Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DAILYMOODZ TRÊN NỀN TẢNG ANDROID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : D480201

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DAILYMOODZ
TRÊN NỀN TẢNG ANDROID

SINH VIÊN

: BÙI XUÂN THẾ

MÃ SINH VIÊN : 102110240
LỚP

: 11T2

CBHD

: PGS.TS. VÕ TRUNG HÙNG

ĐÀ NẴNG, 06/2016



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin,
trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho
tôi trong những năm học vừa qua và nhất là đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
học tập, thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS. Võ Trung Hùng đã
trực tiếp, tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài.
Để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi rất biết ơn gia đình và bạn bè
đã động viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể trong suốt
quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức để thực hiện đề tài này, song luận văn
của tôi chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, tôi rất mong nhận
được sự thông cảm, góp ý và chỉ bảo tận tình của thầy cô.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn!
Đà Nẵng, ngày 08 tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Bùi Xuân Thế


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của thầy PGS.TS. Võ Trung Hùng.
2. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác
giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi
xin chịu trách nhiệm.
Sinh viên


Bùi Xuân Thế


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Đà Nẵng, ngày …. tháng …. năm 2016
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS. VÕ TRUNG HÙNG


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android

MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Thời đại ngày nay, khi Internet ngày càng phổ biến, đời sống con người
được nâng cao, cùng với sự bùng nổ của điện thoại. Nhu cần giải trí ngày củng một

tăng. Check In , chụp ảnh, chia sẽ ảnh với bạn bè, trò chuyện nhóm là một trong các
hình thức giải trí được rất nhiều người lựa chọn.
Xuất phát từ các nhu cầu thực tế đó, ứng dụng DailyMoodz là nơi các bạn
có thể chia sẻ tâm trạng, chia sẻ ảnh với bạn bè. Chỉ với chiếc điện thoại, máy tính
bảng… có hệ điều hành Android thì bạn có thể tha hồ làm những việc đó.
Xuất phát từ ý tưởng cung cấp một ứng dụng giúp mọi người giải trí trong
thời gian rảnh rỗi, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng DailyMoodz” làm đề tài
tốt nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH VÀ HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỀ TÀI
2.1 Mục đích của đề tài
Ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android được tôi xây dựng sẽ hướng
đến những chức năng sau :
-

Thực hiện các chức năng nhằm mục đích giải trí cho người dùng :
• Check In tâm trạng tại một vị trí, địa điểm nào đó với các
mood icon và ảnh.
• Chia sẻ ảnh với mọi người.
• Kết bạn và trò chuyện với bạn bè.

2.2 Ý nghĩa đề tài.
DailyMoodz là ứng dụng giải trí, nhằm mục đích giải trí sau những giờ làm
việc, hoặc trong thời gian rảnh.

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 9


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android

2.3 Phạm vi đề tài
“DailyMoodz” là ứng dụng trên điện thoại di động, trong giai đoạn này
được phát triển trên nền tảng di động Android phiên bản 2.3 trở lên.
2.4 Nhiệm vụ cần thực hiện
-

Tìm hiểu phát triển ứng dụng trên nền Android.

-

Xây dựng cơ sở dữ liệu.

2.5 Công cụ xây dựng
2.5.1 Phần ứng dụng:
-

Ứng dụng được viết bằng ngôn ngữ Java.

-

Cơ sở dữ liệu Webservice.

2.5.2 Môi trường triển khai:
-

Thiết bị chạy Android 2.3 trở lên

-

Các máy ảo Android như máy ảo mặc định của Android Develoption

Toolkit, Genymotion, …

2.6 Dự kiến kết quả đạt được

Bảng : Bảng dự diện kiến kết quả đạt được
Check In

Người dung có thể Check In tâm trạng của mình tại một vị
trí nào đó, và sẽ được hiển thị trên Maps.

Post Image

Người dùng có thể chia sẻ ảnh của mình với mọi người.

Maps

Hiển thị vị trí người dùng Check In và Post Image.

Feed

Như một dòng thời gian hiển thị các ảnh mà người dùng
đăng

Connections

Người dùng có thể kết bạn với nhiều người khác.

Profile

Người dùng có thể thay đổi thông tin tài khoản cá nhân.


Chart

Biểu đồ tâm trạng của người dùng trong ngày, trong tuần.

Settings

Người dùng có thể cài đặt cho ứng dụng của mình.

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 10


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android
Login,Register,
Sign Out.

Người dùng có thể đăng ký mới tài khoản, đăng nhập để
đăng bài đăng, và có thể đăng xuất nếu sử dụng.

3 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
-

Tìm hiểu đề tài.

-

Thiết kế và phân tích hệ thống.
Xây dựng ứng dụng

Kiểm thử.
Chạy thử nghiệm và kiểm thử.
Viết báo cáo và tổng kết đề tài và đề ra hướng phát triển.

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 11


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

TÌM HIỂU NỀN TẢNG DI ĐỘNG

Hình : Hệ điều hành trên điện thoại
Ngày này, thị trường di động đang phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy với
vô vàng các nhãn hiệu, kiểu dáng, tính năng...Đã biến chiếc điện thoại thành một
thiết bị giải trí đa phương tiện không thể thiếu. Với lợi thế nhỏ gọn, được mọi người
sử dụng đem theo mọi lúc mọi nơi, nhưng cũng vì nhỏ g ọn như vậy cũng là một bất
lợi về xử lý và tốc độ. Để đảm bảo một chiếc điện thoại thông minh hoạt động tốt
thì nó cần có một hệ điều hành quản lý thiết bị.Đi kèm với sự phát triển phần cứng
trên thiết bị động thì cuộc chiến của các nhà phát triển các hệ điều hành trên điện
thoại di động cũng diễn ra hết sức khốc liệt. Hiện nay, các nền tảng di động lớn
được biết đến như sau
1.1.1

IOS
IOS là hệ điều hành trên các thiết bị di động của Apple. Ban đầu hệ điều

hành này chỉ được phát triển để chạy trên iPhone, nhưng sau đó nó đã được mở

rộng để chạy trên các thiết bị của Apple như iPod touch, iPad và Apple TV. Ngày 31
tháng 5, 2011, App Store của Apple chứa khoảng 500 000 ứng dụng iOS, và được
tải về tổng cộng khoảng 15 tỷ lần. Trong quý 4 năm 2010, có khoảng 26% điện
thoại thông minh chạy hệ điều hành iOS, sau hệ điều hành Android của Google và
Symbian của Nokia.


Giao diện người dùng của iOS dựa trên cơ sở thao tác bằng tay. Người dùng
có thể tương tác với hệ điều hành này thông qua rất nhiều động tác bằng tay trên
màn hình cảm ứng của các thiết bị của Apple.
Tháng 6 năm 2010, Apple đổi cái tên iPhone OS thành iOS. Nhãn hiệu
"IOS" đã được Cisco dùng để đặt tên cho hệ điều hành của mình. Để tránh các vụ
kiện cáo, Apple đã xin giấy phép sử dụng nhãn hiệu iOS từ Cisco.
1.1.2 ANDROID
Android là hệ điều hành trên điện thoại di động (và hiện nay là cả trên một
số đầu phát HD, HD Player, TV) phát triển bởi Google và dựa trên nền tảng Linux.
Trước đây, Android được phát triển bởi công ty liên hợp Android ( sau đó được
Google mua lại vào năm 2005).
Tháng 7 năm 2005, Google mua lại Android, Inc., một công ty nhỏ mới
thành lập có trụ sở ở Palo Alto, California, Mỹ. Những nhà đồng sáng lập của
Android chuyển sang làm việc tại Google gồm có Andy Rubin (đồng sáng lập công
ty Danger), Rich Miner (đồng sáng lập công ty Wildfire Communications), Nick
Sears (từng là phó chủ tịch của T-Mobile), và Chris White (trưởng nhóm thiết kế và
phát triển giao diện tại WebTV). Khi đó, có rất ít thông tin về các công việc của
Android, ngoại trừ việc họ đang phát triển phần mềm cho điện thoại di động. Điều
này tạo những tin đồn về việc Google có ý định bước vào thị trường điện thoại di
động.
Android được xây dựng để cho phép các nhà phát triển để tạo ra các ứng
dụng di động hấp dẫn tận dụng tất cả một chiếc điện thoại đã cung cấp. Nó được
xây dựng để được thực sự mở.

1.1.3 WINDOWN PHONE
Windows Phone là hệ điều hành được Microsoft phát triển để thay thế cho
hệ điều hành di động Windows Mobile trước đây. Windows Phone bắt đầu từ phiên
bản thứ 7 (khi ra mắt, Microsoft gọi nó là Windows Phone 7, còn hiện giờ nó đã lên
đến 7.5). Được biết, do phát triển trong thời gian ngắn nên Windows Phone rất hạn
chế trong việc tương thích ngược với các nền tảng Windows Mobile trước đó. Một
lý do nữa để Microsoft không quan tâm nhiều đến nền tảng cũ đó là vì màn hình


cảm ứng bằng ngón tay ngày càng phổ biến hơn trên điện thoại và Windows Mobile
vốn thiết kế cho bút stylus đã trở nên rất lỗi thời.
Một cột mốc quan trọng của Windows Phone đó là sự hợp tác giữa
Microsoft với Nokia sau khi hãng điện thoại Phần Lan này quyết định không còn
tập trung vào điện thoại Symbian nữa. Kết quả của sự hợp tác này đó là dòng Nokia
Lumia ra đời ở sự kiện Nokia World 2011. Đến CES 2012, Nokia tiếp tục ra mắt hai
máy Lumia mới nữa (mình sẽ đề cập ở phần sau). Việc tích hợp các dịch vụ của
Microsoft (Bing, Bing Maps, Windows Phone Marketplace,…) lên thiết bị Nokia
được cho là sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho WIndows Phone với hai đối thủ lớn
hiện thời là iOS và Android.
1.2. HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
1.2.1. Giới thiệu

Hình : Các thiết bị Android
Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành
cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy
tính bảng. Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ
trợ tài chính từ Google và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005.


Android ra mắt vào năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm

tay mở: một hiệp hội gồm các công ty phần cứng, phần mềm, và viễn thông với mục
tiêu đẩy mạnh các tiêu chuẩn mở cho các thiết bị di động. Chiếc điện thoại đầu tiên
chạy Android được bán vào tháng 10 năm 2008.
Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh
phổ biến nhất thế giới, vượt qua Symbian vào quý 4 năm 2010, và được các công ty
công nghệ lựa chọn khi họ cần một hệ điều hành không nặng nề, có khả năng tinh
chỉnh, và giá rẻ chạy trên các thiết bị công nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu. Kết
quả là mặc dù được thiết kế để chạy trên điện thoại và máy tính bảng, Android đã
xuất hiện trên TV, máy chơi game và các thiết bị điện tử khác. Bản chất mở của
Android cũng khích lệ một đội ngũ đông đảo lập trình viên và những người đam mê
sử dụng mã nguồn mở để tạo ra những dự án do cộng đồng quản lý. Những dự án
này bổ sung các tính năng cao cấp cho những người dùng thích tìm tòi hoặc đưa
Android vào các thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác.
Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào
thời điểm quý 3 năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3
triệu lượt kích hoạt mỗi ngày. Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó trở
thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong cái
gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ.
1.2.2. Kiến trúc
Hệ điều hành Android có các thành phần phần mềm tạm chia thành 5 phần
với 4 tầng chính trong sơ đồ kiến trúc như hình dưới đây :


Hình : Kiến trúc hệ điều hành Android
1.2.2.1 Linux kernel
Ở dưới cùng của các tầng trên là Linux - Linux 2.6 với khoảng 115 bản vá
lỗi. Tầng này cung cấp chức năng hệ thống cơ bản như quản lý các tiến trình, quản
lý bộ nhớ, quản lý thiết bị như máy ảnh, bàn phím, màn hình hiển thị, v.v...Ngoài ra,
nhân Linux xử lý tất cả các vấn đề về Mạng và một loạt các trình điều khiển thiết bị
giao tiếp với phần cứng ngoại vi.

1.2.2.2 Libraries
Tầng này là một tập hợp các thư viện bao gồm trình duyệt web mã nguồn
mở sử dụng WebKit engine, thư viện libc, cơ sở dữ liệu SQLite là một kho lưu trữ
hữu ích cho việc lưu trữ và chia sẻ dữ liệu của ứng dụng, có các thư viện để
chơi/ghi lại âm thanh và video, các thư viện SSL chịu trách nhiệm về bảo mật
Internet, v.v...


1.2.2.3

Android Runtime
Đây là phần thứ ba của kiến trúc Android. Phần này cung cấp một thành

phần quan trọng được gọi là Dalvik Virtual Machine - một loại máy ảo Java được
thiết kế đặc biệt và tối ưu hóa cho Android.
Android Runtime cũng cung cấp một tập các thư viện lõi cho phép các nhà
phát triển ứng dụng Android viết các ứng dụng Android sử dụng ngôn ngữ lập trình
Java (J2SE).
1.2.2.4 Application Framework
Tầng Application Framework cung cấp nhiều dịch vụ cấp cao hơn cho các
ứng dụng trong ở dạng các class trong Java. Các nhà phát triển ứng dụng được phép
sử dụng các dịch vụ này trong các ứng dụng của họ. (Ví dụ: dịch vụ kết nối Internet,
dịch vụ SMS,...)
1.2.2.5 Applications
Bạn sẽ viết ứng dụng và các ứng dụng mà bạn viết được cài đặt ở tầng này.
Ví dụ: Angry Bird, Facebook, Viber, v.v...
1.2.3. Ngôn ngữ lập trình Java
-

Giới thiệu

Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp.

Khác với phần lớn ngôn ngữ lập trình thông thường, thay vì biên dịch mã nguồn
thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết kế để biên dịch
mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được môi trường thực thi (runtime
environment) chạy.
Trước đây, Java chạy chậm hơn những ngôn ngữ dịch thẳng ra mã máy như
C và C++, nhưng sau này nhờ công nghệ "biên dịch tại chỗ" - Just in time
compilation, khoảng cách này đã được thu hẹp, và trong một số trường hợp đặc biệt
Java có thể chạy nhanh hơn. Java chạy nhanh hơn những ngôn ngữ thông dịch như
Python, Perl, PHP gấp nhiều lần. Java chạy tương đương so với C#, một ngôn ngữ
khá tương đồng về mặt cú pháp và quá trình dịch/chạy.


1.2.4. Môi trường lập trình Android Studio và Eclipse
1.2.4.1 Eclipse
Eclipse là một cộng đồng mã nguồn mở do hãng IBM đề xướng vào tháng
11-2001 nhằm phát triển một môi trường hỗ trợ các ứng dụng phần mềm mã nguồn
mở tích hợp. Đến tháng 1-2004, Eclipse trở thành Eclipse Foundation – một tổ chức
phi lợi nhuận với sự tham gia của nhiều cá nhân, viện nghiên cứu, trường đại học và
doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp phần mềm.
Eclipse sẵn sàng cho phát triển ứng dụng trên máy trạm bằng ngôn ngữ
Java, vì thế người ta hay mặc định Eclipse là Java và ngược lại. Cấu hình máy đòi
hỏi không cao (bộ nhớ RAM 512 MB), thích hợp cho sinh viên. Ngoài ra, chương
trình viết bằng Java có thể chạy trên các hệ điều hành khác nhau.
Để lập trình Android, Eclipse cần được tích hợp bộ công cụ phát triển
Android ADT.
1.2.4.2 Android Studio

Hình : Android Studio

Một trong số những tính năng mới của môi trường phát triển này đó là nó
hỗ trợ tốt hơn việc bố cục ứng dụng cho nhiều thiết bị khác nhau, đảm bảo rằng app
viết ra có thể tương thích với màn hình của cả smartphone lẫn tablet. Những thay


đổi trong mã lập trình sẽ được hiển thị theo thời gian thực trên công cụ mô phỏng đi
kèm. Google cũng bổ sung thêm khả năng kéo thả các thành phần đồ họa để quá
trình xây dựng ứng dụng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Android Studio còn
cho phép xem lại app ở nhiều ngôn ngữ khác nhau trong cùng một giao diện để lập
trình viên có thể chỉnh sửa những lỗi còn tồn tại. Đặc biệt là tiếng Việt cũng được
hỗ trợ trong Android Studio.
1.3. WEB SERVICE
1.3.1. Giới thiệu
Web service cho phép client và server tương tác được với nhau mặc dù trong
những môi trường khác nhau.
Web service thì có dạng mở và dựa vào các tiêu chuẩn XML và HTTP là nền
tảng kỹ thuật cho web service. Phần lớn kỹ thuật của web service được xây dựng là
những dự án nguồn mở. Bởi vậy, chúng độc lập và vận hành được với nhau.
Web service thì rất linh động : Vì với UDDI và WSDL, thì việc mô tả và phát
triển web service có thể được tự động hóa.
Web service có thể công bố (publish) và gọi thực hiện qua mạng.
Ngày nay web services được sử dụng rất nhiều trong những lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống.
3.1.1.1 Ưu điểm
- Dịch vụ Web cung cấp khả năng hoạt động rộng lớn với các ứng dụng phần
mềm khác nhau chạy trên những nền tảng khác nhau.
- Sử dụng các giao thức và chuẩn mở. Giao thức và định dạng dữ liệu dựa trên
văn bản (text), giúp các lập trình viên dễ dàng hiểu được.
- Nâng cao khả năng tái sử dụng.
- Thúc đẩy đầu tư các hệ thống phần mềm đã tồn tại bằng cách cho phép các tiến

trình/chức năng nghiệp vụ đóng gói trong giao diện dịch vụ Web.


3.1.1.2 Nhược điểm
- Những thiệt hại lớn sẽ xảy ra vào khoảng thời gian chết của dịch vụ Web, giao
diện không thay đổi, có thể lỗi nếu một máy khách không được nâng cấp, thiếu các
giao thức cho việc vận hành.
- Có quá nhiều chuẩn cho dịch vụ Web khiến người dùng khó nắm bắt.
- Phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn và bảo mật.
1.3.2. Giới thiệu về ngôn ngữ PHP
PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập
trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng
viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với
web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng
dụng web, tốc độ nhanh, nhỏgọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây
dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh
chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thếgiới.
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI. PHP/FI do Rasmus
Lerdorf tạo ra năm 1995, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các
mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên
mạng.
1.3.3.

Giới thiệu về JSON

Json (JavaScript Object Noattion) là 1 định dạng hoán vị dữ liệu nhanh. Chúng
dễ dàng cho chúng ta đọc và viết. Dễ dàng cho thiết bị phân tích và phát sinh. JSon
là cơ sở dựa trên tập hợp của ngôn ngữ lập trình JavaScript.
JSon được xây dựng trên 2 cấu trúc :
 Là tập hợp của các cặp tên và giá trị như name – value. Trong những

ngôn ngữ khác nhau, đây dược nhận thấy như là 1 đối tượng (object), sự
ghi (record), cấu trúc ( struct), từ điển (dictionary), bảng băm (hash
table), danh sách khóa (keyed list), hay mảng liên hợp.
 Là 1 tập hợp các giá trị đã được sắp xếp.


1.3.4.

Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySql
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và

được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì
MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt
động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất
mạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có
truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về
MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên
bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix,
FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS, ...
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác,
nó làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,.
1.4. KẾT CHƯƠNG
Chương này trình bày các lý thuyết cơ bản về lập trình di động, lập trình
Android, các dịch vụ trực tuyến và cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng ứng
dụng.


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android

CHƯƠNG 2:


PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU
2.1.1 Mô tả bài toán
2.1.1.1

Đối tượng

2.1.1.2
• Dành cho những người có nhu cầu giải trí sau những giờ làm việc,
hoặc trong thời gian rảnh.
2.1.1.3

Mục đích
-

Thực hiện các chức năng nhằm mục đích giải trí cho người dùng :
• Check In tâm trạng tại một vị trí, địa điểm với icon Mood và
Image.
• Chia sẻ ảnh với mọi người.
• Kết bạn và trò chuyện

2.1.1.4 Triển khai
Từ những phân tích trên hệ thống sẽ được chia làm 2 phần :
-

Cơ sở dữ liệu :
• Sử dung Web service và hệ quan trị cơ sở dữ liệu Navicat.
Ứng dụng : Là thành phần chương trình đặt tại thiết bị di động nền tảng

Android. Chương trình sẽ tương tác trực tiếp với người sử dụng.

2.1.2 Phân tích yêu cầu bài toán
2.1.2.1 Người sử dụng
Người sử dụng điện thoại thông minh
2.1.2.2 Mục đích sử dụng
-

Thực hiện các chức năng nhằm mục đích giải trí cho người dùng :

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 22


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android
• Check In tâm trạng tại một vị trí, địa điểm với icon Mood và
Image.
• Chia sẻ ảnh với mọi người.
• Két bạn và trò chuyện.
2.1.2.3 Công nghệ
Công nghệ được sử dụng chia thành 2 phần:
• Service


Ngôn ngữ lập trình PHP

 Hệ quản trị CSDL MySQL
 Công cụ phát triển Notepad ++ ,Navicat …
• Mobile

 Ngôn ngữ lập trình Java-Android
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQLite
 Android SDK
 Android Studio
2.1.3 Mô tả những yêu cầu phi chức năng
2.1.3.1 Yêu cầu về tính năng của hệ thống
-

Hiệu năng: Ứng dụng chạy nhanh và mượt, truy xuất cơ sở dữ liệu nhanh.
Tính sẵn sàng: Ứng dụng có khả năng phục vụ mọi thời điểm người dùng

-

cần sử dụng.
Tính tương thích: Cài đặt và chạy được trên mọi thiết bị dùng hệ điều
hành Android 2.3 trở lên

2.1.3.2 Yêu cầu về giao diện người dùng
-

Giao diện thiết kế dạng phẳng, đẹp, dễ nhìn, dễ sử dụng.
Ngôn ngữ hiển thị bằng tiếng Anh.
Font chữ của phần mềm theo chuẩn UTF-8.

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 23


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android

2.1.3.3 Phân tích khả thi
-

Nhu cầu bảo mật thông tin cá nhân ngày càng cao, người ta càng chú
trọng đến vấn đề riêng tư khi sử dụng điện thoại thông minh.

-

Lượng người dùng điện thoại thông minh chạy Android rất đông đảo.

-

Ứng dụng được cung cấp miễn phí cho mọi người dùng và hướng tới phát
triển trên mọi nền tảng di động phổ biến hiện nay.

2.1.3.4

Chi phí phát triển
-

Điện thoại thông mình ngày nay đang phát triển các dòng điện thoại bình
dân, nghĩa là chi phí cho một chiếc điện thoại hỗ trợ đầy đủ các tính năng
mà chương trình yêu cầu thì hoàn toàn không đắt.

-

Phát triển một ứng dụng Android rất dễ dàng với công cụ miễn phí như
Android Studio hay Eclipse và bộ ADT.

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2


Trang 24


Xây dựng ứng dụng DailyMoodz trên nền tảng Android
2.1.4 Xác định các chức năng chính của hệ thống

Bảng 2: Bảng các chức năng
Mã chức năng

Tên chức năng

M.1

Register

M.2

Login

M.3

Forgot password

M.4

Edit password

M.5


Check In

M.6

Maps

M.7

Post Image

M.8

Mood

M.9

Feed

M.10

Chart

M.12

Settings

M.13

Profile


M.14

Connections

M.15

Logout

SVTH: Bùi Xuân Thế - 11T2

Trang 25


×