Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

So sánh giữa thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.67 KB, 2 trang )

So sánh giữa thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động
 Giống nhau:
Thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đều hình thành trên cơ sở thỏa
thuận, thống nhất ý chí của các bên.
Chủ thể: giữa một bên là người lao động và bên kia là người sử dụng lao động.
Nội dung: sau khi các bên thỏa thuận, nội dung thể hiện sự ràng buộc về mặt pháp
lý giữa các bên.
Hiệu lực : do sự thỏa thuận của các bên trong thỏa ước lao động ( hợp đồng lao
động). Nếu không có sự thỏa thuận, thì ngày có hiệu lực là ngày các bên giao kết
hợp đồng.
 Khác nhau:
Thỏa ước lao động tập thể chứa đựng những quy tắc sử sự chung. Thỏa ước lao
động tập thể điều chỉnh mọi quan hệ lao động phát sinh và tồn tại trong doanh
nghiệp hoặc ngành thuộc phạm vi áp dụng của nó
Thỏa ước lao động tập thể
1. Thỏa ước lao động tập thể chứa
đựng những quy tắc sử sự chung.
Thỏa ước lao động tập thể điều
chỉnh mọi quan hệ lao động phát
sinh và tồn tại trong doanh nghiệp
hoặc ngành thuộc phạm vi áp
dụng của nó.

Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động chỉ chứa đựng
những quy tắc xử sự có tính cá biệt áp
dụng cho quan hệ lao động phát sinh
trên cơ sở hợp đồng đó.

2. Thỏa ước lao động mang tính tập Hợp đồng lao động lại có tính cá nhân.
thể. Thể hiện ở hai khía cạnh:


 Chủ thể: cá nhân người lao động
 Chủ thể: bao giờ cũng là
và người sử dụng lao động.
đại diện cho tập thể người
 Nội dung của hợp đồng lao động
lao động, thường là tổ chức
chỉ liên quan đến quyền lợi và
công đoàn.
nghĩa vụ cá nhân người lao động.
 Nội dung: Thỏa ước lao
động tập thể chứa đựng
những thỏa thuận liên quan


đến quyền lợi và nghĩa vụ
của cả tập thể lao động. Nó
còn tác động đến những đối
tượng không tham gia quá
trình ký kết thỏa thuận.
3. Thỏa ước lao động tập thể không Hợp đồng lao động chính là căn cứ pháp
làm phát sinh quan hệ lao động cá lý làm phát sinh quan hệ lao động giữa
nhân
người lao động và người sử dụng lao
động.



×