Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống ngô lai phục vụ sản xuất ngô ở các tỉnh phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 102 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN
__________________________________

LÊ NGỌC ANH

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG
NGÔ LAI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGÔ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2016


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN
__________________________________

LÊ NGỌC ANH

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG
NGÔ LAI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGÔ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số

: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. Đặng Ngọc Hạ

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu nào khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng 01 năm 2016

Tác giả luận văn

Lê Ngọc Anh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Ngọc Hạ đã tận tình
hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Khảo kiểm
nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu
Ngô đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu

của mình.
Tôi xin cảm ơn anh chị em cán bộ kỹ thuật tại các điểm khảo nghiệm
trong hệ thống mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Ban đào tạo Sau đại
học, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Luận văn này hoàn thành còn có sự giúp đỡ của nhiều đồng nghiệp, bạn
bè, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu.
Hà Nội,ngày

tháng 01 năm 2016

Tác giả luận văn

Lê Ngọc Anh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài .......................................................................................... 2
3. Yêu cầu của đề tài ............................................................................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI ......................................................................................................................... 4
1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới và Việt Nam ................ 4
1.1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới .................................... 4
1.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ..................................................... 4
1.1.1.2. Tình hình sử dụng ngô trên thế giới ...................................................... 5
1.1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam..................................... 7
1.1.2.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ...................................................... 7
1.1.2.2. Tình hình sử dụng ngô ở Việt Nam ....................................................... 9
1.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô ....................................................... 10
1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới ..................................... 10
1.2.2. Những nghiên cứu cơ bản về ngô ở Việt Nam....................................... 13
1.3. Các loại giống ngô và phương pháp chọn tạo............................................... 17
1.3.1. Giống ngô thụ phấn tự do .......................................................................... 17
1.3.2. Giống ngô lai ............................................................................................. 18

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iii


1.3.2.1. Giống ngô lai không quy ước ............................................................... 19
1.3.2.2. Giống ngô lai quy ước ........................................................................... 20
1.4. Sản xuất ngô ở các tỉnh phía Bắc và nhu cầu về giống ngô .................... 21
1.4.1. Điều kiện thời tiết Miền bắc Việt Nam .................................................. 21
1.4.2. Sản xuất ngô ở các tỉnh phía Bắc............................................................ 23

1.5. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 26
1.6. Tương tác kiểu gen với môi trường và sự ổn định của giống ................. 27
1.7. Ổn định năng suất cây trồng ...................................................................... 29
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
2.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 32
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 32
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 33
2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 33
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá ................................................................... 34
2.5.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng ............................................... 34
2.5.2. Đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất....................... 34
2.5.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh ......................................................................... 36
2.6. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 36
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 37
3.1. Các đặc điểm nông sinh học của các giống nghiên cứu........................... 37
3.1.1. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu .................................. 37
3.1.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm .................... 41
3.1.2.1. Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm ...................................... 42
3.1.2.2. Chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm ............................ 42
3.1.2.3. Trạng thái cây của các giống ngô thí nghệm ...................................... 43
3.1.2.4. Độ che kín bắp, dạng hạt và màu sắc hạt ........................................... 45

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iv


3.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chịu với một số điều
kiện bất thuận ..................................................................................................... 48
3.2.1. Mức độ chống chịu sâu, bệnh của các giống ngô thí nghiệm ............... 48

3.2.2. Mức độ chống chịu với điều kiện bất thuận của các giống tại các vùng51
3.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu............................ 55
3.3.1. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Miền
núi phía Bắc ........................................................................................................ 55
3.3.2. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Đồng
bằng Sông Hồng ................................................................................................. 56
3.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Bắc Trung Bộ57
3.4. Năng suất của các giống nghiên cứu .......................................................... 62
3.4.1. Năng suất thực thu của các giống tại các điểm thí nghiệm
trong vụ Đông 2014 ........................................................................................ 62
3.4.2. Năng suất thực thu của các giống tại các điểm thí nghiệm trong vụ Xuân 2015 .. 64
3.4.3. Năng suất thực thu của các giống tại các điểm thí nghiệm trong vụ Hè Thu 201565
3.5. Khả năng thích ứng và độ ổn định của các giống tại một số vùng sinh
thái khác nhau .................................................................................................... 66
3.5.1. Độ ổn định về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Đông 2014 67
3.5.2. Độ ổn định về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Xuân 201568
3.5.3. Chỉ số môi trường của các điểm thí nghiệm .......................................... 69
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................... 71
1. Kết luận ........................................................................................................... 71
2. Đề nghị............................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 73
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ........................................................................................ 78
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 80

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV:

Bảo vệ thực vật

Đ/C:

đối chứng

ĐBSH:

Đồng bằng sông Hồng

DMRT:

Duncan's multiple range test - Phép thử Duncan

FAO:

Food and Agriculture Organization - Tổ Nông nghiệp và Lương
thực của Liên hợp quốc

IRRI:

International Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa
Quốc tế

MNPB:

Miền Núi phía Bắc


KHKTNN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
TB:

Trung bình

TGST:

Thời gian sinh trưởng

TPTD:

Thụ phấn tự do

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước của thế giới giai
đoạn 1960 – 2012 ........................................................................................... 4
1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới và một số nước sản xuất
ngô lớn năm 2012 - 2013 ............................................................................... 5
1.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây ................... 9

2.1. Danh sách các giống ngô khảo nghiệm ................................................... 32
3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu ở vùng Miền núi phía Bắc
vụ Hè thu 2015.............................................................................................. 38
3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu ở vùng đồng bằng sông
Hồng............................................................................................................. 39
3.3. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu ở vùng Bắc Trung Bộ 40
3.4 . Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và trạng thái cây của các giống ngô
lai vụ Đông 2014 .......................................................................................... 44
3.5. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và trạng thái cây của các giống ngô lai
vụ Xuân 2015 ............................................................................................... 44
3.6. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và trạng thái cây của các giống ngô lai
vụ Hè Thu 2015............................................................................................ 45
3.7. Độ che kín bắp, dạng hạt và màu sắc hạt của các giống ngô lai, vụ Đông
2014 ............................................................................................................. 46
3.8. Độ che kín bắp, dạng hạt và màu sắc hạt của các giống ngô lai, vụ Xuân
2015 ............................................................................................................. 46
3.9. Độ che kín bắp, dạng hạt và màu sắc hạt của các giống ngô lai, vụ Hè
Thu 2015 ...................................................................................................... 47
3.10. Mức độ chống chịu sâu bệnh của các giống nghiên cứu vụ Đông 2014.... 49
3.11. Mức độ chống chịu sâu bệnh của các giống nghiên cứu vụ Xuân 2015 ............ 50
3.12. Mức độ chống chịu sâu bệnh của các giống nghiên cứu vụ Hè thu 2015 ............... 50

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vii


3.13. Mức độ chống chịu với điều kiện bất thuận của các giống tại vùng
Miền núi phía Bắc ........................................................................................ 52
3.14. Mức độ chống chịu với điều kiện bất thuận của các giống tại vùng

đồng bằng sông Hồng .................................................................................. 53
3.15. Mức độ chống chịu với điều kiện bất thuận của các giống tại vùng Bắc
Trung Bộ ...................................................................................................... 54
3.16. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Miền
núi phía Bắc ................................................................................................. 59
3.17. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng đồng
bằng sông Hồng ........................................................................................... 60
3.18. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Bắc
Trung Bộ ...................................................................................................... 61
3.19. Năng suất thực thu (tạ/ha) của các giống trong vụ Đông 2014 ............ 62
3.20. Bảng phân tích phương sai về năng suất tổng hợp qua các điểm thí
nghiệm, vụ Đông 2014 ................................................................................ 63
3.21. Năng suất thực thu (tạ/ha) của các giống trong vụ Xuân 2015 ............ 64
3.22. Bảng phân tích phương sai năng suất tổng hợp qua các điểm thí nghiệm
vụ Xuân 2015 ............................................................................................... 65
3.23. Năng suất thực thu (tạ/ha) của các giống trong vụ Hè Thu 2015 .................... 65
3.24. Đánh giá độ ổn định năng suất của các giống qua các điểm nghiên cứu
trong điều kiện vụ Đông 2014 ...................................................................... 68
3.25. Đánh giá độ ổn định năng suất của các giống qua các điểm nghiên cứu
trong điều kiện vụ Xuân 2015 ...................................................................... 69
3.26. Chỉ số môi trường của các điểm thí nghiệm ......................................... 70

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT


Tên hình

Trang

1.1. Sản lượng ngô sử dụng làm lương thực, hạt giống và công nghiệp trên thế
giới trung bình trong 3 năm (từ 2008- 09 đến 2010- 11) ...................................... 6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngô là một trong ba cây lương thực chính của con người và là nguồn
nguyên liệu cơ bản của công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi. Trong những
năm gần đây ngô là cây trồng có sự tăng trưởng mạnh cả về diện tích, năng
suất, sản lượng và là cây có năng suất cao nhất so với lúa mì và lúa nước. Năm
1960, năng suất ngô trung bình của thế giới 1,95 tấn/ha, diện tích 102 triệu ha,
sản lượng 200 triệu tấn. Năm 2012, diện tích trồng ngô đạt 174 triệu ha gấp
1,71 lần, năng suất ngô đạt 4,89 tấn/ha gấp 2,51 lần, sản lượng đạt 852 triệu tấn
gấp 4,26 lần so với năm 1960 (FAO 2014). Ngô là cây trội hơn về ưu thế lai
trong chọn tạo giống so với lúa mỳ và lúa nước, vì vậy giống càng có vai trò
quan trọng trong việc tăng năng suất ngô.
Tại Việt Nam, hiện nay nhập khẩu ngô ngày càng tăng do nguồn cung
cấp trong nước không đủ, năm 2015 khối lượng nhập khẩu ngô là 7,55 triệu tấn,
tăng 71,2% so với năm 2014 (vtv.vn, 2015)[42].
Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng
chiến lược phát triển cây màu và định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên
phạm vị toàn quốc, trong đó ngô được xác định là cây trồng trọng điểm cùng

đậu tương và lạc. Nhu cầu và giá cao trên thị trường trong nước và quốc tế
cùng với chính sách khuyến khích của nhà nước vừa là cơ hội và động lực đồng
thời cũng là thách thức đối với sự phát triển và mở rộng sản xuất ngô ở Việt
Nam. Những năm gần đây, việc tăng diện tích và sản lượng ngô có ý nghĩa
quan trọng trong vấn đề an ninh lương thực. Việt Nam có tốc độ tăng trưởng về
sản lượng ngô khá nhanh: năm 1995 có diện tích là 556,8 nghìn ha, năng suất
đạt 2,155 tấn/ha, năm 2000 diện tích ngô là 730,2 nghìn ha, năng suất đạt 2,75
tấn/ha, năm 2005 diện tích ngô là 1052,6 nghìn ha, năng suất đạt 3,6 tấn/ha
đến năm 2014 diện tích ngô là 1.177,5 nghìn ha năng suất đạt 4,41 tạ/ha.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


Trải dài từ vĩ độ 8 tới vĩ độ 23, Việt Nam có nhu cầu về giống ngô tương
đối đa dạng. Trong thời gian qua sản xuất ngô ở Việt Nam có bước tiến vượt
bậc, nhiều giống ngô lai được công nhận cho sản xuất. Tuy nhiên so với quốc
tế thì năng suất ngô của Việt Nam còn thấp và giá thành sản xuất còn cao. Việc
nghiên cứu phát triển của các giống ngô lai tốt luôn là yêu cầu cấp thiết của sản
xuất nhằm tăng năng suất và hiệu quả trồng ngô, góp phần xóa đói giảm nghèo
cho nông dân.
Nghiên cứu tuyển chọn các giống ngô lai mới là một đòi hỏi tất yếu
trong những năm gần đây và tương lai. Việc sử dụng các giống ngô đã góp
phần nâng cao năng suất, sản lượng và tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân thông qua việc sản xuất hạt lai, góp phần bảo đảm an ninh lương
thực ở các tỉnh phía bắc và trung bộ. Chính vì những lý do đó chúng tôi thực
hiện đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống ngô lai
phục vụ sản xuất ngô ở các tỉnh phía Bắc”.
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá, lựa chọn giống lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích

hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của một số tỉnh phía Bắc.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá các đặc điểm nông học của các giống ngô lai.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của
các giống ngô lai trong điều kiện nghiên cứu.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
giống ngô lai.
- Đánh giá khả năng thích ứng và độ ổn định của một số giống tại một
số điểm thí nghiệm.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Sử dụng các phương pháp khoa học phù hợp để đánh giá khả năng thích
hợp của một số giống triển vọng với điều kiện sản xuất ngô ở các tỉnh phía
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


Bắc. Cung cấp dữ liệu khoa học về các giống thí nghiệm, đề xuất tiêu chí tạo
giống cho vùng.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đánh giá được các giống nghiên cứu
có nhiều đặc điểm nông học tốt, tiềm năng năng suất cao trong đó vụ đông
xác định được 3 giống ổn định, 3 giống thích hợp với môi trường thâm canh
cao, 1 giống thích hợp với vùng khó khăn; vụ xuân xác định được 1 giống có
năng suất ổn định, 4 giống thích hợp với môi trường thuận lợi, thâm canh cao
và 2 giống thích hợp với vùng khó khăn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3



Chương 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới
1.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là một trong ba loại cây lương thực chính của thế giới (lúa nước, lúa
mì và ngô). So với lúa mì và lúa nước, ngô là cây trội hơn về ưu thế lai trong chọn
tạo giống, do vậy trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng năng suất của ngô
cao nhất trong 3 loại cây. Năng suất và hiệu quả sản xuất ngô tăng đã kéo theo sự
gia tăng về diện tích và sản lượng ngô toàn thế giới (FAOSTAT, 2013) [43].
Năm 1960, năng suất ngô trung bình của thế giới 1,95 tấn/ha, diện tích
102,0 triệu ha, sản lượng 200,0 triệu tấn. Năm 2012, diện tích trồng ngô đạt 174,0
triệu ha gấp 1,71 lần, năng suất ngô đạt 4,89 tấn/ha gấp 2,51 lần, sản lượng đạt 852
triệu tấn gấp 4,26 lần so với năm 1960.
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước của thế
giới giai đoạn 1960 – 2012
Ngô

Lúa nước

Lúa mì

Năm

D.tích
(tr.ha)

N.suất
(tấn/ha)


Sản
lượng
(tr.tấn)

D.tích
(tr.ha)

N.suất
(tấn/ha)

Sản
lượng
(tr.tấn)

D.tích
(tr.ha)

N.suất
(tấn/ha)

Sản
lượng
(tr.tấn)

1960

102,0

1,95


200,0

202,0

1,15

233,0

120,0

1,26

151,0

2000

137,0

4,31

608,0

216,0

2,70

583,0

152,0


2,62

399,0

2002

137,0

4,39

603,0

214,0

2,66

569,0

147,0

2,57

378,0

2004

145,0

4,92


716,0

216,0

2,90

627,0

152,0

2,64

401,0

2006

149,0

4,79

714,0

212,0

2,81

596,0

155,0


2,72

420,0

2008

159,0

5,03

800,0

225,0

3,04

683,0

158,0

2,84

449,0

2010

164,0

5,08


832,0

218,0

2,99

652,0

158,0

2,85

449,0

2012

174,0

4,89

852,0

218,0

3,01

654,0

158,0


2,94

466,0

(Data center - food and Agriculture) [41]
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


Các nước Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về diện
tích và sản lượng.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới và một số
nước sản xuất ngô lớn năm 2012 - 2013
Năm 2012
Năm 2013
Quốc gia
DT
NS
DT
NS
SL
SL
(triệu ha) (tạ/ha)
(triệu tấn) (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn)
Thế giới
178,55
48,88
872,79

184,19
55,2 1016,74
Mỹ
35,36
77,44
273,82
35,48
99,69
353,70
Trung Quốc
35,05
58,70
205,72
35,28
61,75
217,83
Brazil
14,20
50,06
71,07
15,32
52,58
80,54
Ấn Độ
8,71
25,56
22,26
9,50
24,51
23,29

Argentina
3,70
57,35
21,20
4,86
66,04
32,12
Mexico
6,92
31,87
22,07
7,10
31,94
22,66
Indonesia
3,96
48,98
19,39
3,82
48,44
18,51
Philippin
2,59
28,55
7,41
2,56
28,76
7,34
Nguồn: FAOSTAT, 2015 [44]
1.1.1.2. Tình hình sử dụng ngô trên thế giới

Cây ngô được toàn thế giới gieo trồng và sử dụng rộng rãi là do vai trò
quan trọng của nó trong nền kinh tế. Ngô được sử dụng làm lương thực cho
người, thức ăn cho chăn nuôi, làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp và là hàng hóa xuất khẩu…
Trong năm 2010- 2011, lượng ngô được sử dụng làm thực phẩm, hạt
giống và công nghiệp (bao gồm cả sản xuất ethanol) được ước tính là 332,766
triệu tấn, tăng 138% so với năm 1987- 1988 (139,837 triệu tấn), mức tăng
trung bình hàng năm là 8,039 triệu tấn. Từ năm 2008- 2009 đến năm 20102011, 2 quốc gia sử dụng sản lượng ngô trung bình lớn nhất vào mục tiêu này
là Mỹ (141,2 triệu tấn, chiếm 44%) và Trung Quốc (47,0 triệu tấn, 15%),
Mexico (16,1 triệu tấn), Liên minh châu Âu (14,8 triệu tấn), và Ấn Độ (9,3
triệu tấn) (O'brein, 2011) [33].

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


Hình 1.1. Sản lượng ngô sử dụng làm lương thực, hạt giống và công nghiệp
trên thế giới trung bình trong 3 năm (từ 2008- 2009 đến 2010- 2011)
(Daniel O’Brien, 2011)[33]
Theo Đại học Tổng hợp Iowa (2006), trong những năm gần đây khi thế
giới cảnh báo nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt, thì ngô đã và đang được chế biến
ethanol, thay thế một phần nhiên liệu xăng dầu chạy ô tô ở Mỹ, Braxin, EU...
Hiện nay, trên thế giới hai nước sản xuất Ethanol nhiều nhất là Mỹ và Braxin.
Trong đó, Mỹ sản xuất Ethanol chủ yếu từ ngô, năm 2005 trong tổng số 9,66 tỉ
gallon Ethanol (1 gallon = 3,78 lít) sản xuất trên thế giới, Mỹ sản xuất 44,5% từ
ngô. Đến cuối năm 2009, Mỹ sản xuất khoảng 12,5 tỉ gallon, trong khi Chính
phủ Mỹ mới đây đặt mục tiêu sản xuất 35 tỉ gallon/ năm vào năm 2017.
Riêng năm 2002 – 2003, Mỹ đã đã dùng 25,5 triệu tấn ngô để chế biến
ethanol, năm 2005 - 2006 dùng 40,6 triệu tấn, năm 2012 dùng 190,5 triệu tấn

ngô (Oxfarm, 2004)[46].
Cơ quan quản lý các nguy cơ ở Bắc Mỹ (NARMS) đã cảnh báo, việc sử
dụng quá nhiều lương thực để sản xuất nhiên liệu sinh học ethanol có thể đe
dọa an ninh lương thực toàn cầu. Theo số liệu của NARMS, sản xuất ethanol
tiêu thụ lượng ngô lớn hơn sản lượng ngô dành cho chăn nuôi trên toàn nước
Mỹ và sẽ vẫn là nguồn tiêu thụ ngô lớn nhất ít nhất đến năm 2014 [50].
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


1.1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam
1.1.2.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ngô được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 và được sử dụng làm
cây lương thực cho người và thức ăn cho chăn nuôi. Qua hơn 3 thế kỷ, ngô đã
trở thành cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa nước. Song do truyền
thống trồng lúa nước, cây ngô chưa được chú trọng nên chưa phát huy được
tiềm năng của nó ở Việt Nam.
Cây ngô có nhiều đặc điểm quý, khả năng thích ứng rộng nên sớm được
người dân chấp nhận và trở thành một trong những cây lương thực chính đặc
biệt đối với vùng đất cao không có điều kiện tưới nước (Ngô Hữu Tình,
1997)[12]. Trước cách mạng tháng 8/1945 năng suất ngô là rất thấp 11,8 tạ/ha
(Nguyên Trần Trọng, 1977) (Ngô Hữu Tình, 1997) [11]. Sau khi đất nước
thống nhất diện tích trồng ngô nước ta tăng lên nhanh và ngô đã trở thành một
trong những cây lương thực quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp của
nước ta (Đinh Thế Lộc và CS,1997; Nguyễn Hữu Tề, Đinh Thế Lộc, Bùi Thế
Hùng, Nguyễn Thế Hùng,1997) [6],[8]. Từ năm 1975 đến nay, Miền Nam
được hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, cùng với nhiều chủ trương và
chính sách mới của Đảng và Nhà nước, tình hình phát triển của cây ngô có
những chuyển biến rõ rệt.

Giai đoạn 1975 – 1980, diện tích tăng nhanh là do nước ta còn đói kém,
vì vậy đã tận dụng tất cả những nguồn đất đai kể cả tăng vụ cho sản xuất
lương thực song chủ yếu vẫn dùng giống địa phương nên năng suất giai đoạn
này không được cải thiện là bao.
Giai đoạn 1981 – 1993, diện tích có tăng song không nhiều, tuy nhiên
năng suất ngô đã được cải thiện rõ rệt từ khoảng 11 tạ/ha lên 17 tạ/ha, do đã
được gieo trồng bằng giống TPTD cải tiến.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


- Từ 1995 đến nay, khi tỷ lệ giống lai đưa vào sản xuất ngày càng tăng đã
tạo ra sự đột biến từ 17 tạ/ha lên 37 tạ/ha. Trước năm 1980 chủ yếu chúng ta sử
dụng các giống ngô địa phương như ở miền Bắc (có giống gié Bắc Ninh, xiêm
trắng, lừ Phú Thọ), miền Nam (có giống nếp nù, một số giống hỗn hợp nhập nội
từ chế độ cũ...), đến năm 1990 chủ yếu sử dụng các giống TPTD cải tiến năng
suất cao như miền Bắc (VM1, MSB49, TSB2, Q2...) miền Nam (Nha Hố hỗn
hợp, HL31, HL26, TSB1...) (Ngô Hữu Tình, 2009) [10]. Từ năm 1991 đến nay là
thời kỳ phát triển các giống ngô lai. Nếu như năm 1991 diện tích trồng ngô lai cả
nước chiếm 1% thì năm 1996 là 42% và năm 2007 là 95% (Trần Hồng Uy,
1999)[20].
Trong quá trình của cây ngô giai đoạn này phải kể đến 2 sự kiện tạo sự
chuyển biến quan trọng là “Ngô đông trên đất hai lúa ở đồng bằng Bắc bộ” và
“Bùng nổ ngô lai ở các vùng trồng ngô cả nước” (Ngô Hữu Tình, 2009)[15].
Sản xuất ngô ở nước ta những năm qua đã đạt được nhiều kết quả rất đáng
khích lệ. Diện tích, năng suất và sản lượng tăng nhanh, tỷ lệ diện tích sử dụng
các giống mới có năng suất cao và chất lượng tốt ngày càng tăng lên (Nguyễn
Thế Hùng 2004; Viện nghiên cứu ngô, 1996) [4],[25]. Trong suốt 20 năm qua

diện tích, năng suất và sản lượng ngô Việt Nam tăng liên tục với tốc độ rất
cao. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm về diện tích là 7,5%, về năng suất
là 6,7% và sản lượng là 24,5%, cao hơn nhiều so với giai đoạn 10 năm trước
đó 1975 – 1985 (4,2%, 3,9% và 10,0% theo thứ tự). So với năm 1985, sản
xuất ngô năm 2004 tăng trưởng 2,5 lần diện tích, 2,3 lần năng suất và 5,9 lần
sản lượng (Ngô Hữu Tình, 2005) [14].
Hiện nay nước ta có 8 vùng trồng ngô, trong đó 5 vùng có diện tích trồng
ngô lớn nhất cả nước là Tây Nguyên chiếm 21,8%, Đông Bắc 21,09%, Tây Bắc
15,35%, Bắc Trung Bộ 14,36% và Đông Nam Bộ 12,11%. Tổng diện tích 5
vùng này chiếm 84,71%. Còn lại là Đồng Bằng Sông Hồng 7,69%, Duyên Hải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


Nam Trung Bộ 4,14% và Đồng Bằng Sông Cửu Long 3,47% (Tổng cục thống
kê, 2007; IPSARD, 2006)[16],[49].
Bảng 1.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây
Năm

Diện tích
( 1000 ha)

Năng suất
( tạ /ha)

Sản lượng
( 1000 tấn)


1961

229,2

11,4

260,1

1975

267,0

10,5

280,6

1990

432,0

15,5

671,0

1995

556,8

21,1


1.174,9

2000

730,2

27,5

2.005,9

2005

1.052,6

36,0

3.787,1

2006

1.033,1

37,3

3.854,6

2007

1.096,1


39,3

4.303,2

2008

1.125,9

40,2

4.531,2

2009

1.089,2

40,1

4.371,7

2010

1.125,7

41,1

4.625,7

2011


1.121,3

43,1

4.835,6

2012

1.156,6

43,0

4.973,6

2013

1.172,5

44,3

5.193,0

2014 (sơ bộ)

1.177,5

44,1
5.191,7
(Tổng cục thống kê, 2015) [47]


1.1.2.2. Tình hình sử dụng ngô ở Việt Nam
Ở Việt Nam tỷ lệ ngô sử dụng làm lương thực chiếm 15 - 20%. Sở sĩ
ngô vẫn là cây lương thực quan trọng vì nó có thành phần dinh dưỡng cao
hơn gạo (Trần Hồng Uy, 2000) [21].
Ngoài thành phần tinh bột, chất đạm, chất béo, ở ngô còn chứa nhiều
loại vitamin, trong đó vitamin C cao nhất. Về nhiệt lượng của ngô cao hơn
gạo trắng là 10%. Qua đó cho thấy ngô là cây lương thực có giá trị dinh
dưỡng tương đối cao (Cao Đắc Điểm, 1988) [1]
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


Hiện nay, Việt Nam cũng dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi là chính,
(khoảng 90%) song tỉ lệ ngô trong tổng số chất tinh chỉ khoảng 50% vì ta còn
dùng thêm gạo gãy, cám, bột sắn,...trong chăn nuôi. Nhu cầu thức ăn chăn
nuôi ở nước ta hiện nay là rất lớn khoảng 8 triệu tấn/năm. Vì vậy lượng ngô
cần thiết đòi hỏi hàng năm là 4 triệu tấn (Ngô Hữu Tình, 2003) [13].
Sản phẩm ngô chủ yếu được sử dụng làm thức ăn cho người, sản xuất
ethannol và làm thức ăn chăn nuôi. Đặc biệt trong những năm gần đây, do
điều kiện kinh tế- xã hội ngày càng phát triển cùng với sự gia tăng nhanh
chóng về dân số, nên nhu cầu sử dụng các sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng,
sữa… là rất lớn, đây cũng là nguyên nhân sản xuất ngô phát triển mạnh mẽ
nhằm đáp ứng cho ngành chăn nuôi trước những yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Theo Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, hiện nước ta có khoảng
1,09 triệu ha ngô bắp với sản lượng khoảng 4,5 triệu tấn/năm, trong đó
dùng làm thức ăn cho người và làm ethanol khoảng 500.000- 800.000 tấn,
dùng cho chăn nuôi hộ gia đình 1,0 triệu tấn, còn lại khoảng trên 2,5 triệu
tấn cho sản xuất thức ăn công nghiệp [48]. Năm 2010 chúng ta phải nhập
thêm khoảng 1,6 triệu tấn ngô, tăng 350.000 tấn so với năm 2009 [45]. Đến

năm 2015 khối lượng ngô nhập khẩu năm 2015 là 7,55 triệu tấn, tăng
71,2% so với năm 2014 [42]
1.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô
1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới
Ngô được con người quan tâm, nghiên cứu chủ yếu tập trung từ thế
kỷ thứ 18. Người đầu tiên nghiên cứu về ngô là Cotton Mather và ông đã
phát hiện giới tính của cây ngô. Vào năm 1716, Mather đã quan sát thấy sự
thụ phấn chéo ở ngô tại Massachusetts. Trên ruộng ngô vàng được trồng
một hàng bằng giống đỏ và xanh da trời, ông nhận thấy giống ngô vàng có
sự thay đổi về màu hạt gây ra bởi giống đỏ và xanh. Tám năm sau công bố
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


của Cotton Mather, Paul Dudley đã đưa ra nhận xét về giới tính ngô và cho
rằng gió đã mang phấn ngô cho quá trình thụ tinh.
Năm 1812, John Lorain là một trong những chủ trang trại ở
Pennsylvania đã biết lợi dụng những ưu việt của hỗn hợp các giống khác
nhau trong sản xuất, gieo 2 giống ngô xen kẽ nhau trong cùng lô ruộng thu
được năng suất cao hơn (Trích dẫn bởi Bùi Mạnh Cường, 2007).
Và sau một thời gian ngắn, G. H. Shull đã tiến hành nhiều thí nghiệm theo
dõi các tính trạng như số hàng, chiều cao cây, tính nhiễm sâu bệnh và đã có nhận
xét: “Bây giờ rõ ràng rằng tự phối chỉ đơn giản là làm thuần các dòng và rằng
những so sánh của tôi không phải là giữa sự giao phối và tự phối, mà là giữa
dòng thuần và con lai của nó”. Ông đã đóng góp thành tựu có ý nghĩa nhất cho
nền nông nghiệp của thế kỷ 20 là sự phát triển ngô lai.
Sau đó đến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng
nhằm so sánh tác động tự phối và giao phối ngô, ông và Sull đều nhận thấy rằng
tự phối làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khôi phục lại. East đã thấy

được ý nghĩa to lớn của phương pháp lai giữa dòng thuần cho nền nông nghiệp
và khích lệ sản xuất hạt lai F1. Ông đã phát minh ra phương pháp “lai kép”
(double cross) vào năm 1917. Phát kiến này là một bước tiến rất quan trọng
trong thực tế sản xuất, các nhà chọn giống nhanh chóng áp dụng chương trình
phát triển dòng thuần và các tổ hợp lai kép mới. Từ đó lai kép được áp dụng rộng
rãi ở các nước như Mỹ, Canada và châu Âu. Nhưng đến năm 60 của thế kỷ 20 đã
phát triển được nhiều dòng thuần khỏe và năng suất cao, đã tạo điều kiện để sử
dụng lai đơn vào sản xuất thay thế lai kép, bởi lai đơn có độ đồng đều và cho
năng suất cao hơn lai kép. Nên chỉ trong vòng 10 năm lai kép đã bị thay thế gần
như hoàn toàn bởi lai đơn hoặc lai đơn cải tiến (Trích dẫn bởi Bùi Mạnh
Cường, 2007).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


Tiến bộ khoa học về ngô lai được ứng dụng và mở rộng nhanh chóng ở
Mỹ, sau đó ở các nước tiên tiến khác. Có được sự thành công đấy phải kể đến
công lao của Henry Agard Wallace, ông đã thấy được những ưu thế của ngô
lai và bắt đầu tích cực giải thích những lợi thế đó và tuyên truyền xúc tiến
phát triển ngô lai như thông qua tạp chí gia đình “Wallace Farmer”. Năm
1926, Wallace đã thuyết phục bạn bè đầu tư liên doanh với Công ty Hi- Bred
Corn Company (sau này thành Công ty Pioneer Hi- Bred International) chuyên nghiên cứu phát triển, sản xuất và buôn bán hạt giống ngô lai.
Như vậy, trong những năm qua tiến bộ trong phát triển ngô lai đã thu được
nhiều kết quả quan trọng: Như đã tạo ra số lượng dòng, tổ hợp lai lớn và vật liệu
dùng trong chọn tạo dòng đã có sự thay đổi một cách cơ bản, trước những năm
1960 vật liệu tạo dòng chủ yếu là các giống ngô thụ phấn tự do địa phương, giai
đoạn 1960 - 1980 vật liệu tạo dòng là các quần thể thụ phấn tự do cải tiến và một
phần là giống tổng hợp. Đến thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90, vật liệu

tạo dòng thuần là các quần thể giống thụ phấn tự do cải tiến, giống tổng hợp và
các tổ hợp lai kép. Còn từ cuối 1990 đến nay, vật liệu tạo dòng chủ yếu là các
quần thể ưu tú giống tổng hợp, các tổ hợp lai kép, lai đơn (Duwick, 2001).
Cùng với sự thay đổi vật liệu di truyền thì sự cải tiến di truyền của các
nguồn vật liệu cũng được đẩy mạnh; như sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử
trong phân tích, đánh giá mức độ đa dạng di truyền của các vật liệu trợ giúp công
việc phân nhóm ưu thế lai, lập bản đồ di truyền của một số tính trạng quan trọng
trên cơ sở đó phân loại vật liệu và chọn lọc một số tính trạng mong muốn. Sử
dụng kỹ thuật sinh học phân tử và tái tổ hợp AND trong công tác đánh giá khả
năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống đổ, chua phèn. Nhờ thế, ngày nay
vật liệu sử dụng trong chọn tạo giống ngô đã được cải tiến tăng khả năng kết hợp
về năng suất, chất lượng, tăng khả năng chống chịu và có tính thích ứng rộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12


1.2.2. Những nghiên cứu cơ bản về ngô ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ngô có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa nước nhưng thực sự
được đầu tư nghiên cứu từ những năm 1980 và cho đến nay, ngành sản xuất ngô
nước ta đã gặt hái được những thành quả to lớn. Có được những thành quả đó là
do Đảng, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã thấy được vai trò của cây ngô
trong nền kinh tế, kịp thời đưa ra những chính sách, chương trình và biện pháp
phù hợp nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật và mở rộng sản xuất.
Đáp lại sự quan tâm đó, các nhà khoa học đã nắm bắt xu thế, nhạy bén đưa nhanh
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ
giống tốt thay thế nhau qua các giai đoạn lịch sử: Giống thụ phấn tự do (TPTD)
tốt thay các giống địa phương năng suất thấp, giống lai quy ước, lai đơn thay dần
cho lai kép, lai ba...

Nền tảng của công tác chọn tạo giống ngô lai là tập đoàn dòng thuần.
Công tác chọn lọc và phát triển tập đoàn dòng thuần trên đồng ruộng vốn đã
đòi hỏi nhiều thời gian, song việc đánh giá, phân nhóm ưu thế lai và nhất là
dự đoán được các cặp lai có năng suất cao là việc làm đòi hỏi nhiều thời gian
và khá tốn kém. Từ trước tới nay, phương pháp hiệu quả nhất là lai thử và
đánh giá trực tiếp trên đồng ruộng. Từ năm 1996 đến 2000, để rút ngắn thời
gian tạo dòng, người ta đã áp dụng phương pháp nuôi cấy bao phấn. Phương
pháp này được Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu Ngô tiến
hành nghiên cứu và bước đầu đã thu được một số kết quả như xác định được
27 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi là 4,4%, giống lai có
tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi cao hơn giống thụ phấn tự do. Chọn lọc được 4
nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi và tái sinh cây cao là C2 x
C172, C153 x C172, AC7931 x C172, C164 x C172. Các dòng đơn bội kép
có độ đồng đều cao, thời gian sinh trưởng trung bình, muộn, sinh trưởng yếu
hơn các dòng truyền thống, có thân cứng, chống đổ khá, chịu khô vằn, dạng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


hạt và màu sắc hạt đáp ứng tiêu chuẩn dòng có thể tham gia thí nghiệm tạo
giống lai.
Những kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới phục vụ sản xuất
luôn gắn liền với chương trình khoa học công nghệ của Đảng và Chính phủ,
được thể hiện qua các đề tài nghiên cứu phù hợp với từng giai đoạn phát triển
như: Giai đoạn 1986 - 1990, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có
năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu các điều kiện bất thuận của môi
trường phục vụ sản xuất các vùng sinh thái của Việt Nam” đã chọn tạo và
phát triển giống ngô TPTD (VN1, MSB49...) đã thay thế các giống ngô địa

phương và góp phần đưa năng suất bình quân ngô của cả nước từ 10 tạ/ha lên
15,5 tạ/ha. Giai đoạn 1991 - 1995, đề tài “Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc bộ
giống ngô mới có thời gian sinh trưởng khác nhau, thích hợp với cơ cấu mùa
vụ, các vùng sinh thái trong cả nước, chống chịu với điều kiện bất thuận, có
năng suất cao phẩm chất tốt” tiếp tục cải thiện nâng cao các giống ngô TPTD,
hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống ngô TPTD, bước đầu nghiên cứu
giống ngô lai không qui ước và qui ước; đã góp phần đưa năng suất ngô bình
quân từ 15,5 tạ/ha lên 21,1 tạ/ha. Giai đoạn 1996 - 2000, đề tài “Nghiên cứu
chọn tạo cây màu, rau năng suất cao chất lượng tốt” đã đưa ra sản xuất nhiều
giống ngô lai (lai đơn, lai ba, lai kép) góp phần nâng cao tỷ lệ hạt giống và
đưa năng suất bình quân từ 21,1 tạ/ha lên 27,5 tạ/ha. Giai đoạn 2001 - 2005,
đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai thích hợp các vùng sinh thái” đã
thiết lập được hệ thống nghiên cứu cho các vùng trồng ngô chính như: Viện
KHKTNN miền Nam, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm nghiên
cứu và sản xuất giống ngô Sông Bôi; các giống mới tạo ra trong giai đoạn này
chủ yếu là lai đơn, cùng với các giống mới của các công ty nước ngoài nhập
nội đã góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao diện tích sử dụng giống ngô lai lên
trên 80% và đưa năng suất bình quân lên đạt 35,5 tạ/ha. Giai đoạn 2006 đến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 14


×