Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài giảng thông khí cơ học ( Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 6 trang )

Mục tiêu bài học:
để có thể xác định và hiểu được mối quan hệ giữa tích phổi khác nhau
để hiểu được chức năng sinh lý cơ bản của phổi và trở kháng khổi

VT Tidal volume Dung tích khí lưu thông thở ra bình thường
IRV inspiratory reserve volume Lưu lượng hít vào gắng sức
ERV expiratory reserve volume Lưu lượng thở ra gắng sức
RV residual volume Khí cặn
Dung tích:

Inspiratory Capacity IC Dung tích thở vào tối đa
Functional residual capacity FRC Dung tích cặn chức năng(Lượng khí còn lại sau khi thở ra bình thướng)
Vital capacity VC Dung tích sống (Lượng khí sau khi hít vào gắng sức và thở ra gắng sức)
TLC tổng dung tích phổi
Máy đo thể tích phổi


Hít vào Inspiration
Thở ra Expiration

VT Tidal volume Dung tích khí lưu thông thở ra bình thường,IRV inspiratory reserve volume Lưu lượng hít
vào gắng sức,ERV expiratory reserve volume Lưu lượng thở ra gắng sức có thể đoc được thông qua đo
phế dung

RV và cũng như TLC,để muồn đo được thì cần phải đòi hỏi những thiết bị bổ sung như một buồng cơ thể
cũng như máy ghi thể tích (được hiển thị như hình sau đây)

Dể đo dung tich nhất là IRV,VT và ERV
Khó đo nhất là Dung tích khí cặn



Khoảng chết
Là dung tích khí mà giữa khí quản và phổi không tham gia trao đổi khí
Giải phẫu khoảng chết:
Là dung tích khí để lưu thông không đi qua được màng lót của màng khuếch tán
Tổng khoảng chết sinh lý:
Không gian chết giải phẫu + dung tích của phế nang được lưu thông nhưng không được tưới máu

Không gian chết sinh lý Vd
Dung tích sống Vt
PaCO2 Một phần áp lực của CO2 trong động mạch
PECO2 Một phần áp lực của CO2 trong hơi thở cuối cùng

Tỉ lệ lưu thông:


Phút lưu thông V
Dung tích sống Vt
Tỷ lệ hô hấp RR
Thông gió phế nang Va
Không gian chết sinh lý Vd

Lưu thông Phổi:
Công thức=Lưu lượng khí lưu thông / Áp lực

Áp suất không khí bên ngoài P atm
Áp suất trong phế nang P alv
Màng phổi
Áp lực của màng phổi P ip
Transpulmonary Pressure Áp lực ảnh hưởng tới phổi Ptp= P alv – P ip



Expiration thở ra
Inpiration hít vào
Hysteresis hiện tượng trễ

Emphysema Bị thủng phổi
Normal bình thường
Fibrosis Phổi bị xơ hóa

Trở kháng đường phổi
Lưu lượng khí Q = Gradien áp suất/trở kháng đường phổi R
R=[8 n(độ nhớt của không khí khi hít vào)x L (độ dài đường thở)]/[pi x r (bán kính đường thở)]
Quy luật poiseuille


Larynx Thanh quản
Trachea đạo quản
Primary bronchus phế quản chính
Secondary bronchus phế quản thứ
Tertiary bronchus phế quản lớn

Autonomic nervous system Hệ thần kinh tự chủ
Sympathetics Thần kinh giao cảm tác động -> bronchodilation phế quản trường ra và resistance trở
kháng giảm xuống
Parasympathetic TK đối giao cảm ->bronchoconstrictionlung phế quản co lại và trở kháng tăng lên
Dung tích phổi:
Thể tích cao-> trở kháng giảm
Thể tích thấp -> trở kháng tăng




×