Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.63 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
‫ﻣ‬KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ‫ﻣ‬

BÀI TẬP

LỚN

MÔN: PHÂN TÍCH
ĐỐI TƯỢNG

THIẾT KẾ HƯỚNG

ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương Lan
Nhóm : 4
Thành viên gồm:
1. HỨA TRUNG SƠN
2. NGUYỄN NGỌC THẮNG
3. HOÀNG TIẾN LONG
Lớp: HỆ THỐNG THÔNG TIN 1 – K9

HÀ NỘI 14/4/2016

1


MỤC LỤC

2



BÀI LÀM
Chương 1: Giới thiệu hệ thống.
Hệ thống quản lý điểm trong trường tiểu học.
Tên hệ thống : Hệ thống quản lý điểm trong trường tiểu học.
Địa điểm khảo sát: Trường tiểu học nhân hòa thuộc thôn Đồng Chuế - xã Nhân
Hòa – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh được thành lập khoảng năm 1950 học chung
với hệ trung học cơ sở cho đến năm 2005 mới được tách riêng ra. Với bề dày lịch
sử xây dựng và phát triển, hiện nay trường có 50 cán bộ,giáo viên tham gia công
tác quản lý giảng dạy bao gồm:
-

1 Hiệu Trưởng, 1 Hiệu Phó.
1 Kế toán viên, 1 người phụ trách văn thư.
36 giáo viên dạy văn hóa, 10 giáo viên dạy ngoại ngữ, văn học,mỹ
thuật,âm nhạc.

Trường có 572 em học sinh theo học ở 5 khối , vói 20 lớp cụ thể như sau:
-

Khối 1 có 103 em chia làm 4 lớp.
Khối 2 có 112 em chia làm 4 lớp.
Khối 3 có 113 em chia làm 4 lớp.
Khối 4 có 120 em chia làm 4 lớp.
Khối 5 có 124 em chia làm 4 lớp.

Cách tính điểm được áp dụng theo từng khối: tất cả các khối đều được đánh giá
bằng nhận xét trong quá trình học tập và có những bài kiểm tra định kỳ được tính
theo thang điểm 10 (không có điểm 0 và điểm thập phân) và cũng được nhận xét.
(Theo thông tư 30 năm 2014 của bộ GD & DT)
Cơ cấu tổ chức của trường:


3


Nhiệm vụ:
Ban giám hiệu gồm: 1Hiệu Trưởng và 1 Hiệu Phó có nghiệp vụ quản lý chung.
Giáo viên chủ nhiệm: có nhiệm vụ cập nhật thông tin cá nhân , cập nhật và xử lý
nhận xét từ các giáo viên bộ môn. Nhận xét kết quả học tập theo kỳ và tổng kết cả
năm cho học sinh.
Giáo viên bộ môn: có nhiệm vụ cập nhật nhận xét thường xuyên theo tuần ,nhận
xét quá trình học theo môn của học sinh và gửi cho GVCN.
Quy trình quản lý nhận xét môn bao gồm:
-

Cập nhật thông tin và quản lý ý thức học tập của học sinh thường
xuyên.
Thống kê, tổng hợp nhận xét theo yêu cầu.
Tạo các báo cáo thống kê theo định kỳ hoặc theo yêu cầu.

Chức năng:
-

Quản lý thông tin về học sinh.
Quản lý thông tin về lớp.
Quản lý thông tin về giáo viên.
Quản lý môn học.
Quản lý, lưu trữ về nhận xét của học sinh.
4



-

Quản lý, phân loại, lưu trữ về hạnh kiểm của học sinh.

Thực trạng hoạt động quản lý điểm của trường tiểu học nhân hòa
-

Hiện nay việc quản lý môn học trong trường vẫn theo phương pháp
thủ công, tuy có sự thay đổi về hình thức như không chấm điểm môn
nữa mà thay vào đó là nhận xét và đánh giá môn học đó. Các môn
được nhận xét do giáo viên bộ môn cung cấp ,việc nhận xét và đánh
giá của học sinh phải sử dụng tới sổ sách do giáo viên bộ môn , giáo
viên chủ nhiệm nhận xét môn trong học kỳ và cả năm sau đó gửi điểm
lên phòng giám hiệu.

Cách nhận xét môn học của học sinh từ các giáo viên trong trường:
-

-

-

-

Được đánh giá bằng nhận xét theo 2 mức sau:
+ Loại hoàn thành(A): Đạt từ 50% số nhận xét trở lên trong kỳ 1 hoặc
trong cả năm. Những học sinh đạt 100% số nhận xét sẽ được đánh giá
là hoàn thành tốt (A+).
+ Loại chưa hoàn thành(B): Đạt dưới 50% số nhận xét.
Học lực môn được tính như sau:

+ Học lực môn kỳ 1: chính là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét
đạt được trong học kỳ 1.
+ Học lực môn kỳ 2: chính là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét
đạt được trong học kỳ 2.
+ Học lực môn cả năm: chính là học lực môn học kỳ 2.
Cách xếp loại học lực của học sinh:
+ Dựa vào quá trình học tập của học sinh học tốt hay học kém, nhận
thức nhanh hay chậm để đưa ra nhận xét cụ thể và chính xác.
Cuối kỳ căn cứ vào sự nhận xét và hạnh kiểm để phân loại học sinh .
Cách đánh giá này dựa vào ý thức thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của
người học sinh . Có hai mức đánh giá như sau:
+ Loại A : cả năm đạt được từ 4-8 nhận xét (loại thực hiện đầy đủ)
+ Loại B : cả năm đạt dưới 4 nhận xét( loại chưa hoàn thành)

1.1.
-

Mô tả bài toán.
Vào đầu năm học, dựa trên danh sách tiếp nhận số học sinh mới( học
sinh mới vào lớp 1 và học sinh từ trường khác chuyển đến) và danh
sách học sinh năm trước của trường mà người quản lý sẽ tiến hành
công tác sắp xếp lớp và làm thẻ cho học sinh.
5


-

-

-


-

-

Tiếp đó, lên danh sách các lớp học và phân công giáo viên phụ trách
lớp để kịp thời báo cáo.
Lên danh sách học sinh được học ở các lớp và giáo viên phụ trách lớp
đó để cho học sinh biết.
Lên danh sách giáo viên của trường và phân công giáo viên quản lý
lớp và lập thời khóa biểu phân công giảng dạy cho từng giáo viên bộ
môn.
Đối với giáo viên chủ nhiệm: trong quá trình quản lý, theo dõi phải có
đánh giá hạnh kiểm và điểm danh số ngày nghỉ của học sinh trong
năm. Đồng thời có danh sách cụ thể để nộp cho ban giám hiệu nhập
vào nhằm phục vụ cho việc đánh giá kết quả học tập cả học kỳ và cả
năm.
Sau mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm môn sẽ nhập điểm cho lớp mình
phụ trách dạy. Các giáo viên có quyền cập nhật điểm (thêm, sửa điểm)
trong thời gian qui định. Ngoài ra giáo viên bộ môn có thể thống kê
kết quả học tập và kết quả rèn luyện của học sinh.
Ban giám hiệu nhập điểm của học sinh từ các giáo viên. Ngoài ra, ban
giám hiệu sẽ tiếp nhận học sinh mới, lập bảng phân lớp và lập bảng
phân công giáo viên.
Ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp quy định khen thưởng kỷ luật.
Cuối mỗi học kỳ ban giám hiệu nhận được báo cáo về tình hình chung
của từng lớp và đưa ra quyết định khen thưởng cho từng tập thể lớp và
cá nhân học sinh. Ngoài ra ban giám hiệu còn có nhiệm vụ quản lý
người dùng, phục hồi và sao lưu dữ liệu.


1.2. Xác định và phân tích giá trị nghiệp vụ.
-Mang lại giá trị nghiệp vụ
+ Khả năng quản lý: Mọi thông tin học sinh, kết quả và nhận xét học tập
…..được cập nhật đầy đủ và chính xác trong năm học, đến cuối năm tất cả
thông tin đó được nộp lên cho nhà trường đóng dấu và có thể chỉnh sửa
thông tin . Sau đó được nhập lên máy tính và được lưu trong hệ thống quản
lý của nhà trường.
+ Khi có sự thay đổi thông tin nào đó do nhập sai ,bổ sung ,hủy bỏ thông tin
thì giáo viên hay người quản lý chỉ cần vào mục lưu trữ tìm kiếm ,cập nhật
và sửa đổi thông tin cần thiết một cách nhanh chóng.
+ Đáp ứng yêu cầu của giáo viên,nhà trường: chính xác ,nhanh chóng ,an
toàn và tiện lợi.
6


-Mang lại giá trị sử dụng.
+ Tiết kiệm thời gian tới mức tối đa: Khi giáo viên hay người quản lý muốn
xem chi tiết thông tin về kết quả học tập của học sinh thì chỉ cần đăng nhập
vào hệ thống quản lý sẽ biết được đầy đủ thông tin : nhận xét,điểm ,quê, lớp,
thành tích,…..
+ Giảm chi phí: Nếu như trước việc quản lý điểm được hoạt động, lưu trữ
bằng văn bản giấy tờ và hoàn toàn là thủ công tốn rất nhiều thời gian làm thì
bây giờ hệ thống quản lý được lưu trữ trên máy tính, giúp giảm thời gian làm
việc và công sức,….
-Khắc phục nhược điểm của hệ thống cũ.
+ Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho nhà trường, học sinh, làm tăng hiệu xuất
,năng xuất công việc,giảm thời gia
n đi lại và giảm kinh phí của giấy tờ cho học sinh,phụ huynh và giáo viên.
1.3.
Các yêu cầu của hệ thống.

-Yêu cầu chức năng:
- Quản lý thông tin về lớp.
- Quản lý thông tin về giáo viên.
- Quản lý môn học.
- Quản lý, lưu trữ về nhận xét của học sinh
-

-

-

Thống kê kết quả học tập của học sinh theo môn học, theo lớp, theo khối,
học kỳ và cả năm.
Quản lý các tiêu chuẩn xét duyệt: thi lại, rèn luyện hè, khen thưởng.
Danh mục: cho phép người sử dụng cập nhật các thông tin về môn học, giáo
viên, lớp học, học sinh, hình thức kiểm tra.
Nhập liệu: cho phép người sử dụng cập nhật các thông tin về phân công giáo
viên, nhập điểm cho học sinh, xếp loại hạnh kiểm học sinh, nhập số ngày
vắng của học sinh trong năm học và thực hiện in ấn một số kết xuất cần thiết
(in phiếu điểm).
Báo cáo: cho phép người sử dụng xuất ra những báo cáo như: danh sách học
sinh các lớp; danh sách giáo viên; thống kê số lượng học sinh; thống kê kết
quả học tập của học sinh; thống kê hạnh kiểm học sinh; bảng điểm cuối năm
và kết quả học tập cuối năm của học sinh.
Hệ thống: cho phép người sử dụng trở về window khi không còn làm việc
trên chương trình.

7



- Những thông tin được quản lý sẽ được cập nhật chính xác, khi muốn thay
đổi thì những người có quyền lợi thì dễ dàng truy cập để theo dõi thông
tin.Và hệ thống hoạt động một cách tự động.
-Yêu cầu phi chức năng:
+ Hệ thống tin cậy và chính xác, giao diện thân thiện dễ sử dụng, truy cập dữ
liệu nhanh chóng.
+ Đảm bảo bảo mật cho người diều hành hệ thống .
+ Phải vận hành tốt trong tương lai khi số lượng học sinh tăng lên.
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Xây dựng biểu đồ use case
2.1.1. Xác định tác nhân và ca sử dụng của hệ thống
Dựa vào mô tả bài toán và việc phân tích thì ta xác định được các tác nhân và ca
sử dụng như sau:




Tác nhân của hệ thống:
- Ban Giám Hiệu.
- Giáo Viên.
- Học sinh.
Các ca sử dụng
- Đăng nhập hệ thống
- Tra cứu thông tin
- Quản lý thông tin
- Quản lý điểm
- Phân công giáo viên
- Thống kê kết quả

8



Các tác nhân

Các ca sử dụng

- Đăng nhập hệ thống
- Quản lý điểm (mở/khóa chức

Ban Giám Hiệu

năng nhập điểm)

- Quản lý thông tin (học sinh,
giáo viên, môn học, lớp học,
tra cứu thông tin)

- Phân công giáo viên (giảng
dạy, coi thi)
-

Thống kê kết quả (theo môn hoc, lớp
học, khối, toàn trường)

- Đăng nhập hệ thống
- Quản lý điểm (nhập điểm, sửa điểm)
- Quản lý thông tin ( học sinh, môn học,
lớp học)
- Tra cứu thông tin (giáo viên, điểm, học
sinh)

- Thống kê kết quả (học tập, rèn luyện
của học sinh)

Giáo Viên
( giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn )

-

Học Sinh

9

Tra cứu thông tin (học sinh, giáo viên,
điểm)


2.1.2. Các biểu đồ use case của hệ thống

Thong ke ket qua
<<include>>
tra cuu thong tin

<<include>>

hoc sinh

<<include>>
<<include>>
Ban Giam Hieu


quan ly diem
<<include>>

<<include>>

<<include>>

giao vien
quan ly thong tin
dang nhap he thong
<<include>>
<<include>>
giao vien bo mon

giao vien chu nhiem

phan cong giao vien

Hình 1: biểu đồ use case tổng quát của hệ thống

tra cuu thong tin lop hoc
<<extend>>

tra cuu thong tin hoc sinh
<<extend>>

tra cuu thong tin

<<extend>>
tra cuu diem


<<extend>>

hoc sinh

dang nhap he thong

10


Hình 2. Biểu đồ use case học sinh

giang day

mo chuc nang nhap diem

<<extend>>

coi thi

<<extend>>

khoa chuc nang nhap diem

phan cong giao vien

<<extend>>

ql mon hoc


<<extend>>
<<include>>

<<include>>

<<include>>

<<extend>>

quan ly diem
<<extend>>ql giao vien

<<include>>

<<extend>>

dang nhap

<<include>>
quan ly thong tin

<<extend>>
ql hoc sinh

<<include>>
<<extend>>

<<extend>>

ban giam hieu


thong ke ket qua
<<extend>>
<<extend>>

ql thong tin lop

toan truong
<<extend>>
<<extend>>

<<include>>

theo khoi
theo mon
theo lop

khen thuong

Hình 3: biểu đồ use case ban giám hiệu

11

tra cuu thong tin


tra cuu hs

cap nhat diem


them diem

<<extend>>

<<extend>>

tra cuu gv

<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>

<<include>>

tra cuu diem

quan ly diem

<<include>>

tra cuu thong tin
giao vien chu nhiem

<<include>>

<<include>>

<<include>>
dang nhap
<<extend>> <<extend>>

giao vien

<<extend>>
<<extend>>

<<include>>
giao vien bo mon
thong ke ket qua

quan ly thong tin
<<extend>>

xoa ttin

<<extend>>
<<extend>>

quan ly mon hoc

sua ttin

<<extend>>

cap nhat thong tin

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

them ttin

quan ly hs
<<extend>>

quan ly lop
<<extend>>
<<extend>>

xoa thong tin
them thong tin

cap nhat ttin
<<extend>>

<<extend>>
<<extend>>
xoa tt

sua thong tin

cap nhat tt

them tt

sua tt

Hình 4: biểu đồ use case giáo viên
2.2.


Xây dựng biểu đồ lớp lĩnh vực.

Xác định các lớp nhờ vào các khái niệm của lĩnh vực ứng dụng
Dựa vào các khái niệm của lĩnh vực ứng dụng và dựa văn bản mô tả bài
toán, ta xác định được các lớp thực thể như sau:
▪ Lớp học sinh (HOC SINH) lưu thông tin về học sinh giúp cho việc tra
cứu và quản lý thông tin về học sinh. Lớp này gồm các thông tin sau:

2.2.1.

STT

Tên thuộc tính

Mô tả
Mã Học Sinh

1

MaHS

2

TenHS

Tên Học Sinh

3

NS


Ngày Sinh

4

GT

Giới tính

5

Khuyettat

Khuyết tật
12


6

MaDToc

Mã dân tộc

7

MaLop

Mã lớp

8


MaTPGĐ

Mã thành phần gia đình

▪ Lớp giáo viên (GIAO VIEN) lưu thông tin về giáo viên trong hệ thống giúp
cho việc tra cứu, quản lý và phân công giáo viên. Lớp này gồm có các thông
tin sau:

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên thuộc tính
MaGV
TenGV
NS
GT
ĐT
MaTrTN
MaBang
MaTrinhDo

Mô tả

Mã giáo viên
Tên giáo viên
Ngày sinh
Giới tính
Điện thoại
Mã trường tốt nghiệp
Mã bằng
Mã trình độ

13


▪ Lớp Trường tốt nghiệp (TRUONG TOT NGHIEP) lưu thông tin về trường
tốt nghiệp của giáo viên, gồm các thông tin sau:
STT

Tên thuộc tính

Mô tả

1

MatrTN

Mã trường tốt nghiệp

2

TentrTN


Tên trường tốt nghiệp

▪ Lớp Bằng (BANG) lưu thông tin về bằng tốt nghiệp của giáo viên, gồm các
thông tin sau:
STT

Tên thuộc tính

Mô tả

1

Mabang

Mã bằng

2

Loaibang

Loại bằng

▪ Lớp Trình độ (TRINH DO) lưu thông tin về trình độ của giáo viên, gồm các
thông tin sau:
STT

Tên thuộc tính

Mô tả


1

MatrDo

Mã trình độ

2

TentrDo

Tên trình độ

▪ Lớp điểm (DIEM) lưu thông tin về điểm của học sinh, giúp cho việc tra cứu,
quản lý, thống kê điểm trong hệ thống. Lớp này gồm có các thông tin như
sau:
STT

Tên thuộc tính

Mô tả

1

MaHS

Mã học sinh

2

MaMH


Mã môn học

3

MaHK

Mã học kỳ

4

MaNH

Mã năm học

5

Diem

Điểm

▪ Lớp học kỳ (HOC KY) lưu thông tin về học kỳ, gồm có các thông tin sau:
STT

Tên thuộc tính

Mô tả

1


MaHK

Mã học kỳ
14


2

TenHK

Tên học kỳ

▪ Lớp năm học (NAM HOC) lưu thông tin về năm học, gồm các thông tin sau:
STT
1
2

Tên thuộc tính
MaNH
TenNH

Mô tả
Mã năm học
Tên năm học

▪ Lớp Kết quả khen thưởng (KET QUA KHEN THUONG) lưu và thống kê
kết quả học tập cảu học sinh, gồm các thông tin sau:
STT
1
2

3
4
5

Tên thuộc tính
MaHS
MaNH
MaHK
NangLuc
Phamchat

Mô tả
Mã học sinh
Mã năm học
Mã học kỳ
Năng lực
Phẩm chất

▪ Lớp Phân lớp (PHAN LOP) lưu thông tin về việc phân công giảng dạy của
giáo viên, gồm các thông tin sau:
STT
1
2
3
4
5
6

Tên thuộc tính
MaGV

MaMH
MaNH
MaHK
MaLop
Sotiet

Mô tả
Mã giáo viên
Mã môn học
Mã năm học
Mã học kỳ
Mã lớp
Số tiết

▪ Lớp Môn học (MON HOC) lưu thông tin về môn học, gồm các thông tin
sau:
STT
1
2

Tên thuộc tính
MaMH
TenMH

Mô tả
Mã môn học
Tên môn học

▪ Lớp Dân tộc (DAN TOC) lưu thông tin về dân tộc, gồm các thông tin sau:
STT

1
2

Tên thuộc tính
MaDT
TenDT

Mô tả
Mã dẫn tộc
Tên dân tộc

▪ Lớp Gia đình (GIA DINH) lưu thông tin về gia đình của học sinh, gồm các
thông tin sau:
STT
1
2
3

Tên thuộc tính
MaTPGD
TenTPGD
ĐC

Mô tả
Mã thành phần gia đình
Tên thành phần gia đình
Địa chỉ
15



4

ĐT

Số điện thoại

Lớp Lớp học (LOP HOC) lưu thông tin về lớp học, giúp cho việc thống kê
danh sách lớp và quản lý lớp trong hệ thống. Lớp này gồm các thông tin sau:

-

STT
1
2

Tên thuộc tính
Malop
Tenlop

Mô tả
Mã lớp
Tên lớp

Biểu đồ lớp lĩnh vực
 Biểu đồ lớp lĩnh vực của hệ thống
2.2.2.

1

1..*


1
1

1..*
Giao vien

trinh do
1

1..*

Ban giam hieu

bang phan cong

truong tot nghiep

bang

1

0..*
1

giao vien chu nhiem

1
1..*


giao vien bo mon

Mon hoc

1..*

lop hoc
1

1

1

1..*
0..*
diem

hoc sinh
1

diem thi

1

1
1

diem kiem tra dinh ky

2.3.

2.3.1.

dan toc

1

1
gia dinh

ket qua khen thuong

Chi tiết các UC.
Đặc tả UC.

1. Ca sử dụng Đăng nhập hệ thống.
a.
b.

Mô tả tóm tắt.
Tên ca sử dụng: Đăng nhập hệ thống
Mục đích: Mô tả cách một người sử dụng đăng nhập vào hệ thống
Tác nhân: Học sinh, Giáo viên, Ban giám hiệu
Các luồng sự kiện.



Luồng sự kiện chính.
- Ca sử dụng này bắt đầu khi người dùng muốn đăng nhập vào hệ
thống.
16



- Hệ thống yêu cầu người dùng nhập tài khoản và mật khẩu đăng
nhập
- Người dùng nhập tên đăng nhập và mật khẩu đăng nhập của mình.
- Hệ thống xác nhận tài khoản và mật khẩu đăng nhập có hợp lệ
không, nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống ghi lại quá trình đăng nhập.



c.
d.

Các luồng rẽ nhánh.
- Luồng A1: Nhập sai tài khoản/mật khẩu đăng nhập..
- Hệ thống hiển thị một thông báo lỗi.
- Người dùng có thể chọn hoặc là đăng nhập hoặc là hủy bỏ đăng
nhập, khi đó ca sử dụng kết thúc.
Tiền điều kiện.
Hệ thống chưa được đăng nhập
Hậu điều kiện.
Nếu việc đăng nhập thành công, người sử dụng sẽ đăng nhập được vào hệ
thống.

2. Ca sử dụng quản lý thông tin lớp học.
a. Mô tả tóm tắt.
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin lớp học.
- Mục đích: mô tả cách người dùng muốn quản lý thông tin về lớp học bao gồm
thêm, sửa, xóa thông tin lớp.

- Tác nhân: Ban Giám Hiệu, Giáo Viên.

b. Các luồng sự kiện.
• Các luồng sự kiện chính:
+ Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin lớp học.
+ Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý thông tin lớp học.

 Thêm lớp: Người dùng muốn thêm lớp.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.

17


- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người dùng điền thông
tin lớp cần thêm.
- Người dùng điền thông tin lớp cần thêm rồi bấm Lưu.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ không. Nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng A2.
- Thêm lớp mới thành công, kết thúc ca sử dụng.

 Sửa lớp: người dùng muốn sửa thông tin lớp
- Người dùng chọn lớp cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin lớp.
- Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn sửa lựa chọn Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin lớp, nếu không hợp lệ thì thực hiện
luồng A2.
- Sửa thông tin lớp thành công. Kết thúc ca sử dụng.

 Xóa lớp: người dùng muốn xóa lớp.
- Người dùng chọn lớp cần xóa.

- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực hiện luồng A3.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. Nếu có ràng buộc thì thực hiện luồng
A4.
- Lớp được chọn sẽ bị xóa. Kết thúc ca sử dụng.

• Luồng rẽ nhánh:
-

Luồng A2: thông tin lớp mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.0

-

Luồng A3: xác nhận không muốn xóa lớp đã chọn.
18


Hệ thống sẽ không xóa lớp đã chọn và ca sử dụng sẽ kết thúc.
-

Luồng A4: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc, không thể xóa lớp đã chọn. Kết
thúc ca sử dụng.

c. Tiền điều kiện.
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện.
Lớp học có thể thêm, sửa, xóa thông tin.

3. Ca sử dụng quản lý thông tin môn học.
a. Mô tả tóm tắt.
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin môn học.
-

Mục đích: mô tả cách người dùng quản lý môn học:thêm mới, sửa, xóa
thông tin môn học.

b.

Tác nhân: Ban giám hiệu, Giáo viên.
Các luồng sự kiện.
• Luồng sự kiện chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin môn học.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý thông tin môn học.

 Người dùng muốn thêm môn học.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người dùng điền thông
tin môn cần thêm.
- Người dùng điền thông tin lớp cần thêm rồi bấm Lưu,nếu không muốn
thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ không. Nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng A5.
- Thêm môn học mới thành công, kết thúc ca sử dụng.

 Sử dụng môn học: người dùng muốn sửa thông tin môn học.
19



- Người dùng chọn môn học cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin môn học.
- Người dùng chọn Lưu,nếu không muốn sửa nữa chọn Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin môn học, nếu không hợp lệ thì thực hiện
luồng A5.
- Sửa thông tin môn thành công. Kết thúc ca sử dụng.

 Xóa môn học: Người dùng muốn xóa môn học.
- Người dùng chọn môn học cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực hiện luồng A6.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì thực hiện luồng
A7.
- Môn học được chọn sẽ bị xóa. Kết thúc ca sử dụng.

• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A5: thông tin môn học mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A6: xác nhận không muốn xóa môn học đã chọn.
Hệ thống sẽ không xóa môn học đã chọn và ca sử dụng sẽ kết
thúc.
- Luồng A7: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc,không thể xóa môn học đã
chọn. Kết thúc usecase.
c.

Tiền điều kiện.
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu.
20



Hậu điều kiện.
Môn học có thể được thêm, cập nhật, xóa.
4. Ca sử dụng quản lý thông tin cá nhân.
a. Mô tả tóm tắt.
d.

- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin giáo viên.
- Mục đích: mô tả cách ban giám hiệu muốn quản lý thông tin giáo viên: thêm
mới, sửa, xóa thông tin giáo viên.
- Tác nhân: Ban Giám Hiệu.

b. Các luồng sự kiện.
• Luồng sự kiên chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin giáo viên.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý giáo viên.

 Người dùng muốn thêm giáo viên.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người dùng điền thông tin
giáo viên cần thêm.
- Người dùng điền thông tin giáo viên cần thêm rồi bấm Lưu,nếu không
muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ không. Nếu không
hợp lệ thì thực hiện luồng A8
- Thêm thông tin của giáo viên thành công, kết thúc ca sử dụng.

 Sửa thông tin giáo viên: Người dùng muốn sửa thông tin giáo viên.
- Người dùng chọn giáo viên cần sửa.

- Người dùng nhập lại thông tin giáo viên.
- Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn sửa nữa chọn Hủy.

21


- Hệ thống kiểm tra thông tin lớp, nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng
A8.
- Sửa thông tin giáo viên thành công. Kết thúc ca sử dụng.

 Xóa thông tin giáo viên: Người dùng muốn xóa giáo viên.
- Người dùng chọn giáo viên cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực hiện luồng A9.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì thực hiện luồng A10.
- Giáo viên được chọn sẽ bị xóa.kết thúc usecase.

• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A8: thông tin giáo viên mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A9: xác nhận không muốn xóa giáo viên đã chọn.
Hệ thống sẽ không xóa giáo viên đã chọn và usecase sẽ kết thúc.
- Luồng A10: Có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc,không thể xóa giáo viên đã chọn.
Kết thúc ca sử dụng.

c. Tiền điều kiện.
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu
d. Hậu điều kiện.

Một giáo viên có thể được thêm, cập nhật, xóa thông tin.

5. Ca sử dụng quản lý thông tin học sinh.
a. Mô tả tóm tắt.
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin học sinh.
22


- Mục đích: mô tả cách người dùng muốn quản lý thông tin học sinh: thêm
mới, sửa, xóa thông tin học sinh.
Tác nhân: Ban Giám Hiệu, Giáo Viên.

b. Các luồng sự kiện.
• Luồng sự kiện chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin học sinh.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý học sinh.

 Người dùng muốn thêm học sinh:
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người dùng điền học sinh
cần thêm.
- Người dùng điền thông tin học sinh cần thêm rồi bấm Lưu,nếu không
muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của học sinh mới có hợp lệ không. Nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng A11.
- Hệ thống ghi lai quá trình đăng nhập,kết thúc ca sử dụng.


Sửa thông tin học sinh: Người dùng muốn sửa thông tin học sinh.


- Người dùng chọn học sinh cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin học sinh.
- Người dùng chọn Lưu,nếu không muốn sửa nữa chọn Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin học sinh, nếu không hợp lệ thì thực hiện
luồng A11.
- Sửa thông tin học sinh thành công. Kết thúc ca sử dụng.


Xóa thông tin học sinh: Người dùng muốn xóa học sinh.

- Người dùng chọn học sinh cần xóa.
23


- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực hiện luồng A12.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì thực hiện luồng A13.
- Học sinh được chọn sẽ bị xóa.kết thúc usecase.

• Luồng rẽ nhánh:
-

Luồng A11: thông tin học sinh mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.

-

Luồng A12: xác nhận không muốn xóa học sinh đã chọn.
Hệ thống sẽ không xóa học sinh đã chọn và usecase sẽ kết thúc.


-

Luồng A13: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc, không thể xóa học sinh đã
chọn. Kết thúc cá sử dụng.

c.

Tiền điều kiện.
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu hoặc
giáo viên.

d.

Hậu điều kiện.
Một học sinh có thêm, sửa, xóa thông tin.

6. Ca sử dụng quản lý điểm.
a.

Mô tả bài toán.

- Tên ca sử dụng: Quản lý điểm.
- Mục đích: mô tả cách người dùng quản lý điểm: thêm mới, sửa điểm.
- Tác nhân: Giáo Viên.
b.

Các luồng sự kiện.


• Luồng sự kiên chính:
24


 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý điểm.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý điểm.




Người dùng muốn thêm điểm.
-

Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.

-

Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người dùng
điền điểm cần thêm.

-

Người dùng điền điểm cần thêm rồi bấm Lưu, nếu không
muốn thêm nữa thì bấm Hủy.

-

Hệ thống sẽ kiểm điêm mới có hợp lệ không. Nếu không
hợp lệ thì thực hiện luồng B1.


-

Điểm mới được thêm vào hệ thống, kết thúc ca sử dụng.

Sửa điểm: người dùng muốn sửa điểm.
-

Người dùng chọn điểm cần sửa.

-

Người dùng nhập lại điểm.

-

Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn sữa nữa chọn Hủy.

-

Hệ thống kiểm tra điểm, nếu không hợp lệ thì thực hiện
luồng B1.

-

Sửa điểm thành công. Kết thúc ca sử dụng.

• Luồng rẽ nhánh:
-

Luồng B1: điểm mới không hợp lệ.

Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.

c.

Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu hoặc
giáo viên.

d.

Hậu điều kiện
25


×