Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Báo cáo xử lý chất thải rắn nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.53 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN & CÔNG NGHỆ
LỚP: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG K13
MÔN: XỬ LÝ CTR & CTNH
GVBM: Phan Thị Thục Uyên

NHÓM 3
THÂN THẢO YẾN PHƯƠNG
LĂNG THỊ HẢI YẾN
PHẠM VĂN DŨNG


Chủ đề:
Các chính sách quản lý chất thải rắn
Chất thải
đô thị

Chất thải
nông thôn

Chất thải
y tế


1: Khái niệm CTR
2: Thực trạng công tác quản lý CTR
3: Các chính sách quản lý chất thải rắn
4: Hiệu quả của các chính sách quản




1. KHÁI NIỆM CTR
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất (không
ở dạng khí và không hòa tan được) được con
người loại bỏ trong các hoạt động KT-XH của
mình (Bao gồm các hoạt động SX, các hoạt động
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng). Trong
đó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh
ra từ các hoạt động SX và hoạt động sống.


2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR
CTR
thông thường phát sinh trong cả nước: 28
triệu tấn/năm, trong đó:
+ CTR công nghiệp thông thường: 6,88 triệu tấn/năm
+ CTR sinh hoạt ≈ 19 triệu tấn/năm
+ CTR y tế thông thường ≈ 2,12 triệu tấn/năm
+ CTR nguy hại: phát sinh tại 35/63 tỉnh/thành phố khoảng
700 nghìn tấn/năm:
2 5.000

Nghìn tấn/năm
ĐBSCL
Đ ô n g N a m B ộ và K T T Đ phía N a m

2 0.000

Tây Nguyên
D u y ê n hải Trung B ộ và K T T Đ
m i ề n Trung


15.000

Đ B S H và K T T Đ B ắ c B ộ
Trung d u m i ề n núi phía B ắ c

10.000

5.000

0
2008

2015

C T R đ ô thị

2008

2015

CT R c ông nghiệp

2008

2015
CT R y tế

2008


2015

CT R nông thôn

2008

2015

C T R làng nghề


Khu vực đô thị
- Tỷ lệ thu gom trung bình ở

khu vực đô thị: Năm 2004:
72% năm 2004
- Năm 2008: tăng lên khoảng
80 - 82%
- Năm 2010: đạt khoảng
83÷85%
- Tỷ lệ chất thải chôn lấp: 76 ÷
82% (khoảng 50% được chôn
lấp hợp vệ sinh và 50% chôn
lấp không hợp vệ sinh)
- Tỷ lệ tái chế chất thải:


HƯỚNG GIẢI QUYẾT CTR ĐÔ THỊ Ở VIỆT
NAM
Tiêu cực


Tích cực


Khu vực nông thôn











Tỷ lệ thu gom CTR: 40 – 50%
Không quy hoạch được các bãi rác tập trung,
không có bãi rác công cộng
Khoảng 60% thôn, xã có tổ chức thu gom định
kỳ, trên 40% có tổ thu gom rác tự quản
Chất thải chăn nuôi chủ yếu được xử lý bằng
các hình thức: hầm Biogas, phân compost, làm
thức ăn tận dụng nuôi thuỷ sản
Khoảng 19% chất thải chăn nuôi không được xử
lý mà thải trực tiếp ra môi trường xung quanh


3: Các chính sách quản lý chất thải rắn



A. Luật và các thông tư nghị quyết
*Luật Bảo vệ môi trường 2014
Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa 13,
kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật
Bảo vệ Môi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.
Những nội dung chính của Luật Bảo vệ Môi trường được chỉnh sửa, bổ sung bao gồm: Trách
nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về Bảo vệ Môi trường; Quy hoạch môi trường; Kế
hoạch Bảo vệ Môi trường; Ứng phó với biến đổi khí hậu; Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
Bảo vệ Môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập
trung; Nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng; Xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân gây ô
nhiễm môi trường,…
- Quy định thêm những hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 7;
- Quy định cụ thể thêm về nội dung, nguyên tắc và trách nhiệm thực hiện quy hoạch bảo vệ
môi trường tại mục 1 - Chương II;
- Quy định thêm các nội dung chính của báo cáo đánh giá và cách thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược; bổ sung đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Điều
13, Điều 14 và Điều 15);
- Bỏ một số quy định cụ thể trong Luật về đối tượng phải lập Đánh giá tác động môi trường
và giao cho Chính phủ quy định chi tiết danh mục các dự án thuộc diện này (Điều 18);



Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của
Chính phủ về quản lý chất thải rắn
Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về phí bảo vệ
môi trường đối với chất thải rắn
Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14//01/2009 của Chính
phủ về ưu đãi,
hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường

Nghị định 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/5/2008 về
chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao,
môi trường
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính
phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT


- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược quốc gia
về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025
- Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch khu xử lý CTR 3
vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, miền Trung và phía Nam
đến năm 2020
- Quyết định 1216/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược BVMT gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030
- Chỉ thị 23/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy
mạnh công tác quản lý CTR tại các đô thị và KCN


B. CÔNG CỤ KINH TẾ
Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu
quả trong nền kinh tế thị trường.
Luật số 57/2010/QH12 của Quốc hội : LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
Đối tượng chịu thuế
1. Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm:

a) Xăng, trừ etanol;
hỏa;
đ) Dầu mazut;

b) Nhiên liệu bay;
e) Dầu nhờn;

c) Dầu diezel;
g) Mỡ nhờn.

2. Than đá, bao gồm:
a) Than nâu;

b) Than an-tra-xít (antraxit);

c) Than mỡ;

d) Than đá khác.

3. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC).

d) Dầu


Đối tượng không chịu thuế
a) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo
quy định của pháp luật, bao gồm hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước
nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng hóa quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài

hoặc thỏa thuận giữa cơ quan, người đại diện được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước
ngoài ủy quyền theo quy định của pháp luật;
b) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật;
c) Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất
khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa thuộc đối
tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.
Người nộp thuế
1. Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
2. Người nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường hợp cụ thể được quy định như
sau:
a) Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy thác nhập khẩu là người nộp
thuế;
b) Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà


C. Công cụ kỹ thuật
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và
giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường,
về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường.
Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi
trường, xử lý chất thải, minitoring môi trường, tái chế và tái
sử dụng chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được
thực hiện thành công trong nền kinh tế phát triển.


D. Tuyên truyền, giáo dục
- Tổ chức các lớp tập huấn, giáo dục để nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cho người dân
- Tổ chức các lớp tập huấn, giáo dục để nâng cao ý thức

quản lý môi trường của các công ty dịch vụ môi trường
- Tổ chức các cuộc thi kiến thức, vẽ hình với chủ đề bảo vệ
môi trường cho học sinh
- ……………..


4: Hiệu quả của các chính sách quản lý


Thể chế, chính sách chưa hòan thiện, chưa thực thi đầy đủ;
thiếu điều kiện bảo đảm



Phân công, phân nhiệm còn phân tán, chồng chéo và nhiều lỗ
hổng;



Quy hoạch quản lý chất thải khó thực hiện;



Các
doanh nghiệp của nhà nước chưa được hỗ trợ, đầu
tư đầy đủ;



Xã hội hóa còn yếu;



Công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng CTR
còn lạc hậu,




Chưa phù hợp với điều kiện VN

Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa
ngăn chặn được tình hình vi phạm pháp luật
về quản lý CTR;




Đầu tư tài chính còn thiếu, chưa cân đối



Nhận thức của cộng đồng còn thấp

Hợp tác quốc tế chưa phát huy được vai trò,
hiệu quả;



XIN CHÂN
THÀNH

CẢM ƠN !



×