. Một số nét khái quát về ngân hàng An Bình
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được thành lập từ năm 1993,
sau hơn 18 năm hoạt động và phát triển, ABBANK hiện là một trong những ngân
hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với vốn điều lệ trên 4.200 tỷ đồng. Cùng với

mạng lưới hơn 133 điểm giao dịch và còn tiếp tục được mở rộng, ABBANK đã trở
thành một địa chỉ uy tín và thân thuộc với hơn 10.000 khách hàng doanh nghiệp và
trên 100.000 khách hàng cá nhân tại 29 tỉnh thành trên cả nước.
Với sự hỗ trợ từ cổ đông chiến lược trong nước là Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN), cùng sự chia sẻ kinh nghiệm về mô hình quản lý chuyên nghiệp của
đối tác chiến lược nước ngoài Maybank – ngân hàng lớn nhất Malaysia, Tổ chức
tài chính quốc tế - IFC, và các đối tác lớn khác như Tổng công ty bưu chính Việt
Nam (VNPost), Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel, Prudential…,
ABBANK đang tiến gần hơn đến mục tiêu trở thành một “ngân hàng bán lẻ thân
thiện”, hoạt động với mô hình “Siêu thị tài chính”, qua đó khách hàng có thể dễ
dàng chọn được những sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất với kế hoạch tài chính của
mình. Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm: nhóm
khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng đầu tư.
Tên doanh nghiệp phát hành: Ngân hàng TMCP An Bình.
Tên giao dịch: AN BINH COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: ABBANK
Vốn điều lệ: 3.830.764.260.000 đồng
Lịch sử hình thành và phát triển: Ngân hàng An bình (ABBANK), một
trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng có vốn điều
lệ lớn nhất Việt nam. Sau hơn 13 năm phát triển và trưởng thành từ năm 1993,
ABBANK đã có sự bứt phá mạnh mẽ về lượng và chất.
Tính đến tháng 6 năm 2007 ABBANK có mạng lưới với 40 điểm giao dịch
tại 9 tỉnh thành trên toàn quốc, phục vụ 5,000 khách hàng doanh nghiệp và 50,000
khách hàng cá nhân. Khách hàng mục tiêu của ABBANK về doanh nghiệp bao
gồm các các doanh nghiệp trực thuộc ngành điện, viễn thông điện lực, doanh
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

3



b¸o c¸o thùc tËp

nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; về cá nhân bao gồm
cán bộ công nhân viên ngành điện, hộ tiêu dùng điện, và các khách hàng cá nhân
khác có nhu cầu sử dụng các sản phẩm thẻ thanh toán và tín dụng, trả lương qua tài
khoản, vay mua ô tô, nhà trả góp, vay tiêu dùng. Với các sản phẩm dịch vụ đầu tư
tài chính, ABBANK tập trung vào việc tư vấn cho các công ty có nhu cầu về huy
động và sử dụng vốn qua các kênh vay vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái
phiếu.
Để thu hút và phát triển khách hàng, ABBANK cam kết sẽ tạo ra sự khác biệt với
các ngân hàng khác bằng việc luôn cung ứng các dịch vụ tốt nhất theo nhu cầu
khách hàng mục tiêu trên cơ sở việc thường xuyên lấy ý kiến khách hàng, mô hình
kinh doanh và mô hình tổ chức phù hợp, hạ tầng và công nghệ hiện đại, sự chuyên
nghiệp và tận tình của nhân viên, các chương trình marketing và sản phẩm liên kết
với các đối tác chiến lược.
Với mạng lưới 54 điểm giao dịch tại 20 tỉnh thành trên toàn quốc vào cuối
năm 2007, ABBANK đang phục vụ hàng ngàn khách hàng doanh nghiệp và hàng
vạn khách hàng cá nhân. Tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận của ABBANK đã
tăng trưởng liên tục hơn 300% hàng năm trong hai năm gần đây.
1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ các bộ phận
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ
1.2.1.1 Tại hội Sở
a) Hội đồng quản trị: Là cấp quản lý cao nhất, chịu trách nhiệm phê chuẩn các

chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ABBANK nhằm mục tiêu kinh doanh
an toàn, hiệu quả.
b) Hội đồng tín dụng Hội đồng tín dụng là cấp điều hành được ủy quyền của
HĐQT trong việc ra các quyết định cấp tín dụng vượt phạm v thẩm quyền
của Tổng giám đốc.
c) Ủy ban giám sát rủi ru (ERC):

- ERC có trách nhiệm: phê duyệt/ thực thi cơ chế và chính sách cụ thể trong
quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro nghiệp vụ, rủi ro công nghệ thông tin, ruit ro
uy tín và những rủi ro có yếu tố phi thị trường.

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

4


b¸o c¸o thùc tËp

- Phê duyệt các sản phẩm tín dụng( Chiết khấu, vay vốn, thanh toán, bảo
lãnh…)
d) Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có (ALCO):
- Thông qua các quyết định liên quan đến việc quản lý tài sản nợ - tài sản có.
- Phê duyệt các chiến lược, chính sách về quản lý lãi suất và kiểm soát các rủi
ro về lãi suất.
e) Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc được ủy quyền phụ trách tín dụng:
- Phối hợp với các Khối nghiệp vụ tín dụng hoạch định chiến lược tín dụng và
quản trị rủi ro tín dụng. Là người ký quyết định chiến lược tín dụng và quản trị rủi
ro tín dụng. Là người ký quyết định ban hành các chính sách, quy trình tín dụng và
hướng dẫn thực hiện.
- Tổng Giám đốc là người ra quyết định bổ nhiệm các vin trí chủ chốt trong
bộ máy tổ chức quản lý tín dụng của hệ thống ABBANK.
f) Kiểm toán nội bộ: đảm bảo tính độc lập và thực hiện theo quy chế của Hội
Đồng Quản Trị ban hành.
g) Khối Quản lý rủi ro tín dụng:
- Thực hiện quản lý rủi tín dụng trên toàn hệ thống bao gồm:
• Xây dựng cơ chế, chính sách quản lý rủi ro tín dụng.
• Thiết lập các công cụ và phương pháp để nhận dạng, đo lường, giám sát,

kiểm soát và đánh giá các rủi ro tín dụng.
• Thiết lập, xem xét các chính sách tín dụng, thiết lập hạn mức tập trung theo
nhóm khách hàng, ngành kinh tế, loại sản phẩm, ngân hàng, quốc gia.
• Giám sát rủi ro danh mục đầu tư
h) Khối Quản trị tín dụng
- Thực hiện nhiệm vụ quản trị tín dụng trong toàn hệ thống, bao gồm:
Tái thẩm dịnh tín dụng ; phê duyệt tín dụng; phê duyệt tín dụng; đề xuất tín
dụng HĐTD.

Quản lý tín dụng toàn hệ thống

Xử lý các khoản nợ xấu
i)
Trung tâm thẩm định giá
• Thẩm định và tái thẩm định giá tài sản đảm bảo cho toàn hệ thống.
• Xây dựng các khung giá chuẩn cho việc xác định giá trị tài sản đảm bảo.
1.2.1.2 Tại các Chi nhánh/Sở Giao Dịch/Phòng Giao Dịch
Là những đơn vị trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng, thẩm định, tái thẩm
định các khoản tín dụng và phê duyệt cấp tín dụng trong hạn mực được Tổng Giám
Đốc ủy quyền.
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

5


b¸o c¸o thùc tËp

a) Ban tín dụng Chi nhánh/SGD:
Thẩm định và ét duyệt hồ sơ cấp tín dụng của các đơn vị đối với khách hàng
trong phạm vi hạn mức phán quyế của đơn vị và vượt mức phán quyết tín dụng của

giám đốc theo Quyết định của Tổng Giám Đốc.
Xem xét và đề xuất với Hội sở việc vay hoặc/ và cho vay của đơn vị với các
tở chức tín dụng khác cùng địa bàn hoạt động.
Quyết định và trình Hội đồng tín dụng các vấn đề khác có liên quan đến
việc cấp tín dụng, thu nợ của đơn vị.
b) Giám đốc/ Phó Giám Đốc Sở giao dịch/Chi nhánh/ Trưởng PGD trực
thuộc:
Giám đốc/ Phó Giám Đốc Sở giao dịch/Chi Nhánh/Trưởng PGD trực thuộc
chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động
cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền;
Công việc cụ thể kiên quan tới hoạt động tín dụng bao gồm:
- Xem xét nội dung thẩm định do phòng Tín dụng trình lên để quyết định cấp
tín dụng hay không cấp tịn dụng và chịu trách nhiệm về quyế định của mình.
- Ký hợp đồng tín dụng, Hợp đồng BĐTV và các hồ sơ do ngân hàng và
khách hàng cùng lập;
- Quyết định các biện pháp xử ký nợ, cho gia hạn nợ, diều chỉnh kỳ hạn trả
nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biên pháp xử lý đối với khách hàng.

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

6


b¸o c¸o thùc tËp

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG


BAN ĐIỀU HÀNH
(TGĐ, P.TGĐ ĐƯỢC
ỦY QUYỀN PHỤ
TRÁCH TÍN DỤNG

UB GIÁM SÁT RỦI RO

KHỐI
QLRR TÍN DỤNG

KHỐI
QTTD

TRUNG TÂM
THẨM ĐỊNH GIÁ

KHỐI
KHDN

KHỐI
KHCN

Chi nhánh/ Sở giao dịch

BAN TÍN DỤNG

GIÁM ĐỐC (P.GĐ PHỤ
TRÁCH TÍN DỤNG)


P.QHKH (PHÒNG
GIAO DỊCH)

P.TÍN DỤNG (BỘ
PHẬN TÍN DỤNG)

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

P.QLTD (BỘ
PHẬN QLTD)

7


b¸o c¸o thùc tËp

1.2.2 Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng
1.2.2.1 Mục đích
Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng nhằm mục đích xác định quyền
phán quyết tín dụng. quyền phán quyết tín dụng được phân bổ cho những cấp bậc
cán bộ có đủ kinh nghiệm, khả năng phán xét và tính nhất quán cần thiết để đánh
giá chuẩn xác mức độ rủi ro và lợi ích liên quan khi phê duyệt một giao dịch tín
dụng.
1.2.2.2 Nguyên tắc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng
a)

Quyền phán quyết tín dụng là quyền phê duyệt mức cấp tín dụng cao

nhất với 1 khách hàng. ABBANK phân cấp cho các chi nhánh quyền phán quyết
cấp tín dụng tối đa đối với một khách hàng có quan hệ trực tiếp với ABBANK trên

địa bàn phù hợp với các yêu cầu điều kiện sau:
- Phù hợp với chiến lược phát triển, mạng lưới hoạt động của ABBANK.
- Mức độ hấp thụ vốn từng vùng/ khu vực kinh tế.
- Theo tài sản đảm bảo, loại khoản vay.
- Kế hoạch phát triển tín dụng hàng năm của ABBANK
- Kinh nghiệm của các đơn vị qua từng thời kỳ.
- Thực trạng quản lý nợ tại các đơn vị .
- Đảm bảo việc cấp tín dụng chính xác kịp thời phục vụ khách hàng, thực hiện
theo định hướng của ABBANK.
- Hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Quyết định phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng phải được làm bằng văn
bản và xem xét lại trong từng thời kỳ.
b) Mức phán quyết cấp tín dụng tối đa được xác định đối với một khách hàng
dựa trên nguyên tắc sau:
- Tính chất, khả năng hoạt động của từng thành phần kinh tế.
- Mức độ phức tạp của đối tượng cấp tín dụng.
- Trình độ quản lý , mức độ thu nhận thông tin của từng loại Chi nhánh ngân
hàng.
- Mức độ cạnh tranh giữa các TCTD trên cùng một địa bàn.
- Giới hạn cấp tín dụng tối đa với một khách hàng theoquy định của pháp luật.
- Mức phán quyết cấp tín dụng tối đa bao gồm: Số tiền Ngân hàng bảo lãnh;
dư nợ cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng nội tệ, ngoại tệ từ nguồn vốn của
ABBANK.
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

8


b¸o c¸o thùc tËp


c)

Mức phán quyết cấp tín dụng tối đa đối bao gồm : Số tiền Ngân hàng

bảo lãnh ; dư nợ cho vay ngắn ,trung,dài hạn bằng nội tệ, ngoại trừ nguồn vốn của
ABBANK.
d)
Khi khoản vay có nhu cầu vay vượt quyền phán quyết, Trưởng Đơn vị
kinh doanh phải lập hồ sơ theo quy định gửi cấp trên xem xét phê duyệt. Chỉ khi
có phê duyệt của cấp trên, đơn vị tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng mới được
thông báo tín dụng.
1.3 Hoạt động nghiệp vụ đang có.

Khách hàng cá nhân

Khách hàng doanh nghiệp

Sản phẩm tiền gửi
- Tiền gửi ngoại tệ khác như: USD, CNY…
- Bộ sản phẩm Aplus Account
- Tiết kiệm lĩnh lãi linh hoạt
- Tiết kiệm cho khách hàng từ 50 tuổi
- Tiết kiệm VNĐ kỳ hạn 1 ngày
- Tiết kiệm thông minh YOUsmart
- Tiết kiệm thực gửi VNĐ
- Tiết kiệm thực gửi VNĐ
- Tiết kiệm tích luỹ tương lai
- Tiết kiệm đúng nghĩa- bảo hiểm trọn đời

Sản phẩm cho vay

- Cấp hạn mức thanh toán tiền điện
- Cho vay mua xe ô tô
- Cho vay cầm cố hàng hóa
- ABBANK hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân, tổ chức
vay vốn khu vực nông thôn
- SMEFP III – Thủ tục nhanh chóng, lãi suất ưu đãi
- Tài trợ vốn lưu động
- Tài trợ nhập khẩu
- Tài trợ xuất khẩu bằng VNĐ theo lãi suất USD
- Cho vay đồng tài trợ
- Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp
- Tài trợ xuất nhập khẩu trước khi giao hàng
- Tài trợ dự án đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất
- Tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEs
- Tài trợ thương mại

Sản phẩm cho vay
- Yên tài chính vững kinh doanh
- Cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh
dịch vụ
- Cho vay mua nhà/đất/xây sửa nhà
- Cho vay du học
- Cho vay mua xe ô tô
- Dịch vụ trung gian thanh toán chuyển
nhượng bất động sản qua ngân hàng
- Cho vay cầm cố STK/ số dư tài khoản
- Cho vay thấu chi
- Cho vay tiêu dùng có thế chấp
- Cho vay tiêu dùng tín chấp
- Cho vay mua cổ phiếu chưa niêm yết

- Cho vay sản xuất kinh doanh
- Cho vay cầm cố cổ phiếu
- Cho vay mua cổ phiếu niêm yết
- Cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu
thuộc EVN

Sản phẩm tiền gửi
- Tài khoản doanh nghiệp
- Tiền gửi dài hạn lãi suất thả nổi
- Siêu tài khoản thanh toán
- Tiền gửi thanh toán gia tăng giá trị
- Tiền gửi doanh nghiệp rút vốn linh hoạt
- Tài khoản tiền gửi doanh nghiệp có kỳ hạn lĩnh
lãi trước
- Tài khoản tiền gửi doanh nghiệp có kỳ hạn
- Siêu tài khoản thanh toán
- Tiển gửi ký qũy
- Tài khoản tiền gửi thanh toán

Sản phẩm thẻ
- Thẻ tín dụng Quốc tế
- Thẻ ghi nợ nội địa
- Thẻ ghi nợ quốc tế

Sản phẩm nhà thầu điện lực
Dịch vụ bảo lãnh

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

9



b¸o c¸o thùc tËp
Sản phẩm dịch vụ
- Dịch vụ chứng minh tài chính du học
- Ngân hàng điện tử online banking
- Dịch vụ thu cước VIETTEL
- Dịch vụ chuyển tiền trong nước
- Dịch vụ nạp tiền và thanh toán hóa đơn viễn
thông qua SMS và ATM tại ABBANK
- Dịch vụ thanh toán tiền điện qua bưu cục
VNPOST
- Dịch vụ SMS BANKING
- Dịch vụ thu hộ tiền điện
- Dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi
- Chuyển và nhận tiền kiều hối

Dịch vụ thanh toán quốc tế
- DV thanh toán quốc tế
- DV nhận bộ chứng từ gửi đi thanh toán theo LC
- DV thông báo LC và tu chỉnh LC
- DV tín dụng chứng từ-Ký hậu vận đơn,ủy quyền
nhận hàng, bảo lãnh nhận hàng theo L/C
- DV thanh toán tiền hàng xuất khẩu
- DV xác nhận LC
- DV thanh toán LC
- DV thanh toán séc nước ngoài
- DV thanh toán nhờ thu chứng từ
- DV chuyển tiền bằng điện – chuyển tiền đi
- Chiết khấu chứng từ theo thư tín dụng xuất khẩu

- Chiết khấu chứng từ nhờ thu xuất khẩu
- Bảo lãnh thanh toán
Sản phẩm dịch vụ
- DV vay trực tuyến
- DV thu tiền mặt tại chỗ
- Giao dịch qua fax
- Ngân hàng trực tuyến E-banking
- DV SMS Banking
- Thanh toán tiền điện tự động
- Kết chuyển số dư tập trung
- Thu hộ tiền điện bằng chuyển khoản

1.4 Những thuận lợi và khó khăn
Năm 2010 là một năm nhiều thử thách với ngành ngân hàng do cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa hoàn toàn hồi phục. Ngân hàng đã phải đối mặt
với các áp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động…
Tăng trưởng tín dụng cả năm 2010 tăng 27,65%, vượt qua mục tiêu 25% ban đầu,
nhưng sự tăng trưởng không đều. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để
kiểm soát lạm phát và nâng cao chuẩn an toàn hoạ t động cũng gây áp lực không
nhỏ đến hoạt động các ngân hàng.
Ngoà i ra, khi thị trường chưa thực sự phục hồi, doanh nghiệ p cũng gặp nhiều khó
khăn do đầu ra và chi phí vốn lớn cũng làm cho các ngân hàng phải hết sức thận
trọng trong việc phát triển hoạt động cho vay.Tuy nhiên, với định hướng tăng
trưởng bền vững, điều hành linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường, năm 2010,
ABBANK đã đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh:
- Vốn điều lệ đạt 3.831 tỉ đồng, tăng 10% so với 2009.
- Tổng tài sản đạt 103% kế hoạch và tăng gần 44% so với năm 2009.
- Tổng huy động tăng 73% so với cùng kỳ 2009.
- Tổng dư nợ đạt vượt 5,4% kế hoạch năm 2010 và tăng 55,4% so với 2009.
- Lợi nhuận trước thuế gần 638 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch và tăng 54,5% so với

2009.
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

10


b¸o c¸o thùc tËp

Đặc biệt, cuối năm 2010, ABBANK đã thành công trong việc tăng vốn điều lệ
lên 3.831 tỷ đồng và phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi cho Tổ chức Tài
chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng MayBank (Malaysia). Việc tham gia của các tổ
chức tài chính lớn và uy tín trên thế giới thể hiện sự đánh giá cao của họ về hoạt
động và tiềm năng phát triển của ABBANK. Để có được thành tựu này, trước tiên,
đó là sự hỗ trợ tích cực của cổ đông chiến lược nước ngoài Maybank và cổ đông
chiến lược trong nước là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đối với ABBANK
trong suốt thời gian qua trong các lĩnh vực như: nguồn vốn; quan hệ khách hàng;
phát triển sản phẩm; phát triển mạng lưới; quản lý rủi ro; nâng cao năng lực quản
trị; đào tạo… và góp phần nâng cao uy tín cho ABBANK
Đồng thời, ngân hàng ABBANK rất tự hào khi thành công này không chỉ là
kết quả từ yếu tố khách quan mà còn nhờ nỗ lực nội tại. Toàn ngân hàng đã phải
phấn đấu không ngừng trong những năm gần đây với kết quả kinh doanh và hệ
thống quản lý rủi ro tốt hơn, tỉ lệ nợ xấu giảm dần qua từng năm, bộ máy nhân sự
đủ khả năng đảm nhận các lĩnh vực phát triển mới, có mối quan hệ tốt đẹp với đối
tác và nhà đầu tư … nên đã thu hút sự quan tâm đầu tư thiết thực của các nhà đầu
tư lớn như IFC và Maybank. Sau thành công này, ABBANK sẽ có thêm nguồn vốn
kinh doanh và đầu tư phát triển cũng như nguồn vốn để tăng vốn điều lệ và vốn
chủ sở hữu theo lộ trình đến năm 2013. Với nền tảng vững chắc, ABBANK sẽ tăng
trưởng vượt bậc, tiến gần hơn tới mục tiêu Top 10 ngân hàng thương mại hàng đầu
Việt Nam.
Phần 2: Các hoạt động nghiệp vụ:

I. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ NGÂN HÀNG AN BÌNH

1. Tiền gửi:

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

11


b¸o c¸o thùc tËp

ST
T

2009

Chỉ tiêu

2010

2011
Giá trị

A
I
II
III
IV
1
2

V
VI
1
2
VII
1
2
3
VIII
1
3
4
5
IX
1
2
3
XI

TÀI SẢN
Tiền và kim loại quý
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác
Chứng khoán kinh doanh
Chứng khoán kinh doanh
Trừ: dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
Cho vay khách hàng
Cho vay khách hàng
Trừ: Dự phòng rủi ro tín dụng

Chứng khoán đầu tư
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
Trừ: Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
Góp vốn, đầu tư dài hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư dài hạn khác
Trừ: Dự phòng giảm giá đầu tư góp vốn và dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định thuê tài chính
Tài sản cố định vô hình
Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

123,038
182,188
161,732
38,172
52,447
35,728
206,449
237,333
134,346
2,041
7,070
4,852
2,066
8,169

7,011
-25
-1,099
-2,159
8,833
103
40
793,279 1,110,392 1,078,741
800,694 1,121,146 1,089,568
-7,415
-10,754
-10,827
140,689
306,030
338,447
135,485
277,080
335,615
5,360
29,094
3,224
-156
-145
-392
32,330
33,139
34,214
26,046
25,626
25,518

739
5,638
9,017
10,883
-94
-1,504
-2,187
28,865
35,435
47,767
16,213
17,062
25,655
56
12,595
18,373
22,113
53,464
90,917
110,479
1,427,159 2,055,054 1,946,347

12

Giá trị

59,150
48.07%
-20,456
14,275

37.40%
-16,718
30,884
14.96% -102,987
5,030
246.49%
-2,218
6,103
295.43%
-1,158
-1,074 4235.16%
-1,060
-8,730
-98.84%
-63
317,113
39.97%
-31,651
320,451
40.02%
-31,577
-3,339
45.02%
-74
165,341 117.52%
32,417
141,596 104.51%
58,535
23,734
442.79%

-25,870
11
-7.03%
-247
809
2.50%
1,075
-420
-1.61%
-108
-739 -100.00%
0
3,379
59.93%
1,866
-1,410 1503.57%
-683
6,571
22.76%
12,332
849
5.24%
8,592
-56 -100.00%
0
5,778
45.87%
3,740
37,453
70.05%

19,563
627,895
44.00% -108,707

Bảng 1:Tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng từ năm 2009-2011
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)
-11.23%
-31.88%
-43.39%
-31.37%
-14.18%
96.45%
-61.41%
-2.85%
-2.82%
0.68%
10.59%
21.13%
-88.92%
170.65%
3.24%
-0.42%
20.69%
45.42%
34.80%
50.36%

20.35%
21.52%
-5.29%


b¸o c¸o thùc tËp

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2009 lượng tiền gửi vào là 123,038,
lượng tiền gửi năm 2010 là 182,188 giá trị tăng là 59,150 cho thấy trong năm 2010
ngân hàng đã thu hút được một lượng tiền lớn tăng 48.07% đây là một kết quả do
ngân hàng đã có những chính sách, chiến lược tốt trên thị trường. Với lãi suất cạnh
tranh tốt, cơ sở vật chất được cải thiện máy móc thiết bị hiện đại. Chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần ABBANK tại Hải Phòng đã dần khẳng định được vị thế
của mình tại Hải Phòng. Với nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo chi nhánh và sự cố
gắng của từng cá nhân tập thể đã thu hút được lượng tiền lớn trong năm 2010.
ABBANK luôn tăng cường thế mạnh của mình để không ngừng cải thiện, nâng cao
uy tín và chất lượng để làm hài lòng khách hàng. Về chiến lược cụ thể, ABBank
nói chung và chi nhánh tại Hải Phòng nói riêng sẽ phát triển mô hình bán lẻ thân
thiện và đẩy mạnh tín dụng cho lĩnh vực sản xuất và tài trợ xuất nhập khẩu. Đồng
thời, khi thị trường tín dụng cho người tiêu dùng còn nhiều tiềm năng như hiện
nay, ngân hàng sẽ phát triển các sản phẩm đa dạng cho tín dụng tiêu dùng, đáp ứng
nhu cầu phát triển của kinh tế.
Nhờ sự hỗ trợ của các đối tác chiến lược, đặc biệt là Maybank, ABBank có kế
hoạch xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm
công nghệ cao, an toàn; phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tiền mặt theo định
hướng của Chính phủ, giúp giảm thiểu thời gian giao dịch, chi phí trung gian...
ABBank cũng quan tâm đến việc xây dựng văn hóa công ty và nhấn mạnh
triết lý kinh doanh đặt khách hàng làm trọng tâm, gia tăng lợi ích cho cổ đông,
nâng cao đời sống cán bộ nhân viên và phục vụ cộng đồng, xã hội.
Nhưng đến năm 2011 lượng tiền gửi vào ngân hàng chỉ còn 161,732 giảm

11,23% so với năm 2010. Đây là xu thế chung của các ngân hàng do tình trạng
lạm phát cao kéo dài, tình trạng bất ổn của nền kinh tế khiến cho lòng tin của các
tổ chức, doanh nghiệp ngày càng suy giảm.

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

13


b¸o c¸o thùc tËp

Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ năm qua không đáp ứng được mục đích chính của
chính sách tiền tệ. Đó là tạo cho nền kinh tế đủ lưu lượng tiền tệ để hoạt động với
lại một lãi suất hợp lý.
Cụ thể, trong những tháng đầu nhà nước đã có những biện pháp làm giảm lãi
suất xuống cũng như có khuyến nghị các ngân hàng nên giảm lãi suất. Nhưng hững
ngày cuối năm, Chính phủ lại tuyên bố không kìm chế lãi suất mà ấn định theo thị
trường.
Với sự bật đèn xanh như vậy, tạo ra nhiều vấn đề. Thứ nhất, đối với các ngân
hàng đang trong tình trạng yếu thế thu hút vốn thì tăng lãi suất huy động thay vì đi
làm khuyến mãi, tặng quà... Rồi sau đó lãi suất cứ thế tăng dần lên. Đến khi
Techcombank công khai huy động 17%, rồi một số ngân hàng khác cũng tăng lên
18%... thì tạo ra loạn lãi suất.
Không phải vì huy động cao như thế nền kinh tế huy động được thêm tiền
trong nhân dân mà chỉ là đồng tiền chạy vòng từ ngân hàng này qua ngân hàng kia.
Các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề thanh khoản của mình.
Hệ thống ngân hàng cũng gặp nguy cơ rủi ro nhiều hơn vì huy động cao thì phải
cho vay cao. Nợ xấu của ngân hàng sẽ tăng lên. Bên cạnh đó cũng tạo khó khăn
cho doanh nghiệp, không tiếp cận được nguồn vốn có lãi suất hợp lý để sản xuất
kinh doanh.

2. Phương pháp hạn chế rủi ro về thanh khoản của Ngân hàng.
Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có cho phù hợp. Đây là công
việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản cho ngân hàng ABBANK.
Ngân hàng cần xem lại cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, nhằm
hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, đó là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho
vay trên thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa
nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn.
Thực hiện việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cơ cấu cho vay vào
các lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều như chứng khoán, bất động sản và tiêu
dùng. Các ngân hàng đều phải duy trì một tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt trong
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

14


b¸o c¸o thùc tËp

ngân hàng, tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương và các tài sản có tính lỏng cao
khác). Làm như vậy để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung
ương và để đối phó với các dòng tiền đi ra. Việc kết hợp giữa dự trữ sơ cấp và dự
trữ thứ cấp sẽ giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro thanh khoản vừa có
thu nhập hợp lý. Ngân hàng ABBANK cần xem xét lại cơ cấu về danh mục tài sản
nợ, tài sản của mình cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro ở mứt thấp nhất đó là cơ cấu
lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trường I (huy động tiền gửi từ các tổ
chức và dân cư); cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn,
giữa nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn. Thực hiện việc
phát hành các giấy tờ có giá, điều chỉnh cơ cấu huy động vốn giữa thị trường I và
thị trường II (thị trường liên ngân hàng); điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh
vực nhạy cảm và rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện các

quy định liên quan đến huy động và cho vay (nhất là huy động, cho vay trung, dài
hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải quyết khoa học để không xảy ra tình
trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao
hoặc khi có các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn. Hiện
nay, xuất hiện một thực tế là các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn không
chịu trả nợ vay vì họ e ngại sau khi trả sẽ rất khó vay lại được tiền từ ngân hàng.
Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất quá hạn ghi trong hợp đồng vì như vậy, so ra
vẫn còn thấp hơn lãi suất cho vay mới. Chính điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến
khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối về kỳ hạn giữa tài
sản nợ và tài sản có của ngân hàng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp
khó khăn thanh khoản trong thời gian qua. Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho
vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là ngắn hạn và trung, dài hạn nhưng
thời hạn cụ thể khác nhau (ví dụ như huy động trung, dài hạn hai năm nhưng cho
vay trung hạn ba năm) cũng làm cho ngân hàng khó khăn trong việc kiểm soát
dòng tiền ra và dòng tiền vào của mình.
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

15


b¸o c¸o thùc tËp

Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh ở Việt
Nam còn rất hạn chế, tuy nhiên, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời
gian qua, chắc chắn các ngân hàng sẽ quan tâm nhiều hơn và nó sẽ giúp cho ngân
hàng quản lý tốt hơn tài sản nợ, tài sản có của mình. Thị trường REPO là công cụ
khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khoán nợ và cơ cấu tài
sản có nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chóng.
Forward và Future cũng là những công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn

chế rủi ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là công cụ quan trọng
để các ngân hàng có thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản có trên bảng cân đối tài sản
của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn.
Với thực trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý
rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài
toán khó đặt ra không chỉ với một ngân hàng riêng lẻ mà đối với toàn hệ thống từ
Ngân hàng Nhà nước cho tới các ngân hàng thương mại.
Quản lý rủi ro thanh khoản không đơn thuần chỉ là vấn đề của các dòng
tiền, vấn đề cơ cấu của tài sản Nợ - Có trên bảng cân đối tài sản mà nó chính
là hoạt động quản trị của một ngân hàng thương mại. Vì thế, ABBANK cần
hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ động xây dựng chính
sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác
định, đo lường, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra. ABBANK cần
có được khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào, luồng tiền ra,
đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng và các nghĩa vụ tài
sản nợ để chủ động đưa ra kế hoạch hoạt động trong các tình huống bất ngờ.
Cuối cùng, ABBANK cũng cần hiểu rõ mối quan hệ hữu quan giữa các loại
rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá... với rủi ro thanh khoản để có được định
hướng đúng đắn trong việc hoạch định chính sách kinh doanh của mình.

II. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ NGÂN HÀNG AN BÌNH
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

16


b¸o c¸o thùc tËp

1. Cơ cấu và mức độ dự trữ của Ngân hàng: dự trữ sơ cấp và thứ cấp (nếu có) cho
tổng số và từng nguồn vốn.

1.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ABBANK chi nhánh
Hải Phòng
Hơn 3 năm đi vào hoạt động, ngân hàng ABBANK chi nhánh Hải Phòng đã
gặp không ít những khó khăn, ngân hàng đã biết nắm bắt những cơ hội để từ đó đề
ra những mục tiêu, bước đi và giải pháp phù hợp. Vì vậy hoạt động kinh doanh của
ngân hàng đã đạt được một số kết quả nhất định.
1.1.1 Nguồn vốn
Năm 2009 Ngân hàng mới khai trương và đi vào hoạt đọng tại thời điểm đó
ngân hàng chưa có thị phần, mối quan hệ với khách hàng gần như không có. Sang
năm 2010 , tập thể cán bộ chủ chốt của ngân hàng đã đánh giá những khó khăn ổn
định, năng cao năng lực kinh doanh.
Hoạt động nguồn vốn là một trong những hoạt động tạo tiền đề, cơ sở cho
hoạt động khác, làm sao có được nguồn vốn tăng trưởng ổn định luôn là vấn đề
được ngân hàng quan tâm.
Bảng 2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTM cổ phần An Bình chi nhánh Hải Phòng
Chỉ tiêu
Năm

Tổng vốn
Tỷ
đồng

%

Trong đó
Vốn huy
động
Tỷ
%
đồng


Vốn vay
Tỷ
đồng

2009
3904 100 3372 86,4 120
2010
4872 100 4120 84,6 200
2011
6534 100 5930 90,8 289
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2009-2011

Vốn ủy thác

%

Tỷ
đồng

%

3,07
4,1
4,4

421
552
315


10,6
11,3
4,8

Nhìn vào bảng ta thấy được nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu về nguồn vốn, chiếm: 86,4% (năm 2009), 84,6%(năm 2010), 90,8%
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

17


b¸o c¸o thùc tËp

( năm 2011). Như vậy gần như toàn bộ nguồn vốn của chi nhánh là nguồn vốn huy
động từ phía khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm khi gửi tiền vào
ngân hàng, vì vậy mà có thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn này.Tỷ trọng
vốn huy động năm 2009 chỉ chiếm 84,6% nhưng đến năm 2010 thì tỷ trọng vốn
huy động đã tăng dần lên 90.8%. Vốn vay của các tổ chức tín dụng cũng tăng dần
qua các năm, nhưng tỷ trọng của nó trong tổng vốn của ngân hàng thì lại rất thấp
3,07%(năm 2009), 4,1% (năm 2010) và 4,4% (năm 2011) tuy lượng vốn này có
tăng nhưng tăng rất ít.
Vốn ủy thác đầu tư cảu chi nhánh chiếm tỷ trọng : 10,6%(năm 20090,11,3%
(năm 2010),4,8%(năm 2011) trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn ủy thác đầu tư là
nguồn vốn rẻ lại là cách để ngân hàng chứng tỏ uy tín của mình. Để có được nguồn
vốn này thì ngân hàng cần phải tiếp cận với các dự án đầu tư lớn, phấn đấu trở
thành địa chỉ đáng tin cậy thực hện các dự án đầu tư của nước ngoài.
Như vậy hàu hết nguồn vốn của ngân hàng là vốn huy động. Mục tiêu của chi
nhánh là nâng cao tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn, chú trọng huy động vốn
ngoại tệ USD. Để đưa ra được những phương hướng chiến lược cho việc tiếp cận
các loại vốn, ta cần phải xem xét khả năng tiếp cận của ngân hàng với từng loại

vốn huy động của chi nhánh như thế nào, chúng ta hãy đến với bảng cơ cấu nguồn
vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn sau.
2. Chính sách tín dụng của Ngân hàng
2.1. Các giới hạn tín dụng của Ngân hàng
2.1.1Những đối tượng và nhu cầu vốn không được cấp tín dụng
a) Những đối tượng không được cấp tín dụng
a) ABBANK không được cấp tín dụng đối với những tổ chức, cá nhân sau đây:
- Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên
Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, pháp nhân là cổ đông có
người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát của ABBANK là công ty cổ phần, pháp nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

18


b¸o c¸o thùc tËp

của ABBANK là công ty trách nhiệm hữu hạn;
- Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội
đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám
đốc.
b) ABBANK không được cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở bảo đảm của
đối tượng quy định tại tiết a điểm này. ABBANK không được bảo đảm dưới bất kỳ
hình thức nào để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại tiết
a điểm này.
c) ABBANK không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực linh doanh chứng khoán mà ABBANK nắm quyền kiểm soát
d) ABBANK không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu
của chính ABBANK hoặc công ty con của ABBANK

e) Việc áp dụng quy định đối với người vay là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám
đốc,
f) Phó Giám đốc Chi nhánh trong hệ thống ABBANK do Hội đồng tín dụng
ABBANK xem xét quyết định.
2.1.2 Những nhu cầu vốn không được cấp tín dụng
ABBANK không cấp tín dụng cho các nhu cầu vốn sau đây:
-Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà Pháp luật cấm
mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi
-Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà Pháp luật cấm
-Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm
-Việc đảo nợ, ABBANK thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Hạn chế cấp tín dụng
1. ABBANK không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những
điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây
-

Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại
ABBANK

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

19


b¸o c¸o thùc tËp

-

Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại ABBANK


-

Kế toán trưởng của ABBANK

-

Các cổ đông lớn, cổ đông sáng lập của ABBANK

-

Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại tiết a Điểm 2.3.1
Khoản

-

Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng

-

Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;

-

Các công ty con, công ty liên kết của ABBANK hoặc doanh nghiệp mà
ABBANK nắm quyền kiểm soát

• Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng quy định tại các điểm a, b,
• Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng quy định tại điểm 2.4.1 khoản này
phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của ABBANK thông qua

và công khai trong ABBANK.
• Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một đối tượng quy định tại tiết f điểm
khoản này không được vượt quá 10% vốn tự có của ABBANK; đối với
tất cả các đối tượng quy định tại tiết f điểm 2.4.1 khoản này không được vượt
quá 20% vốn tự có của ABBANK.
2.2Danh mục cho vay và phương thức quản lý danh mục cho vay
2.2.1 Danh mục cho vay
Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp
1. TKTG thanh toán

11. Tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2. TKTG thanh toán gia tăng giá trị

12. Gói sản phẩm cho ác nhà thầu điện

3. TKTG có kỳ hạn rút gốc linh hoạt
4. TKTG dài hạn lãi suất thả nổi

lực
13. Đồng tài trợ

5. Ký quỹ

14. Đầu tư tài sản cố định đầu tư dự án

6. Dịch vụ cho lương, hoa hồng

15. Tài khoản tiền gửi DN có kỳ hạn


7. Tài trợ thương mại
8. Tài trợ nhập khẩu
9. Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng
10. CV bổ sung vốn kinh doanh trả góp
Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

kĩnh lãi trước
16. Tài trợ xuất khẩu VND theo lãi suất
USD
20


b¸o c¸o thùc tËp

17.

Cho vay thấu chi áp dụng tại

SDG đối với công ty điện lực 2
18.

CV có bảo lãnh của ngân hàng

phát triển VN
19.

DV phát hành xác nhận

thanh toán qua NH


22. DV thanh toán tiền điện tự động
23. DV Ebanking( NH điện tử và
NH qua điện thoại)
24. CT tặng BH rủi ro toàn diện cho
KH thân thiết.
25. Bảo lãnh dự thầu .

20. Kết chuyển số dư tập trung

26. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

21. Giao dịch qua fax

27. Bảo lãnh thanh toán

Đối với nhóm khách hàng cá nhân
1. Cho vay mua xe

13. CV SXKD trả góp

2. Cho vay mua xe ô tô

14. CV cầm cố sổ TK/SDTK

3. DV trung gian mua bán nhà

15. Dịch vụ chuyển tiền trong nước

4. CV mua nhà/đất, sửa chữa/ nâng


16. Cho vay du học

cấp nhà
5. CV mua nhà/đất, sửa chữa/ nâng
cấp nhà có bảo hiểm người vay
6. CV tiêu dùng tín chấp
7. Cầm cố cổ phiếu chưa niêm yết

17. TK dành cho KH 50 tuổi trở lên
18. TK đúng nghĩa, bảo hiểm chọn đời
19. DV thu hộ tiền điện
20. CV ứng trước tiền bán CK đã khớp
lệnh

8. CV bổ sung vốn lưu động

21. DV thu hộ phí tư vấn giá trị tài sản

9. Cho vay tiêu dùng có thế chấp

22. DV tư vấn tài chính

10. CV CBNV ABBANK

23. TK tích lũy tương lai

11. CV cầm cố CP niêm yết

24. TK thông minh


12. Cho vay CBNV ENV mua cổ

25. CV thanh toán tiền mua CK đã

phần của các đơn vị thuộc tập đoàn

khớp lệnh

EVN

Dương Thị Thu Hằng_QT1204T

21


2.2.2. Phương thức cho vay
ABBANK thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho
vay:
1. Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ABBANK thực hiện thủ
tục vay vốn cần thiết và ký kết Hợp đồng tín dụng.
2. Cho vay theo hạn mức tín dụng: ABBANK và khách hàng xác định và
thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất
định.
3. Cho vay theo dự án đầu tư: ABBANK cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án
đầu tư phục vụ đời sống.
4. Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng( trong đó có ABBANK)
cùng cho vay đối với một dự án
5. Cho vay trả góp: Khi vay vốn, ABBANK và khách hàng xác định và thỏa
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo

nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ABBANK cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho vay khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng dự
phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn
mức tín dụng dự phòng.
7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
ABBANK chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm
vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt
tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý ABBANK. Khi cho
vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, ABBANK và khách hàng phải tuân
theo các quy định của Chính phủ và Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam và phát
hành và sử dụng thẻ tín dụng.
8. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ABBANK thỏa thuận
bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân


hàng Nhà nước Việt Nam về hoat động thanh toán qua các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán.
9. Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy
định tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của ABBANK và
đặc điểm của khách hàng vay.
10.Căn cứ xác định mức tiền cho vay
• ABBANK căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của khách
hàng, khả năng nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay.
• Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng thực hiện theo quy
định tại khoản 2.13 mục 2 chương này.
11.Quy định về trả nợ gốc và lãi vay
1. ABBANK và khách hàng thỏa thuận về việc trả nợ gốc và lãi vốn nay như
sau:

- Các kỳ hạn trả nợ gốc
- Các kỳ hạn trả lãi vốn vay cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn
riêng
- Đồng tiền trả nợ và việc bảo toàn giá trị nợ gốc bằng các hình thức thích
hợp, phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Đối với khoản nợ vay không trả đúng hạn, được ABBANK đánh giá là
không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lại thời
điểm trả nợ, thì số dư nợ gốc của Hợp đồng tín dụng đó là nợ quá hạn và
ABBANK thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả đối với
nợ quá hạn và nợ lãi vốn vay do hai bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của
pháp luật. ABBANK phân loại toàn bộ số dư nợ gốc của khách hàng vay có
nợ quá hạn vào tài khoản cho vay thích hợp theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
3. ABBANK và khách hàng có thể thỏa thuận về điều kiện, số lãi vốn vay, phí
phải trả trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn.
4. Trả nợ bằng ngoại tệ: Khoản cho vay bằng ngoại tệ nào thì phải trả nợ gốc
và lãi vốn vay bằng ngoại tệ đó; trường hợp trả nợ bằng ngoại tệ khác hoặc
Đồng Việt Nam, thì thực hiện theo thỏa thuận giữa ABBANK và khách
hàng phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ và hướng
dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.


12.Lãi suất cho vay, lãi suất quá, miễn giãi lãi
1. Mức lãi suất cho vay do ABBANK và khách hàng thỏa thuận phù hợp với
quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do ABBANK ấn định và
thỏa thuận với khách hàng trong Hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá
150% lãi suấ cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc
điều chỉnh trong Hơp đồng tín dụng.
3. Miễn, giảm lãi

ABBANK quyết định miễn, giảm lãi vốn vay phải trả đối với khách hàng theo
nguyên tắc sau đây:
- Khách hàng vay bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính.
- Mức độ miễn, giảm vốn vay phù hợp với khả năng tài chính của ABBANK.
- ABBANK không miễn, giảm lãi vốn vay đối với khách hàng thuộc các đối tượng
quy định.
- Việc miễn, giảm lãi cho vay dduwwocj thực hiện theo Quy chế, giảm lãi cho vay
đối với khách hàng hiện hành của ABBANK.
1.3.

Thời hạn cấp tín dụng tối đa đối với từng sản phẩm tín dụng

Thời hạn cho vay
ABBANK và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn
thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho
vay của ABBANK để thỏa thuận về thời hạn cho vay. Đối với các tổ chức Việt
Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại tịa Việt
Nam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thwoif hạn
được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
Thể loại cho vay
ABBANK xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đời sống và các dự án đầu tư phát triển:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng;
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng;


- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng;
Thẩm định và quyết định cho vay

ABBANK thực hiện việc xét duyệt cho vay the nguyện tắc bảo đảm tính độc lập và
phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết
định cho vay.
ABBANK xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương án
sản xuất , kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và
khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay.
ABBANK quy định cụ thể và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo
quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ khi nhận được
đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. Trường hợp quyết
định không cho vay, ABBANK thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó
nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
Hồ sơ vay vốn và Hợp đồng tín dụng
Hồ sơ vay vốn
- Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho ABBANK giấy đề nghị vay
vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. khách hàng
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các
tài liệu gửi cho ABBANK.
- ABBANK hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng, loại tài liệu khách hàng
cần gửi cho ABBANK phủ hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách
hàng, loại cho vay và khoản vay.
3.Các nghiệp vụ tín dụng
3.1 Quy trình xét duyệt cho vay:

Đơn vị
Đơn vị kinh doanh:
- CV của đơn vị
KD
Phòng nghiệp vụ:
Chuyên viên phụ
trách nhận,trả Hồ



Bước

Sơ đồ

Nội dung công việc
-

Bước 1

Nhận phiếu đề nghị
Thẩm định

-

Nhận phiếu đề nghị thẩm định từ các đơn
vị trực thuộc ABBANK.( Trực tiếp-FaxEmail-Thư)
Kiểm tra nhanh Hồ sơ pháp lý Tài sản.


×