Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên Cứu Tình Hình Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Một Số Giống Ngô Lai Trung Ngày Trong Vụ Đông 2005 Và Vụ Xuân 2006 Tại Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.55 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
-------------------

HOÀNG KIM DIỆU

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRUNG NGÀY
TRONG VỤ ĐÔNG 2005 VÀ VỤ XUÂN 2006 TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành:
Mã số:
Hướng dẫn khoa học:

Khoa học cây trồng
60.62.01.10
TS. Đỗ Tuấn Khiêm

THÁI NGUYÊN - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đ đợc cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Hoàng Kim Diệu


87


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của:
Thầy giáo hớng dẫn trực tiếp TS. Đỗ Tuấn Khiêm, thầy đ giúp đỡ tận tình
về phơng hớng và phơng pháp nghiên cứu cũng nh hoàn thiện luận văn.
Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Trung tâm thực hành thực nghiệm
Trờng Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên đ tạo điều kiện trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Các thầy cô trong bộ môn Cây trồng - Khoa Nông học - Trờng Đại học
Nông Lâm - Thái Nguyên và một số bà con nông dân x Nam Hòa - Đồng Hỷ Thái Nguyên đ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, gia đình, các anh, các chị, các
bạn đồng nghiệp đ động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả những sự giúp đỡ quý
báu đó.
Thái Nguyên 2007

Hoàng Kim Diệu

88


Danh mục những từ và cụm từ viết tắt

1. ƯTL: u thế lai
2. NS: Năng suất
3. NSLT: Năng suất lý thuyết

4. NSTT: Năng suất thực thu
5. TPTD: Thụ phấn tự do
6. Ccc: Chiều cao cây
7. Ccđb: Chiều cao đóng bắp
8. FAO: Tổ chức Nông Lơng Liên hợp quốc
9. CIMMYT: Trung tâm cải tiến giống ngô và lúa mỳ quốc tế

89


Mục lục
Phần mở đầu .................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và yêu cầu...................................................................................... 3
2.1. Mục đích ..................................................................................................... 3
2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 3
Chơng 1 .......................................................................................................... 4
Tổng quan tài liệu............................................................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
1.2. Ưu thế lai và ứng dụng trong lai tạo giống ngô ......................................... 5
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc ................................................. 6
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới ................................................... 6
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam .................................................. 12
1.3.3. Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên ............................................... 23
1.4. Các loại giống ngô.................................................................................... 24
1.4.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Maize open pollinated variety - OPV) ....... 24
1.4.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) ............................................................... 26
1.5. Các kết quả khảo nghiệm ngô lai ở Việt Nam ......................................... 27
Chơng 2 ........................................................................................................ 36
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu......................................................... 36

2.1. Vật liệu thí nghiệm ................................................................................... 36
2.2. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 37
2.2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 37
2.2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm .............................................................. 37
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 38
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 41
2.4. Thu thập số liệu khí tợng ........................................................................ 41

90


2.5. Phân tích xử lý số liệu .............................................................................. 41
Chơng 3 ........................................................................................................ 42
Kết quả và thảo luận ..................................................................................... 42
3.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết vụ Đông 2005 - Vụ Xuân năm 2006 tại Thái
Nguyên ................................................................................................... 42
3.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................. 42
3.1.2. Độ ẩm .................................................................................................... 44
3.1.3. Lợng ma............................................................................................. 44
3.2. Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ
Đông 2005 và vụ Xuân 2006. ................................................................ 46
3.2.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ .................................................................. 47
3.2.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn............................................................ 49
3.2.3. Giai đoạn từ gieo đến phun râu ............................................................. 49
3.2.4. Thời kỳ chín sinh lý............................................................................... 50
3.3. Một số đặc điểm hình thái của giống ngô thí nghiệm trong vụ Đông 2005
và vụ Xuân 2006 .................................................................................... 51
3.3.1. Chiều cao cây ........................................................................................ 52
3.3.2. Chiều cao đóng bắp ............................................................................... 54
3.3.3. Số lá/cây ................................................................................................ 55

3.3.4. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2đất) ........................................................... 56
3.4. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Đông 2005
và vụ Xuân 2006 .................................................................................... 58
3.4.1. Sâu đục thân (Ostrinia Nubilalis Hiibluer)........................................... 59
3.4.2. Bệnh khô vằn (Rhizotonia Solani Kuhn) ............................................... 61
3.4.3. Bệnh đốm lá nhỏ (Helminthosporium Maydis) ..................................... 61
3.4.4. Tính chống đổ........................................................................................ 62
3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm
vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006 ............................................................ 63

91


3.5.1. Trạng thái cây ........................................................................................ 63
3.5.2. Trạng thái bắp........................................................................................ 64
3.5.3. Độ bao bắp ............................................................................................ 65
3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí
nghiệm vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006. .............................................. 65
3.6.1. Các yếu tố cấu thành năng suất ............................................................. 65
3.6.1.1. Số bắp trên cây ................................................................................... 67
3.6.1.2. Chiều dài bắp ...................................................................................... 68
3.6.1.3. Đờng kính bắp .................................................................................. 68
3.6.1.4. Số hàng hạt/bắp .................................................................................. 69
3.6.1.5. Số hạt/hàng ......................................................................................... 69
3.6.1.6. Khối lợng 1000 hạt của các giống ngô thí nghiệm (P1000)................ 70
3.6.1.7. Độ ẩm hạt thu hoạch .......................................................................... 71
3.6.2. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm .............................................. 72
3.6.2.1. Năng suất lý thuyết............................................................................. 72
3.6.2.2. Năng suất thực thu .............................................................................. 76
3.7. Kết quả trình diễn giống ngô lai TB61 vụ Xuân 2006 ............................. 77

3.7.1. Thời gian sinh trởng và năng suất của giống ngô TB61 ...................... 77
3.7.2. Trạng thái và khả năng chống chịu của giống TB61 và giống LVN4 ... 78
3.7.3. Kết quả năng suất ngô trình diễn trong vụ Xuân năm 2006 ................. 78
Phần Kết luận và đề nghị.............................................................................. 80
4.1. Kết luận .................................................................................................... 80
4.1.1. Thời gian sinh trởng phát triển ............................................................ 80
4.1.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ .................................... 80
4.1.3. Năng suất ............................................................................................... 80
4.1.4. Mô hình trình diễn ................................................................................. 81
4.2. Đề nghị ..................................................................................................... 81
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 82

92


Danh mục bảng biểu và biểu đồ
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới giai đoạn
2003 - 2005 ..................................................................................... 9
Bảng 1.2. Một số quốc gia sản xuất ngô lớn trên thế giới năm 2005 .............. 10
Bảng 1.3. Dự đoán nhu cầu ngô trên thế giới đến năm 2020. ........................ 11
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1974 2005 .............. 13
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất và sản lợng ngô của Việt Nam ..................... 14
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô các tỉnh miền núi phía Bắc ........................ 15
Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô ở Thái nguyên giai đoạn 2000 2005 ...... 23
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006 tại
Thái Nguyên ................................................................................. 43
Bảng 3.2: Thời gian sinh trởng và các thời kỳ phát dục của các giống ngô thí
nghiệm vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006. ..................................... 48
Bảng 3.3: Chỉ tiêu chiều cao cây và đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ
Đông 2005 và vụ Xuân 2006 ........................................................ 53

Bảng 3.4: Chỉ tiêu số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô ..... 58
Bảng 3.5: Khả năng chống đổ và nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí
nghiệm vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006 ...................................... 60
Bảng 3.6: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô........ 64
Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành năng suất vụ Đông 2005 ............................... 66
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất vụ Xuân 2006 ............................... 67
Bảng 3.9: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2005 ........ 73
Bảng 3.10: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2006 ...... 75
Bảng 3.11: Thời gian sinh trởng và năng suất của giống ngô TB61 và giống
LVN4 trong vụ Xuân năm 2006 ................................................... 77
Bảng 3.12: Trạng thái và khả năng chống chịu của giống TB61 và giống
LVN4 trong vụ Xuân năm 2006 ................................................... 78
Bảng 3.13. Kết quả năng suất ngô của một số nông hộ .................................. 79
Biểu đồ 1: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô thí
nghiệm vụ Đông năm 2005 .......................................................... 74
Biểu đồ 2: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô thí
nghiệm vụ Xuân năm 2006 ........................................................... 75
93


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngô (Zea mays L.) là cây lơng thực quan trọng, đ tồn tại hàng ngàn
năm với ngời da đỏ Châu Mỹ và đ lan tràn ra khắp các Châu lục ngay sau
khi Columbus phát hiện ra thế giới mới, ngày nay ngô là cây lơng thực có
diện tích đứng thứ ba, sau lúa nớc và lúa mỳ, có sản lợng đứng thứ hai và có
năng suất cao nhất trong các cây cốc (FAO,1995)[47]. Phân tích các giai đoạn
lịch sử phát triển loài ngời F.Anghel trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình
tính t hữu và nhà nớc đ nhận xét ở thế giới cũ có tất cả các loài ngũ cốc
trừ một cây, ngợc lại ở Châu Mỹ có tất cả các loài ngũ cốc, nhng cây tốt

nhất đó là cây ngô. Phát triển ý tởng của Anghel, nhà hoạt động lỗi lạc của
phong trào công nhân Mỹ và quốc tế William Foster đ viết: ...Nếu nh nền
văn minh Châu á cổ đại đợc dựa trên cơ sở cây lúa, ở Châu Âu là cây lúa mỳ
thì nền văn minh của dân bản địa Châu Mỹ là cây ngô...
Ngô lai là một thành tựu nông nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền kinh
tế nông nghiệp thế giới. Nó đ làm thay đổi không những bức tranh cây ngô
quá khứ mà cả quan điểm các nhà quy hoạch, các nhà kỹ thuật và từng ngời
nông dân. Nếu nh vào năm 1933 ngô lai ở vùng vành đai ngô của Mỹ chỉ
chiếm cha đầy 1% diện tích thì chỉ sau 10 năm đ lên tới 78%. Đến năm
1965 hầu nh 100% diện tích vùng vành đai và 95% diện tích toàn nớc Mỹ
đ trồng ngô lai. Năng suất ngô bình quân năm 1933 là 1,511 tấn/ha thì năm
1981 đ đạt 6,884 tấn/ha (Wallace và W.L.Brown, 1988). Cho đến những năm
90 của thế kỷ 20, ngô còn xếp thứ ba về diện tích và sản lợng, những năm
gần đây cây ngô còn vợt lên đứng đầu về năng suất và sản lợng. Năm 2004,
sản lợng ngô toàn thế giới đạt 721 triệu tấn trong khi sản lợng lúa mỳ là 627
triệu tấn và lúa nớc là 606 triệu tấn (FAO, 2005)[47]. Chính nhờ tầm quan
trọng đó mà cây ngô đ thu hút đợc nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực khác
nhau tập trung giải quyết vấn đề nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế. Một
1


trong những thành tựu đó là tạo ra các giống ngô lai có tiềm năng năng suất
cao (23 24 tấn/ha) vợt xa các giống ngô truyền thống. ở Mỹ và một số
nớc tiên tiến, ngô lai đ trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy
nhanh nền nông nghiệp các nớc này trở thành nền sản xuất hàng hóa. Với
các nớc đang phát triển, ngô lai mở ra một tiềm năng đầy hứa hẹn góp phần
giải quyết nạn đói thờng xuyên đe dọa.
Tính đến năm 2005 diện tích trồng ngô trên 145,1 triệu ha, năng suất
trung bình đạt 4,85 tấn/ha và sản lợng đạt 705,3 tiệu tấn (FAO, 2006)[48].
Các nớc phát triển do đầu t thâm canh và tỷ lệ sử dụng các giống ngô lai

cao nên năng suất rất cao trung bình 8,3 tấn/ha, các nớc đang phát triển là
2,9 tấn/ha (CIMMIT, 2000)[46]
ở Việt Nam, trong khoảng thời gian 15 năm (1990 - 2005) tỷ lệ trồng
ngô lai từ 0% (1990) tăng lên hơn 80% (2005) một tốc độ phát triển rất nhanh
trong lịch sử ngô lai thế giới. Nó đ làm thay đổi tận gốc rễ những tập quán
canh tác lạc hậu góp phần đa nghề trồng ngô nớc ta, đa ngời nông dân
Việt Nam đứng trong hàng ngũ những nớc tiên tiến về ngô lai ở châu á (Trần
Hồng Uy, 2001)[40]. Nếu năm 2000 trồng ngô đạt 730.000 ha, năng suất 28
tạ/ha, sản lợng 2 triệu tấn thì đến năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 1.039.000
ha, năng suất 35,5 tạ/ha, sản lợng 3,69 triệu tấn (Nguyễn Sinh Cúc, 2006)[3].
Có đợc những thành tựu trên, đi đôi với việc chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây
trồng áp dụng thành công nhiều giống ngô lai năng suất cao nh lai LVN10,
LVN4, LVN9 vào sản xuất đ đáp ứng một phần nhu cầu phát triển của đất
nớc. Hiện nay, nớc ta đang chú trọng phát triển cả về diện tích, năng suất và
sản lợng ngô. Kết quả thực hiện của công tác chọn giống cho thấy, một số
vùng do trồng giống ngô lai mới năng suất cao, chín sớm, có khả năng chống
chịu tốt với điều kiện khí hậu bất thuận nh rét, hạn hán, sâu bệnh nên tình
hình lơng thực ở một số vùng đó đ thay đổi nhanh chóng.

2


Thái Nguyên là một tỉnh Trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc nớc
ta với diện tích đất tự nhiên hơn 3700 km2 và dân số trên 1 triệu ngời (theo
thống kê năm 2004). Cũng nh các tỉnh khác trong cả nớc Thái Nguyên không
chỉ là một tỉnh có thế mạnh về phát triển công nghiệp (công nghiệp nặng và
công nghiệp khoáng sản) mà còn có một nền nông nghiệp khá vững chắc. Tỉnh
rất chú trọng vào việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, nâng cao năng suất,
sản lợng lơng thực thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền
kinh tế. Cũng nh các cây trồng khác, cây ngô đ góp phần không nhỏ vào việc

nâng cao sản lợng lơng thực của tỉnh trong những năm qua. Mặc dù vậy năng
suất ngô của tỉnh vẫn còn thấp so với năng suất bình quân của cả nớc. Nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến năng suất ngô còn thấp là do ngô đợc trồng trên các địa
bàn khó khăn, diện tích trồng ngô tơng đối lớn nhng lại gặp những điều kiện
bất thuận của các yếu tố ngoại cảnh nh hạn hán, rét kéo dài, không có hệ
thống thủy lợi hoặc còn sử dụng những giống cũ lẫn tạp nhiều.
Những năm gần đây ngoài những giống ngô của Viện nghiên cứu ngô
trung ơng còn có mặt ở nớc ta nhiều giống ngô lai của nhiều nớc trên thế
giới, bởi vậy bộ giống ngô ngày càng phong phú. Để góp phần chọn ra những
giống lai u việt nhất phù hợp với từng vùng sinh thái chúng tôi tiến hành đề tài
Nghiên cứu tình hình sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống
ngô lai trung ngày trong vụ Đông 2005 và vụ Xuân 2006 tại Thái Nguyên
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
- Xác định đợc giống có triển vọng để bổ sung vào cơ cấu vụ Đông và
vụ Xuân đáp ứng nhu cầu sản xuất ở Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, tính chống chịu và năng
suất của một số giống ngô lai nhóm chín trung ngày trong điều kiện vụ Đông
2005 và vụ Xuân 2006.

3


Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học
Ngô lai là tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp nổi bật của thế kỷ 20, không
những mang lại hiệu quả to lớn cho ngời sản xuất mà còn đẩy mạnh các
ngành công nghiệp chế biến phát triển, cung cấp hàng hóa xuất khẩu lớn lu

thông trên thị trờng thế giới. Những lợi ích do ngô lai mang lại đ kích thích
các nhà nghiên cứu mở rộng phạm vi và chơng trình hoạt động nhằm tạo ra
những tổ hợp lai mới u tú hơn, đa dạng hơn phục vụ nhu cầu ngày càng cao
của sản xuất và tiêu dùng. Để có cơ sở định hớng cho tơng lai, nhiều nhà
khoa học nổi tiếng thế giới đ tiến hành những thí nghiệm đánh giá các hệ
giống lai đợc tạo ra qua các thập niên trớc đây, nhìn nhận lại những gì khoa
học đ làm đợc, những gì còn cần phải nỗ lực hoàn thiện trong tơng lai.
Nói chung các nhà khoa học đều thống nhất rằng các giống lai thế hệ
mới có nhiều u điểm và cho năng suất cao hơn các thế hệ trớc đó. Đặc biệt
các giống lai mới hơn hẳn các giống lai cũ về khả năng chống chịu với điều
kiện ngoại cảnh nh hạn hán, mật độ dầy, thiếu đạm...
Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời các giống
cây trồng mới thích hợp với từng vùng và hệ thống luân canh phù hợp là việc
làm cần thiết và rất có hiệu quả. Sản xuất ngô hàng hóa với sản lợng cao, quy
mô lớn không thể chấp nhận tính trạng giống không qua khảo nghiệm, cha
đợc công nhận chính thức đ đa vào sản xuất. Vì nh vậy sẽ gây nên tính
trạng loạn giống và khó khăn cho việc tổ chức sản xuất thâm canh ngô. Kết
quả khảo nghiệm thu đợc ở các vùng sinh thái khác nhau sau từng vụ phải
đợc đánh giá, phân tích kỹ tại cơ quan chuyên trách khảo nghiệm giống nhà
nớc với sự tham gia của các chuyên gia về ngô trên phạm vi toàn quốc và
đợc tiến hành định kỳ hàng năm. Từ đó làm cơ sở cho việc đa ra các giống
vào sản xuất.
4


1.2. Ưu thế lai và ứng dụng trong lai tạo giống ngô
u thế lai (ƯTL) là hiện tợng con lai có sức sống mạnh hơn bố mẹ,
sinh trởng và phát triển nhanh hơn, cho năng suất và chất lợng cao hơn bố
mẹ của chúng. Hiện tợng u thế lai ở thế giới động vật và thực vật đ đợc
nhiều nhà khoa học công bố. Koelreiter (1760) đ mô tả hiện tợng tăng sức

sống của các con lai so với các dạng bố mẹ của nó qua việc lai giữa Nicotiana
tabacum và N.robusta. Charles Darwin nghiên cứu hàng loạt những cá thể giao
phối và tự phối ở các loài khác nhau nh ngô, đậu đỗ và nhận thấy sự hơn hẳn
của các cây giao phối so với cây tự phối về chiều cao, tốc độ nẩy mầm của hạt,
số quả, sức chống chịu và năng suất hạt. Những kết quả nghiên cứu này đ
đợc tác giả tổng kết trong tác phẩm Tác động của giao phối và tự phối trong
thế giới thực vật xuất bản năm 1876, ông đợc coi là ngời đầu tiên đa ra lý
thuyết về u thế lai.
Thực hành tạp giao đầu tiên ở ngô với mục đích nâng cao năng suất có
lẽ thuộc về John Lorain. Từ năm 1812 tác giả đ nhận thấy rằng việc trộn lẫn
các loại ngô khác nhau, nh ngời da đỏ đ làm sẽ tạo ra loại có năng suất
cao. Thành công của ông là đ tạo ra một hỗn hợp Lorain qua việc trộn một
cách sáng suốt giữa ngô hạt bí phơng nam với ngô đá phơng bắc. Kế
tục công việc của Lorain rất nhiều chủ trang trại đ tạp giao để tạo ra giống
của mình, những giống đ rất nổi tiếng ở vùng vành đai ngô nớc Mỹ. Tuy
nhiên m i đến năm 1877 William James Beal, là một ngời có quan hệ và
hiểu biết rất rõ công trình của Darwin, lần đầu tiên tiến hành việc lai kiểm
soát giữa các giống ngô với mục đích tăng năng suất bởi u thế lai. Mặc dù
Beal cha dùng thuật ngữ u thế lai, song kết quả của ông thu đợc đ
chứng minh sự tồn tại và tầm quan trọng của nó.
Nhà khoa học đi tiên phong trong lĩnh vực chọn tạo giống ngô lai quy
ớc là George Herrison Shull. Năm 1904 Shull tiến hành tự phối cỡng bức ở
ngô để đợc các dòng thuần và đ tạo ra những giống lai đơn từ những
5


dòng thuần này. Những công trình nghiên cứu về ngô lai mà Shull công bố
vào năm 1908 và 1909 đ đánh dấu một sự bắt đầu thực sự của chơng trình
tạo giống ngô lai. Thuật ngữ Heterosis để chỉ u thế lai đợc Shull sử dụng
lần đầu tiên vào năm 1913. Ngày nay u thế lai đ đợc nghiên cứu rất sâu về

mặt lý thuyết và thực nghiệm nhằm giải thích hiện tợng và tạo ra giống lai u
tú ứng dụng trong sản xuất. u thế lai biểu hiện ở hầu hết các tính trạng, song
u thế lai về năng suất có vai trò quan trọng nhất đối với cây ngô. Nó đợc thể
hiện qua sự tăng lên của các yếu tố cấu thành năng suất nh chiều dài bắp, số
hàng hạt, số hạt/hàng, tỷ lệ hạt/cây...Theo Richey (1927) u thế lai về năng suất
ở cây ngô với các giống lai đơn giữa dòng có thể đạt từ 193% đến 163% so với
trung bình của bố mẹ. Bên cạnh đó các nhà khoa học còn sử dụng u thế lai
trong các chơng trình ngô lai có khả năng chống với điều kiện môi trờng bất
thuận nh hạn, chống chịu sâu bệnh và tính chín sớm hơn các dạng bố mẹ.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới
Trong hai thế kỷ XVI và XVII, ngời Châu âu đ tiếp thu cây ngô từ
ngời da đỏ nhng cha có cơ sở đi xa hơn so với những gì mà ngời da đỏ
làm đợc. Đối với cây ngô những phát hiện khoa học quan trọng chủ yếu tập
trung vào thế kỷ XVIII.
Vào năm 1716 Cotton Mather, là ngời đầu tiên tiến hành thí nghiệm về
giới tính ở cây ngô, ngời đ quan sát thấy đợc sự thụ phấn chéo ở cây ngô
tại Masachusettes. Tám năm sau Mather, Pau Đaly đ đa ra nhận xét về giới
tính của cây ngô cho rằng gió đ mang phấn ngô cho quá trình thụ tinh (Ngô
Hữu Tình và ctv, 1997)[33]
Nhà khoa học đầu tiên quan sát thấy hiện tợng u thế lai ở cây ngô là
Cheles Dawin (1871). Việc ứng dụng u thế lai trong tạo giống ngô lai đợc
nhà nghiên cứu W.J.Beal ngời Mỹ bắt đầu từ 1876, ông đ thu đợc các cặp
lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10 15%. Tiếp sau đó là Shull
6


1904 ở Long-Ailen đ áp dụng sự giao phối bắt buộc ở ngô (giao phối gần
hoặc cỡng bức) để thu đợc dòng thuần. Năm 1906 ông bắt đầu tiến hành lai
đơn giữa một số dòng. Rõ ràng năng suất và sức sống ở giống lai tăng lên

đáng kể. Cho tới 1909 G.H.Shull công bố các giống lai đơn (single cross) cho
năng suất cao hơn hẳn so với các giống ngô khác thời bấy giờ. Năm 1914 ông
đa ra danh từ u thế lai để ghi nhận u thế lai của các giống lai dị hợp tử
(CIMMYT, 1990)[43].
Năm 1917 nhà nghiên cứu ngời Mỹ D.Jones đ đề xuất sử dụng hạt lai
kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống. Nhờ việc sản xuất đợc lợng
hạt giống với giá thành hạ nên đ tạo điều kiện cho cây ngô lai phát triển
mạnh mẽ ở Mỹ và các nớc có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến trên thế giới.
Năm 1966, Trung tâm cải tiến ngô và lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT) đợc
thành lập tại Mexico, nhiệm vụ của trung tâm là nghiên cứu và đào tạo về ngô
và lúa mỳ tại các nớc đang phát triển. Trung tâm đ đa ra giải pháp là tạo
giống ngô thụ phấn tự do (OPV) làm bớc chuyển tiếp giữa ngô địa phơng và
ngô lai. Gần 30 năm hoạt động trung tâm đ đóng góp đáng kể vào việc xây
dựng phát triển và cải thiện hàng loạt vốn gen, quần thể và giống ngô cho 80
quốc gia trên thế giới.
Ngày nay diện tích trồng ngô lai ngày một tăng, trong đó các giống ngô
lai đơn đợc sử dụng có u thế lai cao nhất nhng do quá trình sản xuất giống
cho năng suất thấp làm giá thành hạt giống lai đơn rất cao. Vì vậy, để mở rộng
diện tích trồng ngô lai ngời ta tiến hành tạo các giống ngô lai ba, lai kép, cho
năng suất hạt giống cao, giá thành hạt giống rẻ, u thế lai cao. (Nguyễn Thế
Hùng và cs, 1997)[14]
Nhờ việc ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại vào công tác chọn
tạo giống ngô của nhà khoa học trên thế giới đ đạt đợc những thành công
lớn nh:

7


- Tạo dòng thuần bằng phơng pháp nuôi cấy invitro, nuôi cấy bao phấn
(Petolio, Jones, Thomson, 1998)

- Thụ tinh trong ống nghiệm (Wiliam 1988, Kran, Leorz 1993) đ thành
công trong khôi phục nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên.
- Nuôi cấy hạt phấn tách rời cha thụ tinh (Pescitelli 1989, Coumans
1984, Buter 1992)
- Đa bội thể và tái sinh lỡng bội (Wiholm và Wan, 1993)
Các ứng dụng công nghệ gen phát triển mạnh từ đầu những năm 90 tới
nay và đang gia tăng nhanh chóng. Năm 2004 có 81 triệu ha cây trồng biến
đổi gen, trong đó ngô kháng sâu đục thân và kháng thuốc trừ cỏ có 19,3 triệu
ha (chiếm 24%). Diện tích ngô biến đổi gen lớn nhất là ở Mỹ chiếm đến 52%
tổng diện tích ngô (Ming Tang Chang và Peter L. Keding, 2005)[50]
ở Đông Nam á, Philippines cũng đ sử dụng ngô chuyển gen từ mấy
năm gần dây. Theo Vũ Đức Quang và cs (2005)[27] hiện nay ở Việt Nam
cũng đ trồng ngô, lúa và bông biến đổi gen ở một số địa phơng.
Các nhà khoa học tại CIMMYT và Mỹ đ phát hiện ra gen chất lợng
đạm (Opaque - 2) từ 1960. Ngô QPM có đặc tính chất lợng đạm cao hơn hẳn
các giống ngô thờng, trong khi đó năng suất và các đặc tính nông sinh học
khác không thua kém so với các giống ngô thờng. (Vasal, 2002)[52] báo cáo
rằng: Ngô QPM có thể giúp con ngời vợt qua đợc tình trạng suy dinh
dỡng ở các dân tộc nghèo đói tại Châu Phi, Mỹ La Tinh, giúp lợn tăng trọng
nhanh gấp 3 - 4 lần so với dùng ngô thờng, giúp cải thiện bánh kẹo ở nhiều
nớc trên thế giới. Hiện nay trên thế giới nhiều nớc đang tập trung nghiên
cứu và ứng dụng các giống ngô lai chất lợng đạm cao (QPM) nh Mexico,
Trung Quốc đang sản xuất hàng triệu ha ngô lai chất lợng đạm cao. Trong
khi đó CIMMYT rất ủng hộ các nớc đang phát triển về chơng trình phát
triển ngô lai QPM bằng cách trao đổi tập đoàn nguyên liệu ngô QPM

8


Các nhà khoa học đ dự đoán rằng vào thế kỷ XXI ngô đạt năng suất

trên 30 tấn/ha trong thí nghiệm và trong sản xuất đại trà 15 20 tấn/ha là hoàn
toàn hiện thực, góp phần lớn trong việc giải quyết lơng thực cho nhân loại.
Chính nhờ những vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thế
giới mà trong những năm gần đây diện tích, năng suất, sản lợng ngô tăng
không ngừng.
Theo số liệu của FAO, thì năm 2005 diện tích ngô trên toàn thế giới đạt
147,01 triệu ha, năng suất bình quân 49,28 tạ/ha và tổng sản lợng 692,03
triệu tấn, chiếm vị trí thứ nhất về năng suất và sản lợng trong khi diện tích
chỉ đứng thứ 3.
Mỹ là nớc chiếm vị trí hàng đầu thế giới về diện tích và sản lợng ngô
hạt, đồng thời cũng là một trong những nớc có năng suất ngô cao. Năm 2005
năng suất ngô của Mỹ đạt 9,3 tấn/ha với diện tích gieo trồng là 30,1 triệu ha
và sản lợng đạt 280,2 triệu tấn (FAO, 2006)[48]. Tỷ lệ sử dụng ngô lai là
100% trong đó lai đơn chiếm 90%.
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới giai
đoạn 2003 - 2005
Chỉ tiêu
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)


2003

2004

2005

2003

2004

2005

2003

2004

2005

Châu âu

14,9

15,6

13,9

46,5

61,5


59,1

69,1

96,1

82,6

Châu á

43,7

45,0

46,4

38,3

40,7

39,9

167,3

183,3

185,4

39,9


40,9

41,3

72,6

81,6

75,7

289,6

333,7

312,0

144,3

146,9

147,0

44,5

49,9

47,1

642,5


724,2

692,0

Khu vực

Bắc và
Trung Mỹ
Thế giới

Nguồn: FAOSTAT Database 2006

9


Tỷ lệ sử dụng ngô lai ở Châu âu là rất lớn, có nhiều nớc đạt đợc năng
suất cao (S.K.Vasal, 1998)[51]
Theo FAO các nớc có năng suất ngô cao là: ý (10 tấn/ha), Hy Lạp
(8,1 tấn/ha), Canada (7,7 tấn/ha)...
ở Châu á, Trung Quốc là nớc có diện tích trồng ngô và sản lợng ngô
đứng đầu với năng suất 5 tấn/ha, diện tích 26,2 triệu ha và sản lợng hàng năm
131,2 triệu tấn (FAO, 2006). Trung Quốc đang là nớc có sản lợng ngô và
diện tích ngô đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Giống ngô lai đợc đa vào
Trung Quốc năm 1960 và đến năm 2000 tỷ lệ sử dụng ngô là 84% (CIMMYT,
1999/2000)[46]
Năng suất ngô thế giới tăng lên qua các thời kỳ đ khẳng định đợc u
thế của giống ngô lai trong sản xuất nông nghiệp, theo số liệu thống kê của
CIMMYT năm 1999 2000 ngô lai đ chiếm 68,2% diện tích toàn thế giới.
Các nớc phát triển đạt 98%, các nớc đang phát triển đạt 52%. Những nớc

có năng suất ngô cao nhất thế giới đều là những nớc có tỷ lệ sử dụng giống
ngô lai trên thế giới lớn nh Mỹ đạt 100%, Venezuala 99%, Angentina 88%.
Bảng 1.2. Một số quốc gia sản xuất ngô lớn trên thế giới năm 2005
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Italy

1,06

93,15

10,62

Mỹ

30,08

100,64

280,22


Hy Lạp

0,84

80,95

6,80

Canada

1,08

77,43

8,39

Trung Quốc

26,22

50,01

131,15

ấn Độ

7,40

19,60


14,50

Khu vực

Nguồn: FAOSTAT, 2006

10


Dân số thế giới ngày càng tăng, trong khi đó diện tích đất canh tác ngày
càng thu hẹp do xu thế đô thị hóa. Nền nông nghiệp thế giới ngày nay luôn
phải trả lời làm nh thế nào để giải quyết đủ năng lợng cho 8 tỷ ngời vào
năm 2021 và 16 tỷ ngời vào năm 2030? Để giải quyết các vấn đề trên ngoài
biện pháp phát triển nền nông nghiệp nói chung và các nhà chọn giống nói
riêng phải nhanh chóng tạo ra những giống ngô có năng suất cao, ổn định
mang nhiều đặc điểm mới đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp hiện đại.
Theo dự đoán của CIMMYT vào năm 2020 nhu cầu ngô ở các nớc
đang phát triển sẽ vợt nhu cầu lúa mỳ và lúa nớc. Riêng các nớc Châu á,
nếu không tập trung nghiên cứu giải quyết kịp thời sẽ phải nhập 44,7 triệu tấn
vào năm 2020. ở Châu á có hiện có 3 nớc có chơng trình nghiên cứu và
phát triển giống ngô QPM đó là Trung Quốc, ấn Độ và Việt Nam
Việt Nam đang đẩy mạnh chơng trình phát triển nghiên cứu và phát
triển giống ngô QPM bao gồm cả giống lai và giống thụ phấn tự do, đ chọn
tạo đợc giống chất lợng đạm cao HQ2000 với tiềm năng năng suất 7 - 8
tấn/ha (Trần Hồng Uy, 2002)[41]
Bảng 1.3. Dự đoán nhu cầu ngô trên thế giới đến năm 2020.
1997

20020


(triệu tấn)

(triệu tấn)

Thế giới

586

852

45

Các nớc đang phát triển

295

508

72

Đông á

136

252

85

Nam á


14

19

36

Cận Sahara và Châu Phi

29

52

79

Mỹ La Tinh

75

118

57

Tây á và Bắc Phi

18

28

56


Vùng

Nguồn: IPRI (2003)
11

% thay đổi


1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam
Cây ngô đợc đa vào Việt Nam từ thế kỷ XVI. Cây lúa có lịch sử hàng
ngàn năm thì cây ngô có ở Việt Nam mới chỉ trải qua vài ba trăm năm tuổi,
tuy vậy cây ngô đ nhanh chóng thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu nớc
ta và diện tích ngày càng mở rộng, chiếm vị trí thứ hai sau cây lúa. Song với
nền canh tác quảng canh và chủ yếu dùng giống ngô đá và ngô nếp địa
phơng, năng suất thấp nên đến đầu những năm 80 vẫn chỉ đạt 1 tấn/ha. Việc
chọn tạo thành công các giống ngô thụ phấn tự do cải tiến (chủ yếu từ kết quả
hợp tác với Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế CIMMIT) đ đa năng
suất lên 1,5 tấn/ha vào đầu những năm 1990. Những tiến bộ về sản xuất ngô ở
Việt Nam thể hiện rõ nét trong giai đoạn 20 năm thực hiện đờng nối đổi mới
của Đảng.
Qua số liệu bảng 1.4 chúng ta thấy trong suốt 20 năm qua diện tích,
năng suất, sản lợng ngô Việt Nam tăng liên tục với tốc độ rất cao, tỷ lệ tăng
trởng bình quân về diện tích là 7,9%/năm, về năng suất 6,7%/năm, và sản
lợng 25,8%/năm, cao hơn so với giai đoạn 10 năm trớc đó 1975 1985
(4,2%, 3,9% và 10,0%). So với năm 1985, diện tích năm 2005 cao hơn 2,7 lần,
năng suất 2,4 lần và sản lợng 6,4 lần. Tỷ trọng tăng trởng cao hơn nhiều so
với thế giới, khối các nớc đang phát triển và hai nớc điển hình là Mỹ và
Trung Quốc (Ngô Hữu Tình, 2005)[34]. Sở dĩ chúng ta đạt đợc kết quả trên
là nhờ nghiên cứu và sử dụng thành công các giống ngô lai vào trong sản xuất.

Thành công này đ làm thay đổi sâu sắc diện mạo nghề trồng ngô của nớc ta.
Việt Nam tiếp cận ngô lai không phải là muộn. Ngay từ những năm 60
chúng ta đ có những nghiên cứu về chọn tạo và sử dụng ngô lai vào sản xuất.
Song do vật liệu khởi đầu của ta nghèo nàn và không phù hợp cùng với cơ sở
vật chất kỹ thuật cha đáp ứng đợc một số khâu trong quá trình sản xuất
giống lai. M i cho đến những năm đầu của thập kỷ 90 ngô lai thực sự đợc
phát huy vai trò của nó. Năm 1990 cả nớc mới có 5 ha ngô lai, năm 1991 có

12


Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1974 2005
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(1000ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)

1975

267,6

10,4


278,4

1980

389,6

11,0

428,8

1985

392,9

14,1

584,9

1990

431,8

15,5

671,0

1991

447,6


15,0

672,9

1992

478,0

15,6

747,9

1993

496,0

17,7

888,2

1994

534,7

21,4

1143,9

1995


556,8

21,3

1184,2

1996

615,2

24,9

1536,7

1997

662,9

24,9

1650,6

1998

649,7

24,8

1612,0


1999

691,8

25,4

1753,1

2000

730,2

27,5

2005,9

2001

732,2

29,3

2117,9

2002

780,0

28,8


2250,0

2003

912,7

34,4

3136,3

2004

990,4

34,9

3453,6

2005

1043,0

36,0

3757,0

2006

1033,3


36,9

3810,0

Tăng trởng 2005/1985 ( lần )

2,7

2,4

6,4

Tăng trởng 2005/1985 ( % )

7,9

6,7

25,8

Tăng trởng 2005/2001 ( % )

7,8

5,7

15,8

Năm


Nguồn: Tổng cục thống kê 2006 và báo cáo tổng kết 2006, Cục Trồng trọt Bộ
Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 2007.

13


500 ha, năm 1992 đ đạt gần 13.000 ha. Từ năm 1993 ngô lai thực sự bùng nổ
ở Việt Nam với diện tích là 50.000ha năm 1994 là 100.000ha, năm 2000 là
420.000ha (Đờng Hồng Dật, 2004)[5]. Năm 1996 cả nớc có 40% diện tích
trồng ngô đợc sử dụng giống lai, tỉ lệ này đ tăng lên 53,9% vào năm 2000
và năm 2005 đạt hơn 80%, một tốc độ phát triển rất nhanh trong lịch sử ngô
lai thế giới.
Trong 5 năm qua sản xuất ngô của Việt Nam đ thu đợc những thành
tựu quan trọng so với năm 2000, năm 2005 diện tích tăng gần 1,5 lần (từ
730.200 ha lên 1.039.000 ha), năng suất tăng 1,3 lần (từ 27,5 lên 35,5 tạ/ha),
sản lợng tăng hơn 1,8 lần (từ 2 triệu tấn lên 3,69 triệu tấn), tỷ trọng ngô trong
cơ cấu sản lợng lơng thực từ 5,7% năm 1990 lên khoảng 60% năm 2000 và
gần 90% năm 2005.
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất và sản lợng ngô của Việt Nam
giai đoạn 2001 2006
Năm

2001

2002

2003

2004


2005

2006

Diện tích (1000 ha)

729,5

816,4

912,7

990,4

995,0

1033,3

Năng suất (tạ/ha)

29,6

30,7

34,4

34,9

35,2


36,9

Chỉ tiêu

Sản lợng (1000 tấn)

2161,7 2511,2 3136,3 3453,6 3500,0 3800,0
Nguồn: FAOSTAT, 2007

Giai đoạn 2001- 2006 chúng ta đ đa các bộ giống mới vào sản xuất
cùng với việc tăng vụ ngô. Tây Nguyên và Đông Bắc là 2 khu vực có sản
lợng cao nhất cả nớc đóng góp vào tổng sản lợng ngô đợc sản xuất. Tây
Nguyên chiếm 22% sản lợng ngô của cả nớc, tỷ lệ này ở Đông Bắc là 19%.
Mức độ thâm canh và sản xuất ở các tỉnh cũng có sự khác biệt, Đồng Nai, Đắc
Lắk và Sơn La đợc coi là vựa ngô của Việt Nam, sản xuất ngô hàng hóa cung
cấp cho các vùng chăn nuôi, sản lợng ngô của 3 tỉnh này chiếm 30% tổng sản
lợng của cả nớc. Đặc biệt sản xuất ngô có liên quan đến thu nhập của rất nhiều
14


hộ nghèo ở miền núi, vì vậy sự phát triển bền vững của nó có liên quan đến
nguồn thu nhập của một số bộ phận lớn hộ nghèo (Đào Thế Anh, 2005)[1]
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô các tỉnh miền núi phía Bắc
giai đoạn 2003 2005
Chỉ tiêu
Năm

Diện tích
(1000 ha)


Năng suất
(tạ/ha)

Sản lợng
(1000 tấn)

2003

2004

2005

2003

2004

2005

2003

2004

2005

Hà Giang

45,1

43,7


43,7

19,4

20,0

20,8

87,2

89,5

90,7

Cao Bằng

33,2

34,4

35,3

25,0

25,8

26,9

82,9


88,9

94,8

Lào Cai

24,6

23,9

24,7

23,3

25,5

26,2

57,3

81,0

64,6

Bắc Kạn

13,1

13,6


14,5

25,9

26,6

27,0

33,9

36,1

39,2

Lạng Sơn

15,0

17,6

17,9

38,4

42,1

42,8

57,6


74,1

76,7

Tuyên Quang

15,3

14,3

14,7

36,9

39,2

40,1

56,5

56,1

59,9

Yên Bái

11,5

13,0


14,1

22,9

23,3

23,7

26,3

33,3

33,4

Thái Nguyên

13,4

15,9

15,9

33,1

34,3

34,5

44,4


54,6

54,8

Phú Thọ

19,3

20,1

20,3

32,4

35,7

370

62,5

71,7

75,1

Bắc Giang

10,3

13,8


13,3

28,3

33,1

32,9

29,1

45,7

43,8

Quảng Ninh

5,2

5,8

6,4

31,5

33,3

34,5

16,4


19,3

22,1

Lai Châu

36,4

24,6

25,5

16,5

34,6

35,0

59,9

70,5

74,6

Sơn La

64,7

68,2


80,9

31,0

31,9

28,1

205,5 217,8 227,6

Hoà Bình

27,9

30,3

33,8

26,6

34,9

29,3

74,3

Tỉnh

95,5


99,1

Nguồn: Tổng cục thống kê 2005
Qua bảng 1.6 chúng ta thấy Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Lao Cai, Hòa
Bình có diện tích ngô lớn. Trong đó Sơn La có diện tích tăng nhanh qua các
năm từ 64,7 nghìn ha năm 2003 lên 80.9 nghìn ha năm 2005, tăng 16,2 nghìn
ha. Hà Giang là tỉnh có diện tích ngô lớn thứ hai, tuy nhiên diện tích ngô ít
thay đổi qua các năm. Tỉnh trồng ít ngô nhất là Quảng Ninh năm 2003 có diện
tích là 5,2 nghìn ha, năm 2005 là 5,8 nghìn ha. Nhìn chung diện tích trồng ngô

15


không đồng đều giữa các tỉnh miền núi và qua các năm đều tăng, tuy nhiên
tốc độ tăng không đều.
Về năng suất, mặc dù Hà Giang, Sơn La, Lào Cai có diện tích trồng ngô
lớn nhng năng suất lại cha cao. Năng suất ngô ở Lạng Sơn cao nhất từ 38,4
tạ/ha, năm 2003 lên 42,8 tạ/ha năm 2005, tiếp theo là tỉnh Tuyên Quang đạt
36,9 ta/ha vào năm 2003 lên 40.1 tạ/ha năm 2005 tăng 3,2 tạ/ha. Sơn La là
tỉnh có diện tích trồng ngô lớn nhất nhng năng suất lại thấp nhất so với các
tỉnh chỉ đạt 28,1 ta/ha (2005).
Một số tỉnh có sản lợng ngô lớn nh: Sơn La (27,6 nghìn tấn), Hòa
Bình (99,1 nghìn tấn), Cao Bằng (94,8 nghìn tấn) và thấp nhất là Quảng Ninh
chỉ đạt 22,1 nghìn tấn (năm 2005). Các giống ngô đợc sử dụng chủ yếu trong
sản xuất ở các tỉnh miền núi là các giống ngô địa phơng, giống thụ phấn tự
do, giống lai. Tuy nhiên diện tích giống ngô lai còn rất ít và đang dần đợc
mở rộng nhờ các chính sách quan tâm, u đ i của nhà nớc với các tỉnh trong
vùng. Định hớng để phát triển ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong thời
gian tới là quy hoạch vùng ngô lai, vùng trồng giống ngô tự do cải tiến phù
hợp với điều kiện từng địa phơng.

Hiện nay các giống ngô có thời gian sinh trởng ngắn đợc nghiên cứu
và chọn tạo bằng nhiều phơng pháp khác nhau nh việc chiếu xạ gama, nhiều
cây trồng sẽ chín sớm hơn. Đây là một vấn đề đợc các nhà sản xuất quan tâm
đối với phơng pháp chiếu xạ hạt giống, vì nó rút ngắn đợc thời vụ và trên thị
trờng khi bán sẽ đợc giá hơn. Kết hợp giữa công tác chọn tạo giống và các
nghiên cứu về kỹ thuật trồng ngô nhằm tăng diện tích và tăng sản lợng, năng
suất ngô nh từ những năm 1986 1990, cuối năm 1985 đ xuất hiện một yếu
tố mới trong sản xuất ngô, đó là kỹ thuật trồng ngô vụ đông trên nền đất ớt
sau vụ lúa thành công ở miền Bắc, hàng ngàn ha ngô bầu đợc trồng trên
những ruộng lúa mùa sớm đất thấp, từ cuối tháng 9 đầu tháng 10 và thu hoạch
trớc khi vụ lúa xuân bắt đầu. Sự thành công này chủ yếu là do kỹ thuật trồng

16


ngô bầu ra đời cùng với những giống ngô ngắn ngày đ đợc chọn tạo và đa
vào sản xuất (MSB 49, TSB 2...) ngay sau đó ngô đông đợc phát triển với tốc
độ cao: 1985 hơn 20.000 ha ở 9 tỉnh, 1986: 37.000 ha ở 13 tỉnh với năng suất
bình quân 2,08 tấn/ha, 1987: 117.157 ha ở 14 tỉnh với năng suất bình quân
2,04 tấn/ha bao gồm miền núi phía bắc, đồng bằng Sông Hồng và Cao Nguyên
miền Trung và hiện nay kỹ thuật này đ đợc phát triển ở hầu hết các tỉnh
miền Bắc Việt Nam.
ở Việt Nam công trình tạo giống ngô lai đợc bắt đầu từ năm 1973 tại
trung tâm ngô Sông Bôi, với sự kết hợp của Bộ môn di truyền Giống
Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Trung tâm ngô đ kết hợp với các nhà chọn
giống ngô lai của các nớc Rumani, Hungari, Liên Xô cũ các nhà chọn giống
ngô lai của các nớc đ đa sang Việt Nam các dòng, các giống lai của
Rumani, Hunggari, Mỹ, Nga sang để tạo các giống lai nhng không thành
công do các dòng, giống lai từ các nớc ôn đới đa về điều kiện nhiệt đới Việt
Nam không phù hợp, dẫn tới các dòng giống bị rút ngắn thời gian sinh trởng,

chiều cao cây bị giảm rất nhiều, làm năng suất quá thấp, ngoài ra giống lai
còn bị nhiễm đốm lá (Nguyễn Thế Hùng, 1994)[12]
Ngoài các giống ngô lai sản xuất trong nớc chúng ta đ tiến hành nhập
hoặc thông qua liên doanh với các công ty nớc ngoài sản xuất hạt các loại
giống lai nh: P11, DK222...đây là những giống có u thế lai cao, chịu thâm
canh, có tác dụng tốt với nền sản xuất ngô ở Việt Nam. Việc đa các giống
ngô lai vào trong sản xuất là một thành tựu quan trọng trong nền kinh tế nông
nghiệp, nó không những làm thay đổi bức tranh cây ngô trong quá khứ mà cả
trong hiện tại và tơng lai, thay đổi t duy của bản thân ngời nông dân khi
trồng các giống ngô lai năng suất cao. Điều quan trọng là chúng ta đi lên bằng
nội lực là chính, đồng thời các công ty giống nớc ngoài cùng tham gia và
đóng góp tích cực. Cụ thể trong 2 -3 năm trở lại đây, hàng năm có khoảng
7.000 8.000 tấn giống ngô lai các loại của Việt Nam phục vụ nhu cầu của thị
17


×