Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Một số biểu hiện của văn hóa qua các thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng anh và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.91 KB, 39 trang )

Một số biểu hiện của văn hóa qua các thành ngữ, tục ngữ có từ
chỉ
bộ phận cơ thể người
trong tiếng Anh và tiếng Việt

Nhóm 5


I- MỐI QUAN HỆ GIỮA
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA:


Tục ngữ



Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp

Thành ngữ

điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về
mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời
ăn tiếng nói hằng ngày.



Những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định và độc lập
riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử




Luôn là một câu hoàn chỉnh.



Ví dụ:

dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn
chỉnh.



Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn.

Chỉ là một nhóm từ



Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Anh em cột chèo
Cháy nhà mới ra mặt chuột

Ví dụ:


* Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thông qua các thành ngữ, tục ngữ dân gian Anh, Việt có các từ chỉ bộ phận cơ thể người

nêu lên một số giải thích từ góc độ văn hóa

giúp người nước ngoài học tiếng Việt làm quen với các từ chỉ bộ phận cơ thể người


tiếp cận với văn hóa người Việt qua ngôn ngữ tiếng Việt


* Ngôn ngữ là một hiện tượng văn hóa, nằm trong văn hóa mối quan hệ giữa ngôn ngữ
và văn hóa là mối quan hệ bao nhau

* Ngôn ngữ là một hiện tượng văn hóa đặc biệt:

- một sản phẩm văn hóa
phương tiện ghi nhận các hiện tượng văn hóa
công cụ thể hiện các đặc trưng văn hóa cộng đồng

- công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người

* “Ngôn ngữ là tinh thần dân tộc” (Humboldt)


II- BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA QUA CÁC THÀNH NGỮ,
TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT


Các kết cấu thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người

1. Có + từ chỉ bộ phận con người



Phản ánh mối liên hệ và sự khác biệt giữa logic của tư duy và logic của ngôn ngữ




Ví dụ:



Có mắt: hàm ý người từng trải, hiểu đời



Có tâm: có lòng nhân hậu,thương người



Có mồm có miệng: biết cách ăn nói


 Có tay: khéo tay
 Có máu mặt: được đánh giá cao về một phương diện nào đó
 Có gan: có can đảm, dám làm
 Có đầu óc : sáng suốt, minh mẫn


2. Động từ + từ chỉ bộ phận cơ thể người

⇒Phản ánh các tri thức y học dân dã, thực tiễn và lối nói phóng đại dựa trên những hình ảnh phi
logic

⇒Ví dụ:
 Cười vỡ bụng
 Tức lộn ruột

 Nghĩ nát óc


Mệt bở hơi tai
Sợ dựng tóc gáy
Chạy vắt chân lên cổ
Tức vỡ mật


3. Danh từ + từ chỉ bộ phận cơ thể người

=> triết lí nhân gian về tính cách có can hệ đến nhân tướng con người.
=>Các thành ngữ, tục ngữ, …lấy các từ chỉ bộ phận cơ thể người làm thành một hệ quy chiếu, một ngữ
pháp ngôn tướng học riêng.
=>ví dụ:

 Ruột để ngoài da
 Phái mày râu >< phái tóc dài


4. Các kết cấu đinh danh hình tướng người
 => định danh so sánh -liên tưởng hình tướng qua từng bộ phận cơ thể
 =>ví dụ:
 Mặt trái xoan
 Mặt chữ điền
 Mắt bồ câu
 Lông mày lá liễu
 Môi trái tim



5. Các kết cấu định danh hình tướng người kiểu kết cấu
miêu tả đăng đối



Rậm râu sâu mắt



Mắt xanh mỏ đỏ



Tai to mặt lớn



Môi thắm cằm vuông



Môi đỏ má hồng



Chân mày loan đôi mắt phụng



Da ngà mắt phượng



6. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong ngôn tướng học dân
gian được sử dụng trong văn bản

“ Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon”

“ Cá tươi thì xem lấy mang
Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai”


“ A good face is a letter of recommendation”
“ Nhân hiền tại mạo
“ Gạo trắng ngon cơm”

“Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”


7/ Có những liên hệ logic trong nhận định về vẻ đẹp con
người, tính cách
“Con mắt lá răm lông mày lá liễu”

“ Người khôn con mắt dịu hiền
Người dại con mắt láo liên nhìn trời!”



“ Những người thắt đáy lưng ong
Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi con
Những người béo trục béo tròn
Ăn vụng như chớp đánh con cả ngày”


8/ Tướng ngôn đi vào từng chi tiết, có tính tổng kết cao
“ Lỗ mũi mỏng, đầu cong, nhọn hoắc
Ắc lòng tham, hiểm độc gian phi
Tướng này đức đã suy vi
Nếu không tu thiện, hậu thì khó toan”

“ Những người con mắt lá răm
Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền”


“The eye is bigger than the belly”
“No bụng đói con mắt”

“Truth comes out of the mouth of babies and suckling”
“Ra ngõ hỏi bà già về nhà hỏi trẻ”

“Walls have ears”
“Hedge has eyes and wall has ears”
“Tai vách mạch rừng”
“Rừng có mạch, vách có tai”


Việt: “Xa thương, gần thường”
hay

“Thấy mặt thì mắng, vắng mặt thì thương”

Pháp: “ Friends agree best at a distance”
hay
“ A little absence does much good”


Đức: “ Love your neighbour but do not pull down the hedge”

Tây Ban Nha: “ Go to your brother’s house, but not everyday”


Thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Anh




Trong tiếng Anh, từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng được thể hiện phong phú nhưng theo kiểu
người Anh, thể hiện mối quan hệ ngôn nhữ rất khác với văn hóa người Việt.


Những thành ngữ, tục ngữ tương ứng về nghĩa
trong tiếng Việt

 The eyes is bigger than the belly
(No

bụng đói con mắt)

E.g: I thought I could have eaten this wing of a chicken but my eye’s bigger than my belly



 Don’t cut off your nose to spite
(Đừng giận cá chém thớt)

your face


×