Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De cuong mon CNXHKH, TTHCM, TG tin nguong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.51 KB, 13 trang )

Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hãy phân tích làm rõ nhận thức của mình về khái niệm dân chủ, bản chất của nền dân
chủ XHCN và mối quan hệ giữa đổi mới hệ thống chính trị với quá trình dân chủ hóa ở
VN hiện nay. Liên hệ với thực tiễn của địa phương (hoặc ngành) của đồng chí trong việc
giải quyết mối quan hệ vừa nêu trên
CNXH KHOA HỌC
I/ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ DÂN CHỦ
1. Dân chủ:
Xuất phát từ một từ Hy Lạp cổ đại – Democratos có nghĩa là “quyền lực nhân dân” hay
quyền lực của nhân dân; toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong xã hội có giai cấp, cốt lõi của dân chủ là quyền lực chính trị do quyền lực kinh tế
mà ra. Với nghĩa đó “dân chủ” trước hết là một phạm trù chính trị; nó là hình thức tổ
chức quyền lực nhà nước dựa trên nguyên tắc nhân dân là chủ thể duy nhất của mọi
quyền lực.
Tiếp cận với dân chủ từ góc độ là một hình thức Nhà nước, Lênin đặc biệt nhấn mạnh
tính giai cấp của dân chủ. Trong sự đối lập với quan điểm dân chủ “thuần túy”, dân chủ
nói chung, Lênin đòi hỏi những người mác – xít không bao giờ được quên mà không hỏi
rằng, đó là dân chủ cho giai cấp nào việc nhấn mạnh tính giai cấp của dân chủ nói
chung, của dân chủ tư sản nói riêng, đã đưa Lênin tới quan niệm về sự cần thiết phải kết
hợp giữa cuộc đấu tranh cho dân chủ với thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Bởi vậy, khi làm rõ nội dung quan điểm về sự thống nhất hữu cơ giữa dân chủ và chủ
nghĩa xã hội, Lênin chỉ ra rằng, mối quan hệ đó phải được hiểu trên hai phương diện:
+ Một là, giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nếu họ
không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấu tranh cho chế độ
dân chủ.
+ Hai là, chủ nghĩa xã hội sẽ không duy trì được thắng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ
chế độ dân chủ.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa lấy việc giải phòng con người khỏi mọi sự tha hóa, bất
công làm mục tiêu cơ bản của mình. Trong giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng đó,
giai cấp vô sản phải trở thành giai cấp thống trị, phải “giành lấy dân chủ”.


Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức
chính trị - Nhà nước của xã hội, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân;
thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực.
Dân chủ, suy cho cùng, là thái độ đối với con người, là thái độ đối với nhu cầu và lợi ích
của con người; là sự tôn trọng tính đa dạng của những nhu cầu, lợi ích đó, là năng lực
khơi gợi và phát huy những tiềm năng lành mạnh của con người vì sự phát triển của xã
hội và cá nhân;
Nội dung đó của dân chủ sẽ đạt được ở những mức độ khác nhau, tuỳ thuộc trình độ phát
triển của kinh tế - xã hội và tính chất của thể chế chính trị tương ứng.
3. Các hình thức thực hiện dân chủ
Dân chủ được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó, dân chủ trực tiếp và
dân chủ đại diện là các hình thức cơ bản nhất.
- Dân chủ đại diện:
1


là hình thức nhân dân thông qua các cá nhân và tổ chức đại diện mình để thực hiện
quyền lực trong việc tham gia công việc Nhà nước và xã hội.
Mỗi người dân không chỉ là công dân, họ có thể còn là thành viên của những tổ chức
nhất định. Với tư cách đó, dân chủ đại diện là hình thức mà thành viên thông qua người
đại diện của mình trong tổ chức và bản thân tổ chức đó để thực hiện quyền lực của mình
đối với tổ chức mà mình là thành viên.
Chất lượng dân chủ đại diện bắt đầu từ chất lượng đại biểu của nhân dân trong cơ quan
quyền lực nhà nước ở Trung ương (Quốc hội) và cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương (Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp).
- Dân chủ trực tiếp:
là sự tham gia chính trực tiếp của các cá nhân và các tổ chức đoàn thể xã hội phi nhà
nước vào công việc của Nhà nước (như hoạch định chính sách, trưng cầu dân ý, góp ý
kiến vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện của chính quyền địa phương hay trung
ương…).

Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện là chính, những
vẫn có thể và cần kết hợp với thực hiện từng bước dân chủ trực tiếp.
Dân chủ trực tiếp có thể và nên thực hiện trước tiên ở cấp cơ sở, nơi mà mỗi quyết định,
mỗi việc làm của chính quyền đều có quan hệ thiết thân đến cuộc sống hàng ngày của
người dân. Trong Quy chế dân chủ ở cơ sở (nay đã được nâng thành Pháp lệnh dân chủ
ở cơ sở) có bao hàm một phần nội dung của dân chủ trực tiếp. Ở nhiều nơi, nhân dân
trực tiếp bầu Trưởng thôn, Trưởng bản, đã thí điểm bầu Chủ tịch xã, phường, sau đó tiến
hành đại trà.
4. Chế độ dân chủ
Những yêu cầu dân chủ của nhân dân được thể chế hoá thành các chuẩn mực mang tính
nhà nước và pháp quyền, thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước cũng như
các thiết chế chính trị khác tạo thành chế độ dân chủ.
Một chế độ thực sự dân chủ, mọi hoạt động của các thiết chế quyền lực và các cá nhân
có phận sự trong các thiết chế đó đều được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
Muốn xây dựng một xã hội thực sự dân chủ, phải bắt đầu từ việc xây dựng xã hội công
dân và Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của một giai cấp thực sự tiên biểu cho xu
hướng phát triển của lịch sử.
5. Một số giá trị mang tính phổ biến của dân chủ
Dân chủ là một phạm trù lịch sử, nó tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau về bản chất giai
cấp (dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ nhân dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa…), những
giữa các dạng thức đó vẫn có một số yêu cầu mang tính phổ biến. Đó là:
- Yêu cầu về quyền tự do cá nhân, nhưng quyền của cá nhân này không được làm ảnh
hưởng tới quyền tự do của cá nhân khác.
- Yêu cầu quyền bình đẳng về điều kiện hay bình đẳng về cơ hội phát triển cho mỗi cá
nhân trong xã hội.
- Yêu cầu bảo đảm sự thống nhất trong tính đa dạng của các cá thể trong cộng đồng,
giữa các cộng đồng với nhau trong một quốc gia dân tộc, rộng hơn nữa là giữa các nền
văn hoá – văn minh trên hành tinh này…
IV/ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Định nghĩa HTCT và HTCT xã hội chủ nghĩa

2


Với tư cách là vấn đề chính trị - xã hội, dân chủ được thực hiện qua một hệ thống
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, đó là hệ thống chính trị.
Từ Hội nghị trung ương 6 khoá VI, Đảng ta bắt đầu sử dụng khái niệm “hệ thống chính
trị” thay cho khái niệm “hệ thống chuyên chính vô sản”. Sự thay đổi như vậy có lý do cơ
bản của nó là:
Thứ nhất, theo nguyên tắc của nó, hệ thống chuyên chính vô sản chỉ bao gồm Đảng cộng
sản, Nhà nước chuyên chính vô sản, Công đoàn, Đoàn thanh niên. Với tư cách là khái
niệm dùng để chỉ một chỉnh thể các thiết chế, tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp với nhà
nước của chủ thể cầm quyền nhằm tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội để hiện
thực hoá mục tiêu chính trị mà chủ thể cầm quyền đặt ra: Bản chất của hệ thống chính
trị xã hội chủ nghĩa chính là chuyên chính vô sản.
Thứ hai, theo tiếng latinh “dictatuya” là “chuyên chế”, “độc tài”.
Thứ ba, trong thực tế lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh sự hiện diện những
thể chế chuyên chính vô sản theo đúng nghĩa của nó, lại có tình hình ở một nước, nhân
danh chuyên chính vô sản, người ta đã xác lập chế độ độc tài, gia đình trị phản dân chủ.
2. Kết cấu của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị của hầu hết các nước đều bao gồm:
Các đảng chính trị hợp pháp mà quan trọng nhất là Đảng hay liên minh một số đảng cầm
quyền; Nhà nước; Tổ chức chính trị - xã hội.
Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống chính trị bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính
trị - xã hội của nhân dân (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Hội cựu
chiến binh Việt Nam).
Trong đó
Đảng vừa là bộ phận cấu thành, vừa là “hạt nhân” lãnh đạo; hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp, pháp luật.

Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; có chức
năng thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng, bảo đảm quyền
làm chủ của nhân dân, quản lý đất nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể để quy tụ mọi thành
viên vào việc thực hiện có hiệu quả những quyền lực hợp pháp của mình
Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nằm trong mối quan hệ qua
lại, có tác động tương hỗ. Đảng cộng sản vừa là một bộ phận cấu thành, vừa là tổ chức
có vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội nói chung; Nhà nước và các tổ chức
chính trị - xã hội được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, mặt khác, có vai trò quan trọng
trong việc góp phần xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức…
3. Chức năng và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Hệ thống chính trị là cơ chế bảo đảm quyền lực của chủ thể cầm quyền. Trong chủ nghĩa
xã hội, nhân dân là chủ thể duy nhất của mọi quyền lực, cho nên, hệ thống chính trị ở đó
là cơ chế bảo đảm quyền lực của nhân dân. Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống chính trị vận
hành theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”.
4. Vai trò của hệ thống chính trị với việc củng cố và hoàn thiện nền dân chủ XHCN,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân LĐ.
3


- Xác lập hệ thống chính trị là bước đầu xác lập nền dân chủ XHCN và xác lập quyền
làm chủ của ND lao động.
- Quyền làm chủ của nhân dân LĐ ( trực tiếp hay đại diện ) đều thông qua hệ thống
chính trị.
- HTCT trực tiếp là nhà nước XHCN bảo đảm quyền của nhân dân bằng PL và các công
cụ QL khác.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN DC XHCN VỚI HTCT XHCN:
Dân chủ là 1 chủ đề rộng lớn và còn nhiều bất cập giữa lý luận và thực tiễn. Việc
xác lập 1 quan niệm khoa học về DC cũng như tìm kiếm cách thức, cơ chế để thực hành
dân chủ hợp lý. Với tư cách là 1 khát vọng, dân chủ nảy sinh trong điều kiện XH đã

phân chia thành giai cấp, xuất hiện NN. Dân chủ là 1 giá trị XH, 1 nguyên tắc được áp
dụng trong các hình thức sinh hoạt cộng đồng. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
hay sự cai trị bởi ý chí của số đông.
3.1. HTCT lµ tiÒn ®Ò, c¬ së ®Ó thùc hiÖn d©n chñ: Được xác lập trong các quan hệ
chính trị theo cơ chế Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ.
- ĐCSVN là bộ phận của HTCT và lãnh đạo cả HTCT. ĐCSVN được nhân dân VN tín
nhiệm giao trách nhiệm lãnh đạo NN&XH. Sự lãnh đạo của Đảng tác động trực tiếp đến
toàn bộ hệ thống bảo đảm giữ vững quyền lực chính trị của nhân dân (thực tiễn chứng
minh CM tháng Tám 1945, Thống nhất đất nước 1975, thắng lợi của công cuộc đổi
mới). Bởi mục tiêu của Đảng là XDg thành công CNXH, XD 1 XH dân giàu, nước
mạnh, XH CB, DC, văn minh.
- NN CHXHCN VN là cơ quan nắm và thực thi quyền lực của nhân dân, quản lý xã hội
bằng hệ thống pháp luật và các thiết chế dưới luật, là NN của dân, do dân, vì dân. Mục
tiêu của quản lý NN là phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, đảm bảo cho ND được làm tất cả những gì mà pháp luật không
cấm, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, nhằm phát triển nhanh và
mạnh mẽ lực lượng SX của đất nước.
- Nhân dân làm chủ, trước hết xác định địa vị chủ thể quyền lực NN. Chỉ nhân dân mới
có chủ quyền NN, song nhân dân uỷ quyền cho các đại biểu của mình và giám sát đại
biểu đó trong quá trình thực thi quyền lực NN. Nhân dân còn làm chủ bằng các hình
thức trực tiếp và gián tiếp (thông qua các đại biểu, các cơ quan dân cử và các đoàn thể
nhân dân). Ngày nay quyền làm chủ của nhân dân VN không chỉ bằng Hiến pháp, pháp
luật mà còn bằng hệ thống truyền thông, các phương tiện thông tin đại chúng, các cuộc
vận động, thông qua thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, thực hiện dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra, thông qua vai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.
Ngoài ra, trong mối quan hệ giữa HTCT XHCN và nền dân chủ XHCN cũng cần làm rõ
thêm vai trò của MTTQ VN và các đoàn thể: Đó là nơi làm chủ tập thể của nhân dân; là
khâu trung gian nối liền ĐCS VN, NN XHCN VN với quần chúng nhân dân. Thông qua
các tổ chức này, nhân dân giới thiệu các đại biểu của mình tham gia vào chính quyền,
đóng góp ý kiến cho Đảng, NN; đồng thời qua đây nhân dân thể hiện tâm tư, nguyện

vọng của mình đối với Đảng, NN. Như vậy, HTCT VN chính là cơ sở để thực hiện dân
chủ XHCN. Trong đó NN XHCN là nhân tố cơ bản nhất để thực hiện quyền lực của
nhân dân (yếu tố cốt lõi nhất của nền dân chủ XHCN).
3.2. Dân chủ XHCN là động lực, là mục tiêu của đổi mới HTCT:
4


NDLĐ là yếu tố cơ bản trong LLSX, là người trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất và
của cải tinh thần của xã hội, là lực lượng quyết định sự phát triển của xã hội. Chính vì
thế mà thực hiện tốt dân chủ sẽ khơi dậy sức sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây
dựng đất nước, đồng thời đảm bảo cho chế độ CT-XH được ổn định, bền vững. Với ý
nghĩa đó, dân chủ được xem là động lực thúc đẩy đổi mới HTCT nước ta hiện nay.
DC XHCN còn là mục tiêu của Đảng và cả HTCT nước ta từ khi mới thành lập cho đến
nay. Trong Cương lĩnh của Đảng luôn khẳng định: Mọi lợi ích, mọi quyền lực đều thuộc
về ND, ngoài ra, Đảng không có mục tiêu nào khác, Đảng ta lãnh đạo phát huy sức mạnh
của toàn dân tộc mà nền tảng là khối liên minh công nông và đội ngũ trí thức, tiếp tục
đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH.
Hiện nay, toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta trong giai đoạn mới là
nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền DC XHCN, bảo đảm quyền lực NN thuộc
về nhân dân (XD và hoàn thiện NN PQ XHCN). Đó chính là 1 trong những mục tiêu trên
con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay.
III/ THƯC TIỄN
1.Thành tựu về dân chủ
Trên lĩnh vực kinh tế: mang lại cho người dân quyền làm chủ trên lĩnh vực kinh tế với
nội dung và hình thức ngày một thiết thực - thực tế hơn. Điều đó được thể hiện ở quyền
của người dân trên lĩnh vực sở hữu, quản lý và phân phối sản phẩm do xã hội làm ra…
Trên lĩnh vực chính trị: Bước tiến trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ngày càng thực hiện tốt hơn vai trò là thiết chế chủ yếu bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân…
Trên lĩnh vực đời sống tinh thần: Trên cơ sở bảo đảm vai trò nền tảng của chủ nghĩa

Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự đa dạng hoá trong đời sống tinh thần đã làm cho
lĩnh vực này ngày một năng động, đầy sức sống…
2. Hạn chế
Về nhận thức
Nhận thức về dân chủ trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn nhiều hạn
chế. Không ít người đồng nhất tình trạng dân chủ hiện nay với dân chủ xã hội chủ nghĩa
mà chúng ta mới đang đi những bước đầu tiên trên con đường tạo lập nó.
Một số lại có ảo tưởng muốn đạt ngay một trình độ phát triển cao của dân chủ khi nhiều
tiền đề khách quan và chủ quan chưa chín muồi.
Do không hiểu thực chất dân chủ trong chủ nghĩa tư bản, một bộ phận trong cán bộ,
đảng viên và nhân dân ngộ nhận dân chủ đó như là giá trị tuyệt đỉnh mà chủ nghĩa xã hội
cũng phải khuôn theo.
Tình trạng tách rời, thậm chí đối lập giữa dân chủ và kỷ cương, dân chủ và pháp luật còn
xuất hiện ở không ít người.
Trong thực tiễn
Việc đổi mới nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế. Bộ máy hành chính còn nhiều
tầng nấc làm cho việc quản lý các quá trình kinh tế - xã hội chưa thật nhanh, nhạy và có
hiệu quả.
Tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu của một bộ phận công chức nhà nước chưa
được khắc phúc; kỷ cương, phép nước bị xem thường ở nhiều nơi.
5


Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể vẫn chưa thoát
khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng.
Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng.
Bệnh cục bộ, bản vị, địa phương phát triển khá phổ biến.
Quyền làm chủ của nhân dân ở nhiều nơi còn bị vi phạm nghiêm trọng.
3. Nguyên nhân hạn chế
Nguyên nhân khách quan

Trình độ thấp kém của kinh tế hiện nay ở Việt Nam chưa thể là mảnh đất tốt cho sự phát
triển của dân chủ trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân mới đang từng bước xây
dựng; pháp luật còn thiếu và chưa đồng bộ, thiếu nhất quán.
Thêm vào đó do tác động mặt trái của cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyên nhân chủ quan
Nhận thức về dân chủ trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, đang
từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế… còn có những điểm chưa rõ. Trong
khi đó, vấn đề này lại chưa được tập trung chỉ đạo nghiên cứu.
4. Bài học kinh nghiệm
- Phải nắm vững quan điểm cơ bản về Đảng Cộng sản cầm quyền
Là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo toàn diện đối với Nhà nước và xã hội; Đảng chịu
trách nhiệm về mọi thành công và thiếu sót trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sự lãnh đạo của Đảng là để bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân. Đảng lãnh
đạo làm sao để nhân dân làm chủ ngày càng tốt hơn, dân chủ của nhân dân ngày càng
được mở rộng và sâu sắc hơn - đó là sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản cầm quyền.
- Phát huy được dân chủ, phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,
Đảng phải thực sự trở thành tấm gương về dân chủ trong xã hội
Để Đảng thực sự là tấm gương về dân chủ, còn cần đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt động của bản thân Đảng, trước hết là hoạt động xây dựng Đảng về
chính trị, tư tưởng, tổ chức.
Kiện toàn và nâng cao chất lượng của các cơ quan tham mưu, tạo sự liên thông giữa các
cơ quan tham mưu trong hệ thống chính trị.
-Coi trọng việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Hơn nữa, trong chế độ có Nhà nước pháp quyền, thì mọi tổ chức, mọi thiết chế chính trị
- xã hội, trong đó có Đảng cầm quyền, cũng phải hoạt động trong khuôn khổ của Hiến
pháp, pháp luật.
- Phải gắn đổi mới hệ thống chính trị với đổi mới kinh tế, phát triển nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Cho nên, tính chất, trình độ, trạng thái của
hệ thống chính trị của nền dân chủ in đậm nét tính chất, trạng thái, trình độ phát triển của
kinh tế, và về cơ bản, do kinh tế quyết định. Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc
xây dựng, phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đó điều kiện một đảng duy nhất
cầm quyền.
6


- Phải khoa học hoá, vận dụng thành quả khoa học lãnh đạo, khoa học quản lý hiện
đại vào việc lãnh đạo, quản lý đất nước; phải dân chủ hoá về thông tin, phải nâng
cao dân trí và trình độ văn hoá chung của nhân dân; phải mở rộng giao lưu quốc
tế.
Khoa học tự nó mang bản chất cách mạng và dân chủ. Nâng cao trình độ văn hoá chung,
văn hoá chính trị, văn hoá dân chủ có tác động lớn tới việc hiện thực hoá yêu cầu dân
chủ của nhân dân.
- Để có dân chủ, cần xác lập và từn bước hoàn thiện hệ thống giám sát, phản biện
xã hội.
Trong hệ thống giám sát, phản biện xã hội ở Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội có vai trò vô cùng quan trọng. Cùng với các thiết chế đó, cần có cơ chế
phát huy vai trò giám sát, phản biện của từng người dân, của các phương tiện thông tin
đại chúng…
IV/ THƯC HIỆN ĐỔI MƠI HTCT
1. Về Đảng
- Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng được củng cố về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội được tăng lên.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng,là kim chỉ nam cho hoạt động của mình.
- Đảng giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tinh thần sáng tạo, nhạy bén

trong việc hoạch định chủ trương đổi mới trên các lĩnh vực cũng như triển khai thực hiện
có hiệu quả các chủ trương đó.
- Đảng có giải pháp tích cực nhằm đổi mới, chỉnh đốn bản thân mình gắn với nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.
2. Về Nhà nước
Những đổi mới hoạt động của Quốc hội đã góp phần tăng tính thực quyền của Quốc hội,
làm cho Quốc hội thực sự là cơ quan quyền lực
Đổi mới một bước nền hành chính quốc gia trên cả 4 phương diện:
3. Về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội đã từng bứơc đổi mới về nội dung và phương
thức hoạt động
Các hình thức thực hiện dân chủ từng bước được hoàn thiện. Đã có bước tiến quan trọng
trong việc triển khai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện đạt được do việc
thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (nay đã ban hành pháp lệnh dân chủ cơ sở).
4. Về phương thức lãnh đạo của Đảng
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính trị
đã có những bước tiến nhất định: Tình trạng Đảng bao biện, làm thay Nhà nước, Mặt
trận, các đoàn thể giảm đáng kể; việc dân chủ phương thức lãnh đạo của Đảng cớ bước
tiến quan trọng; trong khi vai trò lãnh đạo của Đảng được giữ vững và tăng cường thì vai
trò Nhà nước, Mặt trận, Đoàn thể cũng ngày càng được phát huy. Nhờ vậy, quyền làm
chủ của nhân dân được thực hiện ngày càng tốt hơn
V. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và pháp lệnh thực hiện
dân chủ ở xã phường, cơ quan công tác…
7


- Kt qu thc hin vic xõy dng, cng c h thng chớnh tr c s ni ng chớ cụng
tỏc.
- Hn ch, nguyờn nhõn ca hn ch trong quỏ trỡnh xõy dng, cng cú h thng chớnh tr

c s.
- Quỏn trit v trin khai ch th 30-CT/TW ca b chớnh tr v N 71/1998/N-CP
(Cụng tỏc lónh o, ch o, thỏnh lp Ban ch o, t chc xõy dng chng trỡnh, k
hoch, cụng tỏc kim tra).
- Th ch hoỏ vn bn hng dn
- Thc hin dõn ch xó:
+ Xõy dng Quy ch DC xó
+ Cụng khai
+ Nhõn dõn tham gia, nhõn dõn quyt nh trc tip
+ Kt qu xõy dng kt cu h tng, thc hin cỏc chng trỡnh KTXH, úng gúp phong
tro t thin
2. Tn ti hn ch:
- Mt s ni dung cha cụng khai kp thi.
- Ci cỏch th tc hnh chớnh chm
- V nhõn dõn tham gia, nhõn dõn quyt nh
3. Nguyờn nhõn:
- Nhn thc
- Th ch hoỏ
- Cụng tỏc ch o thc hin, cụng tỏc kim tra
- a ra kin ngh.
Mục I
Trách nhiệm của Thủ trởng cơ quan
Điều 4. Thủ trởng cơ quan quản lý và điều hành hoạt động của cơ quan theo chế độ
Thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan
và về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định
của pháp luật.
Điều 5. Tại cuộc họp giao ban định kỳ, Thủ trởng cơ quan đánh gía việc thực hiện
công việc thời gian qua, lắng nghe đóng góp của cán bộ, công chức và định ra những
công việc chủ yếu phải giải quyết trong thời gian tới của cơ quan.
Hàng tháng, Thủ trởng cơ quan phải xem xét việc thực hiện các nghị quyết của

Đảng, nhiệm vụ của cơ quan.
ít nhất 6 tháng một lần, Thủ trởng cơ quan có trách nhiệm đánh giá công tác của cơ
quan và các bộ phận trong cơ quan, chỉ rõ và đề ra các giải pháp nhằm phát huy quyền
làm chủ của cán bộ, công chức, khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách
nhiễu dân và những yếu kém trong việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, pháp luật, chính
sách, chế độ, nội quy, quy chế của cơ quan.
Cuối năm, Thủ trởng cơ quan phải tổ chức đánh giá tổng kết hoạt động của cơ quan.
Điều 6. Thủ trởng cơ quan có trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức thuộc cơ quan
về các mặt t tởng, phẩm chất đạo đức, sử dụng, đào tạo, thực hiện chính sách để xây
dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực.
8


Điều 7. Theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức, định kỳ hàng năm Thủ trởng cơ
quan thực hiện việc đánh giá đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý và chỉ đạo
ngời phụ trách các bộ phận trong cơ quan đánh giá đối với cán bộ, công chức do mình
phụ trách.
Việc đánh giá định kỳ hàng năm đối với cán bộ, công chức đợc tiến hành nh sau :
1. Cán bô, công chức viết bản tự nhận xét công tác, bao gồm các
nội dung :
- Chấp hành các chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc;
- Những công việc cụ thể đã thực hiện trong năm, đánh giá về chất lợng và hiệu quả
công việc đó; cán bộ, công chức lãnh đạo còn phải đánh giá việc lãnh đạo tập thể của
mình trong năm;
- Phẩm chất đạo dực, ý thức tổ chức kỷ luật, tính trung thực trong công tác;
- Quan hệ phối hợp trong công tác.
2. Tập thể nơi cán bộ, công chức làm việc tham gia ý kiến vào bản tự nhận xét công
tác đó;
3. Thủ trởng trực tiếp của cán bộ, công chức ghi đánh giá định kỳ hàng năm đối với
cán bộ, công chức và thông báo trực tiếp cho cán bộ, công chức biết; cán bộ, công chức

có quyền phát biểu ý kiến với Thủ trởng trực tiếp của mình về đánh giá định kỳ hàng
năm;
4. Đánh giá định kỳ hàng năm đợc đa vào hồ sơ cán bộ, công chức do cơ quan quản
lý theo phân cấp.
Điều 8. Thủ trởng cơ quan phải lắng nghe ý kiến, phản ánh, phê bình của cán bộ,
công chức và không đợc có hành vi trù dập đối với cán bộ, công chức đã góp ý, phê bình
mình. Khi cán bộ, công chức đề nghị đợc gặp thì Thủ trởng cơ quan gặp và trao đổi các
vấn đề có liên quan.
Điều 9. Thủ trởng cơ quan chịu trách nhiệm về việc sử dụng có hiệu quả tài sản của
cơ quan, tiết kiệm kinh phí đợc cấp; thực hiện các quy định về công khai tài chính. Việc
mua thiết bị, phơng tiện và các tài sản khác mà phải đấu thầu thì phải đợc thực hiện theo
quy định về đấu thầu.
Việc phân bổ chỉ tiêu có liên quan đến tài chính, biên chế và giải quyết cấp kinh phí
bổ sung cho các cơ quan, tổ chức hữu quan phải thông qua tập thể lãnh đ ạo cơ quan và
theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Thủ trởng cơ quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng, xử lý và tạo
điều kiện để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý ngời có hành vi tham nhũng; nếu
thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng trong cơ quan mình thì bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
Điều 11. Thủ trởng cơ quan phối hợp với Công đoàn cơ quan tổ chức hội nghị cán
bộ, công chức cơ quan mỗi năm một lần vào cuối năm. Hội nghị cán bộ, công chức cơ
quan bao gồm toàn thể hoặc đại biểu cán bộ, công chức cơ quan. Khi có 2/3 cán bộ, công
chức hoặc Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan yêu cầu hoặc Thủ trởng cơ quan thấy cần
thiết thì triệu tập hội nghị cán bô, công chức cơ quan bất thờng.
Hội nghị cán bộ, công chức cơ quan có nội dung :
1. Kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, đánh giá
việc thực hiện kế hoạch công tác hàng năm và thảo luận, bàn biện pháp thực hiện kế
hoạch công tác năm tới của cơ quan;
2. Thủ trởng cơ quan tiếp thu ý kiến đóng góp, phê bình của cán bộ, công chức; giải

đáp những thắc mắc, đề nghị của cán bộ, công chức cơ quan;
9


3. Bàn các biện pháp cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của cán bộ,
công chức cơ quan;
4. Ban Thanh tra nhân dân của cơ quan báo cáo công tác; bầu Ban Thanh tra nhân
dân theo quy định của pháp luật;
5. Tham gia ý kiến về những vấn đề đợc quy định tại Điều 17 của Quy chế này;
6. Khen thởng cá nhân, tập thể của cơ quan có thành tích trong công tác.
Phỏp lnh thc hin dõn ch xó, phng, th trn l mt vn bn phỏp lut c
U ban thng v Quc hi Vit Nam khoỏ XI ó thụng qua vo ngy 20 thỏng 4 nm
2007 (Phỏp lnh s 34/2007/PL-UBTVQH11)[1] v cú hiu lc thi hnh t ngy 1 thỏng
7 nm 2007[2], v c Ch tch nc Vit Nam ra lnh cụng b trờn ton quc[3][4]. õy
l vn bn quy nh v thc hin dõn ch xó, phng, th trn[5] v l vn bn phỏp lý
quan trng nhm phỏt huy quyn dõn ch ca nhõn dõn xó, phng, th trn. Tớnh n
nay Phỏp lnh l vn bn phỏp lý cú hiu lc cao nht (khụng k Hin phỏp Vit Nam)
quy nh v vn dõn ch cp xó.
Phỏp lnh thc hin dõn ch xó, phng, th trn gm 6 chng, 28 iu. C th l:[10]




Chng I: Nhng quy nh chung. Gm 4 iu (t iu 1 n iu 4) quy nh
phm vi iu chnh, nguyờn tc thc hin dõn ch xó, phng, th trn (cp xó),
trỏch nhim t chc thc hin dõn ch cp xó, cỏc hnh vi b nghiờm cm....[11]
Chng II: Ni dung cụng khai nhõn dõn bit. Gm nhng ni dung cụng
khai nhõn dõn bit, chng ny cú 5 iu (t iu 5 n iu 9) quy nh
nhng ni dung cụng khai, hỡnh thc cụng khai, trỏch nhim thc hin...[12]




Chng III: Nhng ni dung nhõn dõn bn v quyt nh. Quy nh v nhng
ni dung nhõn dõn bn v quyt nh v c chia thnh 3 mc, gm 9 iu (t
iu 10 n iu 18) quy nh nhng ni dung nhõn dõn bn v quyt nh trc
tip, hỡnh thc nhõn dõn bn v quyt nh trc tip, giỏ tr thi hnh, nhng ni
dung nhõn dõn bn, biu quyt, hỡnh thc bn, biu quyt...[13]



Chng IV: Nhng ni dung nhõn dõn cú ý kin trc khi c quan cú thm
quyn quyt nh. Nhng ni dung nhõn dõn tham gia ý kin trc khi c quan
cú thm quyn quyt nh, gm 4 iu (t iu 19 n iu 22)



Chng V: Nhng ni dung nhõn dõn giỏm sỏt: Gm 4 iu (t iu 23 n
iu 26) quy nh nhng ni dung nhõn dõn giỏm sỏt, hỡnh thc thc hin vic
giỏm sỏt ca nhõn dõn...[14]



Chng VI: iu khon thi hnh. Gm 2 iu (iu 27 v iu 28) quy nh
hiu lc thi hnh v hng dn thi hnh Phỏp lnh.

T tng H Chớ Minh
10


ng chớ hóy phõn tớch ni dung c bn ca t tng HCM v o c cỏch mng v

nờu ý ngha ca nú i vi vic tu dng, rốn luyn o c ca cỏn b, ng viờn hin
nay (Giỏo trỡnh)
Tụn giỏo v tớn ngng
ng chớ hóy phõn tớch bn cht, ngun gc v tớnh cht ca tụn giỏo theo quan im
ca Ch ngha Mỏc Lờ nin. Liờn h vi vic vn dng nhng quan im ny VN
(hoc a phng) ca ng chớ.
Tr li:
Trong nhng nm gần đây, vấn đề tín ngỡng, tôn giáo đợc nhiều ngời quan tâm, theo dõi
trên cả phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn bởi vì thời đại ngày nay tôn giáo có liên
quan chặt chẽ đến những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đang diễn ra ở nhiều nơi trờn
th gii không chỉ vì nó có vai trò tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã
hội mà còn biểu hiện của sự bảo lu, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng cộng đồng dân tộc.
Tôn giáo tín ngỡng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, liên quan đến mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam là quốc gia có nhiều hình thức tôn giáo tín ngỡng và đang có xu hớng phát triển. Cùng với quá trình đổi mới toàn diện của đất nớc thì
việc đổi mới nhận thức đánh giá và cách ứng xử với tôn giáo cũng cần đợc đặt ra, tuy vậy
sự đổi mới đúng đắn và khoa học phải dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, cơ sở đó là Chủ
nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo cùng với những đặc điểm tín
ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Với gần 300 định nghĩa khác nhau về tôn giáo thì định nghĩa của Chủ nghĩa Mác
Lê Nin về tôn giáo là thật sự khoa học, nó giúp ta nhận thức về tôn giáo một cách đúng
đắn đúng nh nó đang tồn tại trong thực tế vì: Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức
xã hội mà còn là một thực thể xã hội. Với t cách là một hình thái ý thức xã hội thì tôn
giáo là một sự phản ảnh h ảo hoang đờng cái tồn tại xã hội dới hình thức siêu nhiên thần
thánh. Với t cách là một thực thể xã hội thì tôn giáo là một tổ chức xã hội nó quy tụ tất
cả những ngời có cùng loại niềm tin và tuân thủ theo một hệ thống giáo lý, giáo luật,
giáo lễ, giáo hội nhất định. Tín ngỡng là niền tin và sự ngỡng mộ của con ngời vào siêu
nhân, cái mà không thể kiểm chứng bằng thực tiễn.
Những ngời theo Chủ nghĩa Mác Lê Nin cho rằng: Về bản chất Tín ngỡng và tôn
giáo là hiện tợng xã hội đa chiều vì vậy khái niệm tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan
đang có nhiều ý kiến khác nhâu. tín ngỡng, tôn giáo có sự khác nhau song lại có quan hệ

chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt giữa chúng chỉ là tơng đối. Tín ngỡng là niềm tin của
con ngời vào những điều thiêng liêng, huyền bí, vợt khỏi thế giới tự nhiên. Tôn giáo là
tín ngỡng của những ngời cùng chung một tổ chức có hệ thống giáo lý, giáo luật và lễ
nghi. Khái niệm về tôn giáo có nhiều ý kiến khác nhau, nh tôn giáo là một hình thái ý
thức xã hội hình thành nhờ vào lòng tin và sùng bái thợng đế, thần linh, tôn giáo là
11


hình thái ý thức XH gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lợng
siêu nhiên quyết định số phận con ngời, con ngời phải phục tùng, tôn thờ
Khi nghiên cứu về tôn giáo, những ngời theo Chủ nghĩa Mác- Lê cho rằng : về bản
chất, tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội. Với t
cách là hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ảnh một cách hoang đờng, h ảo hiện thực
khách quan. Khi nghiên cứu về nguồn gốc của tôn giáo Các Mác cho rằng : con ngời
sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo sáng tạo con ngời. Nhng theo Các Mác, đó
không phải là con ngời trừu tợng mà chính là thế giới những con ngời, là nhà nớc, là Xh.
Nhà nớc ấy, Xh ấy sản sinh ra tôn giáo. vì vậy, tìm hiểu nguồn gốc ra đời và điều kiện
tồn tại của tôn giáo cũng cần phải nghiên cứu từ hiện thực đời sống của con ngời và từ
các mối quan hệ xã hội. đã có nhiều cách lý giải khác nhâu về nguồn gốc của tôn giáo,
tuy nhiên cần lu ý nhất là nguồn gốc KT-XH; Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm
lý:
- Nguồn gốc KT-XH: Là toàn bộ những nguyên nhân, những điều kiện tất yếu để
nảy sinh và nuôi dỡng niềm tin tôn giáo. Xuất phát từ các mối quan hệ: Mối quan hệ con
ngời với thiên nhiên: do nhận thức của con ngời với tự nhiện đã trở thành quan hệ chi
phối ( khi nền kinh tế ở mức thấp, cha phát triển) con ngời gắn bó với thiên nhiên vì tự
nhiên cung cấp cho con ngời đồ ăn, thức uống hàng ngày. Manh nha tín ngỡng, tôn giáo
ra đời từ hiện tợng thần lửa, theo sự tiến hoá nhận thức tự nhiên thời cộng đồng nguyên
thuỷ tín ngỡng, tôn giáo không mạng dáng dấp giai cấp, chính trị; Về sau, bên cạch sức
mạnh của tự nhiên lại xuất hiện các những sức mạnh XH, mối quan hệ con ngời với con
ngời phức tạp hơn, khi xuất hiện chế độ t hữu về TLSX, giai cấp hình thành, đối kháng

giai cấp nảy sinhcác mối quan hệ của con ng ời chịu nhiều tác động của các yếu tố tự
phát, ngẫu nhiên, bất ngờ.. với những hậu quả khó lờng, ngoài ý muốn và khả năng điều
chỉnh, con ngời bị động, bất lực trớc lực lợng tự phát nảy sinh trong XH. Sự bần cùng về
KT, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện bất công XH, cùng những thất vọng trong đấu
tranh giai cấp của giai cấp bị trị- đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận
thức của con ngời về tự nhiên, XH và chính bản thân mình là có giới hạn. Khoa học luôn
tìm hiểu, khám phá những điều mà nhân laọi cha biết, vận dụng các tri thức đẫ biết để
tiếp tục nhận thức và cải tạo thiên nhiên, XH, con ngời ngày càng tiến bopọ hơn; Tuy
nhiên ở mỗi thời kỳ lịch sử điều gì mà khoa học cha giải đáp đợc thì thờng đợc giải
thích một cách h ảo qua các tôn giáo, do trình độ dân trí thấp cũng là mảnh đất cho tôn
giáo ra đời và phát triển. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm
của quá trình nhận thức của con ngời về thế giới khách quan - đó là qua trình phức tạp
đầy mâu thuẫn. Nhận thức của con ngời là một qua strình thống nhất giữa nội dung
khách quan và hình thức chủ quan của nhận thức ( có thể nhận thức đầy đủ, sâu sắc thế
giới khách quan, mặt khác có khả năng từ cảm giác, tri giác , phán đoán, suy lý có khả
12


năng phản ánh sai lầm và xa hiện thực). Tính phức tạp của quá trình nhận thức đã tạo ra
khả năng xuất hiện các quan niệm sai lầm mang tính h ảo của tôn giáo.
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo: các nhà vô thần cổ đại cho rằng sự sợ hãi sinh ra
thần linh, Lê nin cũng tán thành và phân tích thêm: sự sợ hãi trớc thế lực mù quáng của
TB, mù quáng vì quần chúnh nhân dân không thể đoán trớc đợc nó, là thế lực bất cứ lúc
nào trong đời sống của ngời vô sản và ngời tiểu chủ , cũng đe doạ đem lại cho họ và
đang đem lại cho họ sự phá sản đột ngột, ngẫu nhiên, làm cho họ phải diệt vong, biến
họ thành một ngời ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn họ vào cảnh chết đói,
đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại. Mối quan hệ con ngời với tự nhiên,
con ngời với con ngời cũng đợc thể hiện qua các hình thức tín ngỡng, tôn giáo ( lòng
biết ơn, sự kính trọng, tình yêu thơng)

- Tính chất của tôn giáo : Từ bản chất, nguồn gốc của tôn giáo, đã cho thấy tôn giáo
có các tính chất sau dây:
+ Tính lịch sử của tôn giáo : Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhng không phải là hiện tợng xã hội vĩnh hằng, bất biến mà nó có tính lịch sử. Tôn giáo chỉ xuất hiện trong một
giai đoạn lịch sử nhất định ( chứ không phải ngay từ đầu), khi điều kiện SX đạt độ phát
triển nhất định, khả năng t duy, trừu tợng đạt ở mức độ nào đó, ở giai đoạn nào đó. lịch
sử xuất hiện loài ngời và lịch sử xuất hiện tôn giáo cách nhau; Tôn giáo luôn biến động
cùng với sự biến thiên của lịch sử nhân loại. tôn giáo không có lịch sử riêng độc lập với
lịch sở loài ngời, mà gắn liền với lịch sử XH loài ngời; tôn giáo chỉ là một phạm trù lịch
sử
+ Tính quần chúng của tôn giáo: Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện
ở số lợng tín đồ các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao trong dân số thế giới, mà còn biểu hiện ở
chỗ tôn giáo là một trong các hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần của một bộ phận
quần chúng nhân dân lao động. Dù tôn giáo hớng con ngời hy vọng vàohạnh phúc h ảo
ở thế giới bên kia, song nó luôn phản ánh nguyện vọng quần chúng về 1 xã hội tự do,
bình đẳng, bác ái; Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của bộ phận không nhỏ quần chúng
nhân dân lao động
+ Tính chính trị của tôn giáo: ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo chỉ phản ảnh nhận
thức hồn nhiên, ngây thơ của con ngời về bản thân, và thế giới quanh mình; khi XH
xuất hiện giai cấp thì tôn giáo thờng phản ảnh lợi ích giai cấp và đấu tranh giai cấp ;
Đấu tranh hệ t tởng tôn giáo là một bo9ọ phận của đấu tranh giai cấp; Khi XH còn giai
cấp thì tôn giáo cũng luôn bị các giai cấp thống trị bóc lột sử dụng nh một công cụ
quan trọng để bảo vệ lợi ích của nmình.
D nhiờn, ụng o qun chỳng tớn n vi tụn giỏo l nhm tho món tinh
thn. Song trờn thc t, tụn giỏo ó v ang b cỏc lc lng chớnh tr li dng cho mc
ớch ngoi tụn giỏo.
Liờn h vi vic vn dng Giỏo trỡnh
13




×