Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

01 LOI GIAI DE SO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.5 KB, 9 trang )

Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPTQG 2016 – HOCMAI.VN
Môn thi: VẬT LÍ; Đề số 01 (Mức 8-9 điểm) – GV: Đặng Việt Hùng
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………………………
Số báo danh :………………………………………………………………….

LỜI GIẢI MỘT SỐ CÂU CHỌN LỌC ĐỀ 1
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ
3U R = 3U L = 1,5U C . Trong mạch có
A. dòng điện sớm pha π/6 hơn điện áp hai đầu mạch.
B. dòng điện trễ pha π/6 hơn điện áp hai đầu mạch.
C. dòng điện trễ pha π/3 hơn điện áp hai đầu mạch.
D. dòng điện sớm pha π/3 hơn điện áp hai đầu mạch.
Lời giải:
Đặt U L = 1 => U R = 3; U C = 2 .
Do U C > U L => Dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch.

tan ϕ =

UL − UC
1
π
=−
=> ϕ = − => Dòng điện sớm pha π/6 hơn điện áp hai đầu mạch => Đáp án A.
UR
6
3



Câu 4. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở
thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu
π
2π 


cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức u d = 80 6 cos  ωt +  V , u C = 40 2cos  ωt −
V , điện áp hiệu
6
3 


dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862.
B. 0,908.
C. 0,753.
D. 0,664.
Lời giải:


π
 U = U d cos α = 40 3(V).
=> α = =>  r
6
3
 U L = U d sin α = 120(V).
UR + Ur
=> cos ϕ =
= 0,908 => Đáp án B.

(U R + U r )2 + (U L − U C ) 2
Ta có: (u C , u d ) =

Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng của mỗi phần
tử lần lượt là UR = 60 V và UC = 80 V. Tại thời điểm điện áp tức thời của tụ có độ lớn bằng 40 6 V thì điện áp tức
thời trên điện trở có độ lớn bằng
A. 30 V
B. 30 2 V
C. 30 3 V
D. 20 V
Lời giải:
Do mạch chỉ có điện trở thuần và tụ mắc nối tiếp => u R vuông pha với u C .
=>

u 2R
u C2
u 2R
u C2
+
=
1
=>
+
= 1 => u R = 30 2(V) => Đáp án B.
2
2
U 0R
U 0C
2U R2 2U C2


Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20 mJ và lực đàn hồi cực
đại là 2 N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi
chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là 0,1 s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2 s là
A. 2 cm
B. 2 − 3 cm
C. 2 3 cm
D. 1 cm
Lời giải:
Ta có:
Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

A/2

AT/3

1 2

A = 0,02(m) = 2(cm).
 W = kA = 0,02(J).
=> 
2

k = 100(N / m).
Fmax = kA = 2(N).
Khi F = 1(N) => k x = 1 => x = 0,01 = A / 2 .

=> Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí A/2 đến -A/2 là T/6.
=> T = 0,6(s) .
=> Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2s là s min = A = 2(cm). => Đáp án A.
Câu 11. Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân X đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân
giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 1200. Biết số khối hạt nhân X lớn hơn 3.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không đủ dữ kiện để kết luận.
B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.
D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
Lời giải:
Gọi A là số khối của hạt nhân bia: A > 3 ; B là số khối của hạt nhân con: B =
Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng ta có m p v p = 2m B v B cos
Bình phương 2 vế ta có m p K p = m B K B => K B =

mpK p
mB

<

Kp
2

A +1
> 2.
2

1200
.
2


=> ∆E = 2K B − K p < 0 .

=> Phản ứng thu năng lượng => Đáp án B.
Câu 12. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về mức N phát ra vạch có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ
λ
một photon có bước sóng λ thì chuyển từ mức năng lượng L lên mức năng lượng N. Tỉ số
là:
λ0
A. 25/3
B. 3/25
C. 2
D. ½
Lời giải:

E0
E0
9E 0
 hc
 λ = E O − E N = − 52 − (− 42 ) = 400 .
λ
3
 0
Ta có : 
=>
=
=> Đáp án B.
λ 0 25
 hc = E − E = − E 0 − (− E 0 ) = 3E 0 .
N

L
 λ
42
22
16
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a = 0,5 mm và D = 2 m. Sử dụng giao thoa đồng thời hai bức xạ có
bức sóng lần lượt là 0,45 µm và 0,6 µm. Cho M, N là 2 điểm cùng bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần
lượt là 4 mm, 20 mm. Vậy trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí cho 2 vân sáng trùng nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Lời giải:
Ta có : i1 = 1,8(mm);i 2 = 2, 4(mm) .
Xét k1i1 = k 2i 2 =>

k1 i 2 4
= = .
k 2 i1 3

=> Chọn k1 = 4;k 2 = 3 => i = k1i1 = k 2i 2 = 7, 2(mm).
Tìm số vân trùng trên MN : 4 ≤ ki ≤ 20 =>

5
25
≤k≤
=> k = 1, 2 .
9
9


=> Có 2 vân sáng trùng nhau => Đáp án D.

Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây
và dòng điện là π/3. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha giữa
điện áp 2 đầu cuộn dây với điện áp hai đầu toàn mạch.
A. 900
B. 600
C. 00
D. 1200
Lời giải:
Ta có: Độ lệch pha cuộn dây: tan

π UL
=
=> U L = 3U r .
3 Ur

U C = 3U d => U C2 = 3(U 2r + U 2L ) => U C = 2 3U r .
U − UC
Độ lệch pha giữa u và i: tan ϕ = L
= − 3 => ϕ = −600 .
Ur
=> Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây với điện áp hai đầu mạch bằng 600 + 600 = 1200 => Đáp án D.


Câu 16: Mạch RLC nối tiếp tần số góc của điện áp thay đổi. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (với ω2 ≠ ω1) thì điện áp trên
điện trở là như nhau. Khi ω = ωo công suất tiêu thụ trong mạch là lớn nhất. Tìm kết luận đúng?
A. ω1 < ωo < ω2
B. ωo < ω1 < ω2
C. ω1 < ω2 < ωo
D. không có giá trị thỏa mãn.
Lời giải:
Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp trên điện trở là như nhau => ω1ω2 = ω02 .

ω1 < ωo < ω2 .
=> Đáp án A.
ω1 > ωo > ω2 .

Mà ω2 ≠ ω1 => 

Câu 17: Có 2 mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng 1 chất có chu kỳ bán rã 138,2 ngày và có số lượng hạt nhân ban
H
đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của 2 mẫu là B = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B
HA

A. 199,5 ngày.
B. 199,8 ngày.
C. 190,4 ngày.
D. 189,8 ngày.
Lời giải:
Ta có: N A = N 0 e−λt1 ; N B = N 0e −λt 2 =>
=> t1 − t 2 =

NB

ln 2
= e −λ (t 2 − t1 ) = 2,72 =>
(t1 − t 2 ) = ln 2,72 .
NA
T

T ln 2,72
= 199,506 = 199,5 (ngày) => Đáp án A.
ln 2

Câu 21: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Oy. Trên
phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng
truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
A. 0 cm.
B. 2 cm.
C. 1cm.
D. −1 cm.
Lời giải:
Ta có: λ =

v

= 4(cm) . PQ = 3λ +
.
f
4

=> Q dao động giống điểm cách P một khoảng
=> Khi u P = a => u Q = 0(cm) => Đáp án A.



=> Q dao động vuông pha với P.
4

Câu 23: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 mm, dao động tại N
NP
ngược pha với dao động tại M, biết MN =
= 1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s sợi dây có dạng
2
một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là (lấy π = 3,14).
A. 375 mm/s
B. 363 mm/s
C. 314 mm/s
D. 628 mm/s
Lời giải:

Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Ta có

Facebook: LyHung95

T
= 0,04 nên T = 0,08 .
2

Có M, N nằm trên 1 bó sóng và P nằm trên bó sóng kế tiếp và cả 3 điểm cách nút gần nhất 1 khoảng như nhau bằng


NP
= 1(cm) .
2
λ
Ta có = MN + NP = 3(cm) .
2
π.1
Biên độ tại điểm M là 2A | sin
|= A = 4(mm) => Biên độ tại bụng = 2A = 8 (mm) .
λ

= 628m ( m / s ) .
Tốc độ bụng sòng khi đi qua VTCB là: v max = 2Aω = 8.
0,08
Đáp án D.
Câu 24: Cho mạch điện không phân nhánh AMB gồm điện trở thuần R thay đổi được giá trị, cuộn dây có độ tự cảm
L, điện trở thuần r và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M nằm giữa cuộn dây và tụ điện.
Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng ổn định có dạng u = U 2cos ( 200πt ) V. Thay đổi giá trị của R người ta
thấy điện áp hiệu dụng trên AM không đổi. Tìm nhận xét sai ?
R+r
A. Hệ số công suất của mạch là
B. Mạch cộng hưởng với tần số 100 2 Hz.
.
(R + r) 2 + ZC2
C. UAM = U.
D. Mạch có tính dung kháng.
Lời giải:
Ta có : U AM = U

(R + r) 2 + Z2L

(R + r) + (Z − Z )
2

2
L

2
C

=U

1
Z − 2ZL ZC
1+
(R + r)2 + ZL2
2
C

.

=> U AM không đổi <=> ZC2 − 2ZL ZC = 0 => ZC = 2ZL => Mạch không cộng hưởng, có tính dung kháng => D đúng,
B sai.
U AM = U => C đúng.

cos ϕ =

R+r
(R + r) 2 + ZC2

=> A đúng => Đáp án B.


Câu 28: Chiếu lần lượt hai bức xạ λ1 và λ 2 =

λ1
vào một kim loại làm catốt của tế bào quang điện thấy điện áp hãm
2

lần lượt là 3 V và 8 V thì λ1 có giá trị là
A. 0,32 µm.
B. 0,52 µm.

C. 0,25 µm.

D. 0,41 µm.

Lời giải:

hc
hc
 hc
 hc
1
=
eU
+
.
=
3e
+
.

1
λ

 λ = 4025157.
λ0
λ0
 1
 1
 λ1
Ta có: 
=> 
=> 
 hc = eU + hc .
 1 = 1610062.
 2hc = 8e + hc .
2
 λ 2
 λ1
 λ 0
λ0
λ0
=> λ1 = 0, 25(µm) => Đáp án C.
Câu 29: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm.
Điện trở R = 80 Ω, u AB = 240 2cos ( ωt ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 3A. Biết điện áp hai đầu
MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu AB 300. Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị của cảm kháng.
A. 80 3 Ω.
B. 120 3 Ω.
C. 60 3 Ω.
D. 20 3 Ω.
Lời giải:

Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
Ta có: U R = IR = 80 3(V) .

ϕMB − ϕ = α = 300

.

2
U 2R = U AB
+ U 2MB − 2U AB U MB cos α => U = 80 3(V) .
MB

U MB = U R => ϕ = α = 300 => U L − U C = U AB / 2 = 120(V) .

U C = U R tan(900 − ϕ) = U R tan(600 ) = 240(V) .
=> U L = 120 + 240 = 360(V) => ZL =

UL
= 120 3(Ω) => Đáp án B.
I

Câu 30: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn điểm A, B cách nhau AB = 10 cm dao động theo phương vuông góc với
mặt chất lỏng theo các phương trình uA = acos(2πft + φ1); uB = acos(2πft + φ2). Biết tần số dao động của hai nguồn là f

π
= 100 Hz, độ lệch pha giữa hai nguồn là ∆φ = φ1 − φ 2 = và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 2 m/s. Coi
3
biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Trên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD (với BC = 4 cm) có
số điểm dao động với biên độ 2a là
C. 8 điểm.
D. 9 điểm.
A. 7 điểm.
B. 10 điểm.
Lời giải :
Điểm dao động với biên độ 2a ( cực đại) sẽ có hiệu đường đi : ∆d = d 2 − d1 =

ϕ2 − ϕ1
1

λ + kλ = λ  k − 

6


Ta có : ∆d A = −10 ( cm ) , ∆dC = AC − BC = 116 − 4 ( cm )
Số cực đại trên AC thỏa mãn : ∆d A < ∆d ≤ ∆dC ⇔ −5 < k −

1
≤ 3, 385 ⇔ k = 8
6

Đáp án đúng là C

Câu 31: Cho một đoạn mạch gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với hộp kín X (X chỉ chứa một trong ba phần tử R, L hoặc

C). Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U = 200 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Khi công
suất toàn mạch đạt cực đại thì dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 2 2 A và dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu
đoạn mạch. Phần tử chứa trong hộp X và giá trị của nó là:
A. X chứa C và ZC = 50 2
B. X chứa C và ZC = 50 Ω
C. X chứa L và ZL = 50 Ω

D. X chứa L và ZL = 50 2 Ω

Lời giải :
Khi công suất đạt cực đại. Dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch

⇒ Hộp X chứa C ⇒ R = Z C
⇒ P = U .I .cos ϕ = 200.2 2.

2
= 400W ⇒ P = I 2 .R ⇔ R = Z C = 50Ω
2

Đáp án đúng là B
Câu 32: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B. Hai giờ
sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của A là 0,2 giờ, chu kỳ bán rã của B là
A. 0,25 giờ.
B. 0,4 giờ.
C. 2,5 giờ
D. 0,1 giờ.
Lời giải :
Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!



Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Đặt : N o = N B ⇒ N B = 4 N 0


Sau hai giờ : 4 N 0 .2

2
TA

= N 0 .2



2
TB

2


1
2

= 2 TB ⇔ − = −8 ⇔ TB = 0, 25h
256
TB

Đáp án đúng là A

234
234
Câu 33: Hạt nhân 92
U đứng yên phân rã theo phương trình 92
U 
→ α + AZ Z. Biết năng lượng tỏa ra trong phản
ứng trên là 14,15 MeV, động năng của hạt α là (lấy xấp xỉ khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của
chúng)
A. 13,72 MeV.
B. 12,91 MeV.
C. 13,91 MeV.
D. 12,79 MeV.

Lời giải :
Ta có : K = Kα + K X ⇒ Kα + K X = 14,15MeV

Bảo toàn động lượng : Pα2 = PX2 ⇔ 4Wα = 230WX ⇔ Wα = 13,908MeV
Đáp án C
Câu 35: Chất phóng xạ 24
11 Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã
trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng
A. 70,7%
B. 29,3%
C. 79,4%
D. 20,6%
Lời giải :
−t

Số nguyên tử còn lại sau 5 giờ : N = N 0 .2 T = 0, 7937 N 0


Khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên là : ∆N = N 0 − N = 0, 206 N 0 = 20, 6% N 0
Đáp án D
Câu 40: Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần R và một tụ điện (có điện dung C thay đổi được) nối
tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 160cos(ωt + π/6) V. Khi C = Co thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch đạt cực đại Imax = 2 A và biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos(ωt + π/2) V thì ta có
A. R = 80 Ω và ZL = ZC = 40 Ω

B. R = 60 Ω và ZL = ZC = 20 3 Ω.

C. R = 80 2 Ω và ZL = ZC = 40 2 Ω.

D. R = 80 2 Ω và ZL = ZC = 40Ω.
Lời giải :

Khi C = C0 mạch cộng hưởng ⇒ Z L = Z C ⇒ R + r =

U
= 80Ω
I

 Z = Z C = 20 3Ω
π  r
⇒ cos   =
⇔ r = 20Ω ⇒  L
3
R = 60Ω
 3  Zd

Đáp án đúng là B
∆ϕ = ϕd − ϕu =


π

Câu 42: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 (g) và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m.
Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π (cm/s) theo
phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật
chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là
1
1
1
A. 0,2 (s).
B.
C.
D.
(s).
(s).
(s).
15
10
20
Lời giải :

k
g
= 10 10rad / s ⇒ ∆l0 = 2 = 1cm
m
ω
2
2
(40 10)

V
= A2 ⇔ A = 5cm
Biên độ của vật là : x 2 + 2 = A2 ⇔ 32 +
2
ω
(10 10)
Tốc độ góc của vật : ω =

Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Vị trí lò xo nén 1,5cm ⇒ x = −2, 5 ⇒ tmin =

Facebook: LyHung95

T T
1
+ = s
4 12 15

Đáp án đúng là B
Câu 43: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,640 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa.
Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch
sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N.
Bước sóng λ2 có giá trị bằng
D. 0,427 µm
A. 0,450 µm.

B. 0,478 µm.
C. 0,472 µm.
Lời giải :
Số vân sáng của bước sóng : λ1 = 9

Số vân sáng của bước sóng: λ2 = 13
Do độ rộng của màn không đổi ⇒ L1 = L2 ⇔ 8i1 = 12i2 ⇔

i1 λ1 3
=
= ⇔ λ2 = 0, 427 µ m
i2 λ2 2

Đáp án đúng là D
Câu 44: Con lắc đồng hồ đặt tại phòng có nhiệt độ t1 thì dao động với chu kì T1, đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ t2 thì
dao động với chu kì T2. Hệ số nở vì nhiệt của vật liệu làm con lắc là α. Tỉ số nào sau đây là đúng?
T
t
T 1 + αt1
T
T
t
α
A. 1 = α 1 .
B. 1 =
C. 1 = 1 + (t1 − t 2 ).
D. 1 = α 2 .
.
T2
t2

T2 1 + αt 2
T2
2
T2
t1
Lời giải :
Ở nhiệt độ t1 con lắc có chiều dài l = l0 (1 + α t1 ) và chu kì : T1
Ở nhiệt độ t2 con lắc có chiều dài l = l0 (1 + α t2 ) và chu kì : T2



1
1
T1
1 + α t1

=
= (1 + α t2 ) 2 . (1 + α t1 ) 2
T2
1 + α t2

Do α t1 và α t2 rất nhỏ nên

T1  1

≈ 1 + α ( t1 − t2 ) 
T2  2


Đáp án đúng là C

Câu 47: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình u1 = acos(40πt); u2 = acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 cm/s. Gọi E, F là hai
điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Lời giải :
Bước sóng : λ = V .T = 2cm
Gọi M là điểm cực đại nằm trên EF
M cực đại : ⇒ ∆ϕ M = 2kπ ⇒ ( d 2 − d1 ) = ( 2kπ − π ) .

2
= 2k − 1


AB
AB
≤ ( d 2 − d1 ) ≤
⇔ −2 ≤ k ≤ 3 ⇔ k = 6
3
3
Đáp án đúng là B

Mặt khác : −

Câu 48: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tại một thời
điểm nào đó năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và đang giảm, thì sau đó ít nhất bao lâu để năng
lượng từ trường cực đại
2π LC

π LC
π LC
A.
.
B.
.
C.
.
D. π LC. .
3
3
6
Lời giải

Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!


Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Thời gian ngắn nhất sau đó năng lượng từ trường đạt cực đại :

⇒ ∆tmin =

T 2π LC π LC
=
=
(s)
6

6
3

Đáp án B
Câu 49: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật chặt
với vật nhỏ thứ nhất có khối lượng m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén một đoạn A đồng thời đặt vật nhỏ
thứ hai có khối lượng m2 (với m2 = m1) trên trục lò xo và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động
theo phương dọc trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách
giữa hai vật m1 và m2 là
π 2

Aπ 
A π 
Aπ

A.  − 1 .
B.
C. A 
− 1 .
D.  − 2  .
 − 1 .

22 
2
2
2
22 





Lời giải :
Khi cả hai vật cùng dao động với biên độ A và tần số góc ω =

k
⇒ V0 max = ω. A
m1 + m2

Khi đến VTCB hai vật tách nhau :
Vật 1 chuyển động với tần số ω =

k
m1
và dao động với biên độ A ' = A.
m1
m1 + m2

Vật hai chuyển động với vận tốc V0max
Khi m1 đến biên dương thì m2 đi được : S = V0 max .
Khoảng cách giữa hai vật : d = S − A ' =

π
2

.A

T1 π
m1
= .A
4 2

m1 + m2

m1
m1
A π

− A.
=
 − 1
m1 + m2
m1 + m2
22 

Đáp án đúng là B
Câu 50: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ
λ1 = 0,56 µm và λ2 với 0,67 µm < λ2 < 0,74 µm, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch
sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với
7
λ3 = λ 2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao
12
nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
A. 25
B. 23
C. 21
D. 19.

Lời giải :
Số vân sáng của λ2 : N 2 = 8 ⇒ có 7i
Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!



Khóa học Luyện thi Pen-I (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Gọi k là số khoảng vân của λ1
⇒ ki1 = 7i2 ⇒ k λ1 = 7λ2 ⇔ 0, 67 ≤ λ2 =

Facebook: LyHung95

k λ1
≤ 0, 74 ⇒ λ2 = 0, 72 µ m ( k = 9 )
7

Khi 3 vân sáng trùng nhau : x1 = x2 = x3

k1 λ2 9
=
=
k2 λ1 7
k2 λ3 7
=
=
k3 λ2 12
k1 λ3 3 6 9
= = = =
k3 λ1 4 6 12
Tổng số vân sáng đơn sắc : N = N1 + N 2 + N 3 = 8 + 6 + 11 = 25
Vì có 2 vị trí trùng nhau của λ1 và λ3
Nên số vân đơn sắc nhìn thấy được là : N ' = N − 2 = 23
Đáp án đúng là B


Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M tại HOCMAI.VN để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quôc gia 2016!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×