Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ THI TH THPT Quốc Gia năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.16 KB, 9 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015
Môn:Hóa Học
(Thời gian làm bài : 90 phút)

Người Ra Đề : Nguyễn Minh An

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64;Zn = 65;
Br = 80; Ag=108; Ba = 137.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,75
mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu
được hỗn hợp Y. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ
với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,5
Câu 2:Cho các chất sau :CH2=CH-CH2-COOH,C6H5OH,C6H6,Cr2O3,SiO2,MgO,Al2O3,
CH2=CH-Cl,C2H5Cl,Cr(OH)3,Cr(OH)2,Be,Cr,Al,F2,C6H5COONH4,NaHS.
Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là:
A.10
B.11
C.9
D.8
Câu3:Nguyễn tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 35. Số hạt mang điện gấp 2,1818 lần số
hạt không mang điện.Nguyên tố B là:
A.Na (Z=11)
B.Mg (Z=12)
C.Al (Z=13)
D.Fe (Z=26)


Câu 4: Cho 1,38 gam kim loại Na vào nước dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,672 lít B. 1,792 lít C. 3,584 lít D. 7,168 lít
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO3 ?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong công nghiệp.
C. Làm vôi quét tường.
D. Sản xuất xi măng.
Câu 6: Hỗn Hợp X gồm axit panmitic , axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thi thu được 2.016 lít khí
CO2(đktc) và 1.08 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,015
B. 0,03
C. 0,02
D. 0,04
Câu 7: Cho các phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 → Khí X

FeS+ HCl → Khí Y


NaNO2 bão hòa + NH4Cl bão hòa → Khí Z
Các khí tác dụng được với nước clo là :
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. Y, Z
Câu 8: Thành phần chính của quặng manhetit:
A.Fe2O3
B.Fe3O4

KMnO4→ Khí T


C.FeCO3

D. X, Y
D.FeS2

Câu 9: Cho các phản ứng:
1. SO2 + H2S →
2. Na2S2O3 + H2SO4 →
3. HI + FeCl3 →
4. H2S + Cl2 →
5. O3 + Ag →
7. Br2+2NaI→
8. KClO3 + HCl →
9. NH3 + CuO →
10.Cu2O+H2SO4(đặc nóng)→
11.Mg+H2SO4(loãng)→
Số phản ứng có thể tạo ra đơn chất là:
A. 10.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 10:X là một pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit A no mạch hở,có 1 nhóm –COOH , 1 nhóm
NH2.Trong A % N = 18.67% về khối lượng.Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu
được 12,3 gam tetrapeptit , 3,78 tripeptit và 78 gam A.Gia trị m là:
A.78,78 gam
B. 149 gam
C.143,45 gam
D.159 gam
Câu 11: Thủy hân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thủy được 3 mol glyxin,1 mol alanin và 1 mol
valin.Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit

Ala-Gly. Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val.Vậy trật tự cấu tạo các amino axit trong
pentapeptit A là :
A.Val-Gly-Gly-Gly-Ala
B.Gly-Ala-Gly-Gly-Val
C. Gly-Ala-Ala-Gly-Val
D. Val-Gly-Ala-Gly-Val
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,84 gam Fe và 0,96 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất) .Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch
X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là :
A.375 ml
B.475ml
C.75ml
D.400ml
Câu 13: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:
K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O.
Tổng đại số các hệ số chất (nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 40
B. 37
C. 34
D. 39
Câu 14: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?


A. Glucozơ. B. Etyl axetat. C. Saccarozơ. D. Metylamin.
Câu 15: Có 5 hóa chất sau: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3.
Dãy các chất sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
A . (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.

D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2< (CH3)2NH.
Câu 16: Trộn những thể tích bằng nhau của 3 dung dịch HCl 0,2M , H2SO4 0,1 M và
HNO3 0,2 M thu được dung dịch X.Lấy 300 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ
với V lít dd Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,3 M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam muối khan. Tìm m:
A.5.382 gam
B.3.052 gam
C.5.283 gam
D. 3,205 gam
Câu 17:Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho tinh bột vào dung dịch HNO3 đặc nóng
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3.
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là:
A.6
B.3
C.4
D.5
Câu 18: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en thu được sản phẩm chính là:
A.1-metylbutan-1-ol. B. 1-metylbutan-2-ol.
C. 2-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-2-ol.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch
H2SO4 loãng dư được dung dịch T và không thấy khí thoát ra. Lấy 1/2 T
tác dụng với KOH dư, lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng
không đổi được 16 gam chất rắn. Lấy 1/2 T tác dụng với dung dịch
KMnO4 thấy mất màu vừa hết 100 ml KMnO4 0,24M. Giá trị đúng của m

gần nhất với:
A. 30
B. 32
C. 34
D. 16
Câu 20: Thành phần chính của phân NPK là :
A.NH4H2PO4,KNO3


B.(NH4)2HPO4,KNO3
C.NH42(HPO4), NH4H2PO4,KNO3
D. Ca(H2PO4)2.CaSO4
Câu 21: β-caroten có nhiều trong các hoa quả có sắc tố màu hơi đỏ như gấc, đu
đủ... là tiền chất vitamin A. Giúp phòng ngừa thiếu hụt vitamin A, giúp tránh
mù lòa , tăng khả năng miễn dịch và làm trẻ hóa làn da. Hình vẽ bên dưới
biểu diễn cấu tạo hóa học của β-caroten

Dựa trên công thức cấu tạo cho biết công thức phân tử của β-caroten:
A. C42H60.
B. C40H60.
C. C36H52.
D. C40H56.
Câu 22: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60%. Lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào 700 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M,
sinh ra 19,7 g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 37,5.
B. 13,5.
C. 25.
D. 40.
Câu 23: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng?

A. Phản ứng CH3OH/HCl.
B. Phản ứng với Cu(OH)2.
C. Phản ứng với dd AgNO3 / NH3. D. Phản ứng H2/Ni,t0.
Câu 24:Số đồng phân axit đơn chức có CTPT là C4H6O2 là:
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 25: Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, caosu Buna, PE,Nilon-7.
A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE,nilon-7
B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE
C. PVC, tơ axetat, caosu Buna, PE,nilon-7
D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu Buna.
Câu 26: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam
kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là:
A. 1,68
B. 2,80 lít C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít.


Câu 27: Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta
dùng hóa chất:
A. dd NaOH và dd HCl
B. dd NaOH và dd Br2
C. dd HCl và Br2
D. dd HCl và CO2
Câu 28: Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H4, tăng theo thứ
tự là:
A. C2H4 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH
B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H4

C. C2H4 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH
D. C2H4 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
Câu 29:Thổi hỗn hợp khí CO và H2 qua m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO có tỷ lệ mol
1:2 . Sau phản ứng thu được 10,4 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn
A trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,05 mol khí NO là sản phẩm khử
duy nhất.Gia trị m gần với giá trị nào sau đây đúng?
A.10,5 gam
B.11,5 gam
C.12,5 gam
D.13,5 gam
Câu 30:Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường
saccarozo từ cây mía:
A.clorua vôi
B.khí sunfurơ
C.Nước gia-ven D.khí Clo
Câu 31:Khi cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn
lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được:
A.Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra
B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra
D. Xuất hiện kết tủa trắng không tan,không có bọt khí bay ra.
Câu 32:Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp
HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì
ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để
trung hoà dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể)
A. 300 ml. B. 150 ml.
C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 33: Không nên dùng lại dầu, mỡ đã được dùng để rán vì :
A. có mùi khó chịu.

B. dầu, mỡ tác dụng với H2 trong không khí tạo thành dạng rắn khó sử dụng.


C. một phần dầu, mỡ bị thủy phân tạo thành xà phòng có hại cho sức khỏe.
D. một phần dầu, mỡ bị oxi hóa và thủy phân thành các chất có hại cho sức khỏe.
Câu 34: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. Cr2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Cr
B. Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
C. FeCl3 + 3AgNO3 →Fe(NO3)3 + 3AgCl
D. 2FeCl3 + 3H2S →2FeS+ S+ 6HCl
Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
(5)Cho lá Cu vào dung dịch FeCl3
(6) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo.
(7) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(8) Hợ đồng thau(Cu – Zn) để trong không khí ẩm.
(9) Đĩa sắt tây bị xây xước đến lớp bên để ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 36: Chất nào sau đây rất độc, chỉ một lượng nhỏ xâm nhập vào cơ thể cũng có thể gây mù
lòa, lượng lớn có thể gây tử vong?
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. ancol amylic. D. ancol benzylic.
Câu 37: Cho các chất sau : axeilen,etilen,but-1-in,axit fomic, fomanđehit,phenyl fomat,axit
axetic,glucozơ,saccarozo,anđehit axetic,metyl axetat,natri

fomat,axeton,phenol,vinylaxetilen.Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương(tráng
bạc) là:
A.6
B.7
C.8
D.9
Câu 38:Chia 15,2 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức A,B thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít H2(đktc).
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với CuO thu được hỗn hợp X, cho toàn bộ hỗn
hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam Ag.Số
cặp ancol thõa mãn A,B là ?
A.5
B.4
C.3
D.2


Câu 39:Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 vào dung dịch HCl

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hidro clorua.Để thu được khí Cl2 khô thì bình 1 và
bình 2 lần lượt đựng:
A.dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3
D.dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc
Câu 40: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với
V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml
B. 150 ml

C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 41: Cho lá sắt kim loại nặng 10 gam vào 50ml dung dịch CuSO4 15 % (d=1,12g/ml).Sau một
thời gian thấy lá sắt tăng lên 10,16 gam.
Tính C% dung dịch CuSO4 sau phản ứng là:
A.11,34%
B.9,38%
C.7,87%
D.9,28%
Câu 42: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,31 mol este đơn chức X bằng 330 gam dung dịch KOH 2M.
Sau phản ứng cô cạn thu được 80,98 gam chất rắn. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn X (có
Ni làm xúc tác, t0) thu được sản phẩm hữu cơ Y. Khối lượng của Y là :
A. 50,84 gam. B. 50,22 gam. C. 51,40 gam. D. 52,70 gam.
Câu 43: Thể tích dung dịch HNO3 40,0% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 55,44 gam xenlulozơ đinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt 40% và
hiệu suất phản ứng chỉ đạt 70%)?
A. 194,0 ml. B. 110,0 ml. C. 165,0 ml. D. 140,0 ml.
Câu 44: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được
42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng
thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là :


A. 0,4

B. 0,35

C. 0,45

D. 0,3


Câu 45: Peptit X và Y đều được cấu từ 1 loại α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm NH2 và 1
nhóm COOH. Số liên kết peptit trong Y nhiều hơn trong X là 2. Đốt cháy hỗn hợp a mol X và 2a
mol Y cần 27,5184 lít khí O2 (đktc) thu được 0,936 mol CO2 và 0,873 mol H2O. Đốt cháy hỗn hợp
gồm m gam X và 2m gam Y cần 20,13 lít khí O2. Giá trị nhỏ nhất m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,20 gam.
B. 5,10 gam.
C. 7,40 gam.
D. 4,90 gam
Câu 46:Hỗn Hợp X gồm 2 ancol CH3OH và C2H5OH có tỷ lệ mol 1:1 và 2 axit C2H5COOH và
HOOC[CH2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,15 gam X cần dùng 1,4 lít O2(đktc) thu
được hỗn hợp Y gồm khí và hơi.Dẫn Y qua nước vôi trong dư,sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam.Giá trị m gần nhất là:
A.1.36
B.2.35
C.1.25
D.2.25
Câu 47: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien
với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ
(chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5*C
thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa
buta-1,3-đien và acrilonitrin là:
A. 1:2.
B. 2:3.
C. 3:2.
D. 2:1
Câu 48:Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn
hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được
19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m

là:
A.50,8
B.58,6
C.46,0
D.62,0
Câu 49:Một loại phân supephophat kép có chứa 68,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 48,52%
B. 41,76%
C. 39,76%
D. 45,75%
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m
gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là:
A. 36 gam
B. 39,6 gam
C. 36,9 gam
D, 37,8 gam
“Ngày đó ngày đó sẽ không xa vời và chúng ta là người chiên thắng”


CHÚNG CÁC BẠN CÓ 1 KÌ THI THẬT TỐT :D



×