Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ôn tập địa lý 10 hk ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.09 KB, 11 trang )

BÀI 31: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. Vai trò và đặc điểm của CN.
1. Vai trò.
-Cung cấp tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành
-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác: như nông nghiệp, giao thông vận tải…
Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội.
Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phân công lao động, mở rộng sản
xuất, thị trường, việc làm, tăng thu nhập…
Tạo khả năng mở rộng sản xuất , mở rộng thị trường lao động , tạo ra nhiều việc làm mới , tăng thu nhập
2. Đặc điểm

a.Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn
-Giai đoạn 1:Tác động vào đối tượng lao động → nguyên liệu
-Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu→ tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng
Cả hai giai đoạn đều sử dụng máy móc
b.Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ:
Đòi hỏi nhiều kĩ thuật và lao động trên một diện tích nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm.
c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo
ra sản phẩm cuối cùng
.- Công nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất
- Công nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và đời sống của con người.
*Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp;,
Nội dung

Nông nghiệp

Công nghiệp

-Đối tượng lao độn


Cây trồng, vật nuôi

-Khoáng sản

-Đặc điểm sản xuất-

- Phân tán theo không gian;
chịu a/h sâu sắc của ĐKTN;
các giai đoạn phải theo trình
tự bắt buộc

TLSX-Tập trung cao độ; ít
chịu ảnh hưởng của ĐKTN;
các giai đoạn có thể tiến hành
đồng thời, có thể tách xa
nhau về mặt không gian

1


II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN.
1. Vị trí địa lí
Tự nhiên, kinh tế, chính trị: gần biển,sông, đầu mối GTVT, đô thị,..→lựa chọn các nhà máy, khu công nghiệp,
khu chế xuất, cơ cấu ngành CN

2. Nhân tố tự nhiên
Đây là nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại
- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố→ chi phối quy mô, cơ cấu, tổ chức các xí nghiệp
công nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vôi phong phú(Bỉm Sơn-Thóa)
- Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm,…

- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp công nghiệp

3. Nhân tố kinh tế – xã hội
- Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động(dệt may) phân bố ở khu vực đông dân, các ngành kĩ thuật
cao(điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác và sử dụng tài nguyên
- Thị trường (trong nước và ngoài nước): Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước- Đường lối, chính sách: ảnh
hưởng quá trình công nghiệp hóa → phân bố công nghiệp hợp lí, thúc đẩy công nghiệp phát triển

Bài 32

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I.CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò
Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền sản xuất hiện
đại phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng,
là tiền đề của tiến bộ khoa học – kĩ thuật.
2.Cơ cấu, tình hình sản xuất và phân bố
Gồm: khai thác than, khai thác dầu, công nghiệp điện lực.

2


??? Tại sao nói năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật?
Trong sự phát triển kinh tế thì năng lượng luôn đi trước 1 bước vì nó là cơ sở để thực hiện quá trình sản xuất
hỗ trợ cho các ngành kinh tế khác.
Ví dụ: con người phát hiện nguồn năng lượng mới là hơi nước thì lập tức có đầu máy xe lửa chạy bằng hơi
nước ra đời.

2.1 Khai thác than
a. Vai trò: - Là nguồn năng lượng truyền thống cơ bản.
- Là nhiên liệu cho công nghiệp nặng, luyện kim.
- Là nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
b. Trữ lượng:

- Ước tính khoảng 13000 tỉ tấn trong đó ¾ là than đá.
- Khai thác khoảng 5 tỉ tấn/ năm.

c. Phân bố :

Nước khai thác nhiều là những nước có trữ lượng lớn : Trung Qu

2.2 Khai thác dầu
a. Vai trò: - Nhiên liệu quan trọng “ vàng đen ”.
- Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, dược phẩm.
b. Trữ lượng:

- Ước tính khoảng 400 – 500 tỉ tấn, chắc chắn 140 tỉ tấn.
- Khai thác khoảng 3.8 tỉ tấn/ năm.

c. Phân bố
Nước khai thác nhiều là những nước đang phát triển thuộc khu vực Tây Ávà Tây Nam Á, Bắc
Phi, Mỹ Latinh, Đông Nam Á.

???????Tại sao nói dầu là “ Vàng Đen” của nhiều quốc gia?
Dầu mỏ có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của nhiều quốc gia đặc biệt các nước đang phát triển như
Arâp Xêut, Côoet, Iran, Irắc… Ở những quốc gia này xuất khẩu dầu mỏ có vai trò quyết định đến phát
triển nền kinh tế của đất nước nên nguồn dầu mỏ ở đây rất quý vì vậy người ta gọi là “vàng đen”.
2.3 Công nghiệp điện lực

a. Vai trò: - Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỉ thuật, nâng cao
đời sống văn minh.
b. Cơ cấu: Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện tuabin khí….
c. Sản lượng: - Ước tính khoảng 15.000 tỉ KWh

3


d. Phân bố : Chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada,
Trung Quốc, EU…
II.CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
Công nghiệp luyện kim đen
Vai trò

-

-

Hầu như tất cả các ngành kinh tế
đều sử dụng sản phẩm của ngành
công nghiệp luyện kim đen.
Là cơ sở phát triển công nghiệp chế
tạo máy, sản xuất công cụ lao động.

-

Nguyên liệu để tạo ra những sản
phẩm tiêu dùng.

-


Cung cấp vật liệu cho công nghiệp
xây dựng.

Đặc điểm - Đòi hỏi qui trình công nghệ phức tạp
kinh tế - kĩ
thuật
Phân bố

-

LB Nga, Nhật Bản, Hoa Kì, Trung
Quốc, CHLB Đức, Pháp, …
Ở những nước có trữ lượng sắt hạn
chế, việc sản xuất chủ yếu dựa vào
quặng nhập khẩu từ các nước đang
phát triển.

Công nghiệp luyện kim màu
-

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo
máy, chế tạo ô tô, máy bay, …

-

Phục vụ cho công nghiệp hoá học và các ngành
kinh tế quốc dân khác.

-


Kim loại màu quí hiếm phục vụ cho công
nghiệp điện tử, năng lượng nguyên tử.

- Phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nhằm rút tối đa
các nguyên tố quí có trong quặng.
-

Những nước công nghiệp phát triển.

-

Các nước đang phát triển có kim loại màu
nhưng chỉ là nơi cung cấp quặng như Braxin,
Jamaica, …

BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
I.Cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ
*Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động KT-XH, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nônglâm-ngư nghiệp;công nghiệp-xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
1. Cơ cấu

4


+Dịch vụ kinh doanh(sx):GTVT,TTLL, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn,các
dịch vụ nghề nghiệp,...
+Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân(y tế,giáo dục, thể
thao), cộng đồng.
+Dịch vụ công:Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể(bảo hiểm bắt buộc).

2.Vai trò
-Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế
-Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
-Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm
-Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ
thuật hiện đại phục vụ con người.
3.Đặc điểm và xu hướng phát triển
Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng
+Các nước phát triển:Khoảng 80%(50→79%) Hoa Kì 80% ; Tây Âu 50 - 79%
+Các nước đang phát triển khoảng 30%:Việt Nam:23,2%(năm 2003);24,5%(năm 2005)
II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
-Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ
Ví dụ:Kinh tế phát triển,nhiều máy móc(máy cày) người nông dân làm việc ít(nông nghiệp ít lao
động), phát triển ngành dịch vụ
-Quy mô,cơ cấu dân số:Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ
Ví dụ:Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.
-Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư:Mạng lưới dịch vụ;Ví dụ:Dân cư đông, mạng lưới dịch vụ
dày, dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ; Cụ thể dễ dàng quyết định thành lập một
trường cấp I cho một làng 4 đến 5 nghìn dân, khó lập một trường cho một bản có 4 đến 5 trăm dân
-Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán:Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ

5


Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ GTVT, mua bán
tăng cường
-Mức sống và thu nhập thực tế:Sức mua và nhu cầu dịch vụ; Ví dụ mức sống cao thì sức mua
tăng...
-Tài nguyên thiên nhiên,di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch:Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch.

Ví dụ : Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế,..→ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác
cũng phát triển.
III.Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới
-Trong cơ cấu lao động:Các nước phát triển:trên 50%,các nước đang phát triển khoảng 30%.
-Trong cơ cấu GDP:Các nước phát triển trên 60%, các nước đang phát triển thường dưới 50%
-Trên thế giới các thành phố cực lớn, đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn:NiuIooc(Bắc Mĩ, Luân
Đôn(Tây Âu), Tôkiô(Đông Á)

BÀI 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN
TẢI
I.Vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải
1.Vai trò
-Giúp cho quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường.
-Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân,
-Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân cư.
-Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi.
-Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
-Thực hiện mối giao lưu kinh tế –xã hội giữa các vùng, các nước trên thế giới.
2.Đặc điểm
6


- Sản phẩm: là sự chuyên chở người và hàng hóa.
- Các tiêu chí đánh giá:
+ Khối lượng VC (số hành khách,số tấn hàng hoá)
+ Khối lượng luân chuyển (người.km ; tấn . km)
+ Cự li vận chuyển trung bình (km)
-Công thức tính:
Khối lượng luân chuyển

+Khối lượng vận chuyển=
Cự li vận chuyển
+ KLLC=KLVC×Cự li vận chuyển.
Khối lượng luân chuyển
+ Cự li vận chuyển=

Khối lượng vận chuyển

II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
1.Điều kiện tự nhiên
-Vị trí địa lí: quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải
Ví dụ: Vùng hoang mạc: Lạc đà, trực thăng;Vùng băng giá xe trượt tuyết do chó và tuần lộc kéo.
Ở Nhật, Anh giao thông vận tải đường biển có vị trí quan trọng.
-Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
Ví dụ:Địa hình đồi núi phải đầu tư nhiều để xây dựng các công trình:Chống lở đất,làm đường
vòng,đường hầm...
-Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của phương tiện vận tải.
Ví dụ: Các sân bay nhiều khi phải ngừng hoạt động do sương mù.
-Sông ngòi:ảnh hưởng vận tải đường sông,chi phí cầu đường.
-Khoáng sản:ảnh hưởng hướng vận tải,loại hình VT.
2.Các điều kiện kinh tế-xã hội

7


-Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố,
hoạt động của giao thông vận tải.
+Hoạt động của các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải.
VD:Kinh tế phát triển nhu cầu vận tải lớn thúc đẩy ngành phát triển.
+Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát triển,phân bố,hoạt động ngành giao thông vận tải.

+Quan hệ giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định hướng và cường độ các luồng vận chuyển
- Phân bố dân cư ( đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị) ảnh hưởng sâu
sắc tới vận tải hành khách ( vận tải bằng ô tô)

Bài 40 – Địa lí ngành thương mại
I. Khái niệm về thị trường
-Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
-Hàng hóa:Sản phẩm(vật chất,tinh thần)đem ra mua bán trên thị trường
-Vật ngang giá:Vật được sử dụng làm thước đo giá trị của hàng hóa(vật ngang giá hiện đại là tiền).
-Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầ
+Cung > cầu:giá giảm, người mua lợi.
+Cung < cầu giá tăng,người bán lợi,kích thích sản xuất mở rộng.+Cung=c
+Cung = cầu giá cả ổn định(
Maketing:Hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người
tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi HĐ 2: Tìm hiểu ngành thương mại

II.Ngành thương mại
1.Vai trò
Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất,hướng dẫn tiêu dùng,giúp sản xuất mở rộng và phát
triển
+Nội thương: trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong nước,thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và phân công
lao động theo vùng,phục vụ từng cá nhân.

8


+Ngoại thương:Trao đổi mua bán hàng hoá giữa các nước trên thế giới,góp phần tăng nguồn thu ngoại
tệ,gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới,khai thác lợi thế của đất nước.

2.Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩua.Cán cân xuất nhập khẩu

.Khái niệm :Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập
khẩu(kim ngạch nhập khẩu)
-Xuất khẩu>Nhập khẩu:Xuất siêu
-Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêub.Cơ cấu hàng xuất–nhập khẩu
.Phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia,một lãnh thổ:
-Các nước phát triển:xuất sản phẩm công nghiệp chế biến,nhập nguyên liệu,năng lượng.
-Các nước đang phát triển:xuất nông sản,khoáng sản, hàng tiêu dùng,nhập nguyên liệu,máy móc
III.Đặc điểm của thị trường thế giới .
-Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất
-Khối lượng buôn bán trên thế giới tăng liên tục
.-Châu Âu, Châu Á , Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất

-Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa Kì ,Tây Âu , Nhật Bản-Các cường quốc xuất nhập khẩu :
Hoa Kì, LBĐức, Nhật Bản,Anh,Pháp
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

9


…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………....................
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………....................
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

10


…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………................
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×