Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Bài giảng thông khí cơ học ( Phần 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 23 trang )

HỆ THỐNG THÔNG KHÍ CƠ HỌC

Mục tiêu bài học:
Để hiểu được 3 biến xác định 1 chế độ thông khí
Để làm quen với các chế độ thông khí thường được sử
dụng: hỗ trợ kiểm soát, SIMV( thông khí bắt buộc đứt
quãng đồng bộ), kiểm soát áp lực, áp lực hỗ trợ thông
khí.
Biết làm thế nào để lựa chọn chế độ cho một tình huống
cụ thể, và nhận thức được những lợi thế và bất lợi của
mỗi tình huống.


Các biến xác định một chế độ thông khí:
Biến kích hoạt
Biến kiểm soát
Biến chu kỳ

Biến kích hoạt
Định nghĩa cách mà máy thở xác định khi nào bắt đầu 1
hơi thở theo định hướng


Lựa chọn phổ biến bao gồm:
- Kích hoạt thời gian
- Kích hoạt áp suất
- Kích hoạt lưu lượng(dòng chảy)
Lựa chọn không phổ biến:
Thể tích, trở kháng điện ở ngực, chuyển động

Biến kiểm soát


Xác định những khía cạnh nào của việc hít vào là biến
chính kiểm soát bởi máy thở trong suốt quá trình hít vào
Sự lưa chọn gồm:
+ Kiểm soát áp lực
+ Kiểm soát lưu lượng ( kiểm soát thể tích)


Biến chu kỳ
Xác định tín hiệu nào máy thở hít vào kết thúc
Lựa chọn phổ biến bao gồm:
- Chu kỳ thể tích
- Chu kỳ lưu lượng
- Chu kỳ thời gian
Lựa chọn không phổ biến:
Chu kỳ áp lực


Chế độ biến
Biến
Kích hoạt

Kiểm soát

Lựa chọn phổ
biến
Khích hoạt thời
gian
Kích hoạt lưu
lượng
Kích hoạt áp lực

Kiểm soát lưu
lượng

Kiểm soát áp lực
Chu kỳ

Chu kỳ lưu lượng
Chu kỳ thể tích
Chu kỳ thời gian

Thiết lập điển
hình
Cung cấp RR 1420
2-3 L/min
0.5-2cm H2O
Thiết lập gián
tiếp bằng cách
chon VT ( 610mL/Kg), RR ,tỉ
lệ I:E
Cung cấp VT của
6-8 mL/Kg
<25% lưu lượng
đỉnh
Cung cấp VT của
6-10mL/Kg
Cung cấp RR của
14-20


Mục tiêu thể tích vs áp lực thông khí

Tính thuận = ∆V : ∆P
+Mục tiêu thể tích thông khí
Thể tích phổi lớn  áp lực không khí thấp
Thể tích phổi thấpáp lực không khí cao
+Mục tiêu áp lực thông khí
Áp lực phổi cao  thể tích phổi cao
Áp lực phổi thấp  thể tích phổi thấp


Kiểu thở
Kiểu thở
Bắt buộc
Hỗ trợ
Tự nhiên

Nguồn kích hoạt
Máy thở (kích
hoạt thời gian)
Con người ( kích
hoạt lưu lượng
hoặc áp lực)
Không kích hoạt

Mức hỗ trợ
Đầy đủ
Đầy đủ hoặc từng
phần
không



4 Chế độ máy thở
Hỗ trợ kiểm soát (AC)
Thông khí bắt buộc đứt quãng đồng bộ
Thông khí kiểm soát áp lực
Thông khí hỗ trợ áp lực

Chế độ
Mô tả
Lựa chọn kích hoạt, kiểm soát và thay đổi chu kỳ
11


Lợi ích
Bất lợi
Dấu hiệu


Hỗ trợ kiểm soát
Kết hợp thở bắt buộc và hỗ trợ. Tất cả hơi thở được kích
hoạt thì được xử lý như nhau và có thể tích dòng chảy
phù hợp
Kích hoạt: thời gian, áp lực hoặc lưu lượng
Kiểm soát: lưu lượng
Chu kỳ : thời gian


Hỗ trợ kiểm soát
Flow: dòng chảy (lưu lượng)
Pressure: áp lực
Volume: thể tích




Lợi ích

Đảm bảo ít nhất có 1 phút
để thông khí
Thở chậm
Có thể dẫn đến chứng
nhiễm kiềm hô hấp, tự
động PEEP, hạ huyết áp ở
bệnh nhân
Bệnh nhân bệnh nặng thì
cần hỗ trợ thông khí đầy
đủ, và trong đó biến động
VT sẻ không như mong
muốn

Bất lợi

Chỉ định

SIMV (Với hỗ trợ áp lực)
1 sự kết hợp của hơi thở bắt buộc( 1 trong số đó được
đồng bộ hóa với hơi thở tự phát), và hơi thở hỗ trợ.
Thở bắt buộc
(không đồng bộ)

Thở đồng bộ


Thở không đồng
bộ


Kích hoạt: thời
gian
Kiểm soát : lưu
lượng ( thể tích)
Chu kỳ: thời gian

Kích hoạt: áp lực
hoặc lưu lượng
Kiểm soát: lưu
lượng (thể tich)
Chu kỳ: thời gian

Kích hoạt:áp lực
hoặc lưu lượng
Kiểm soát: áp lực
Chu kỳ: lưu lượng


Lợi ích

Bất lợi

Đảm bảo tối thiểu phút
thông khí
Áp lực đường thở trung
bình thấp hơn AC

Có thể cung cấp 1 loạt hỗ
trợ hô hấp
Sự làm việc tăng lên của
hơi thở cho pt.


Chỉ định

CO thấp điểm hơn so với
rối loạn chức năng LV
Bệnh nhân bệnh nặng
những người
hyperventilating, hoặc o/w
dễ bị auto-peep hoặc
kháng đường hô hấp cao

Hơi thở tự phát vượt quá tỷ lệ hô hấp
Ở AC  nhận hỗ trợ đầy đủ
Ở SIMV  nhận hỗ trợ 1 phần
Ở những bệnh nhân không tự thở được
AC = SIMV


thông khí kiểm soát áp lực
Hơi thở chỉ bắt buộc. bệnh nhân không thể kiểm soát
được nhịp thở
Kích hoạt: thời gian
Kiểm soát: áp lực
Chu kỳ: thời gian




Lợi ích

Bất lợi

Chỉ định

Ngăn chặn áp lực đường
thở
Tránh khu vực phế nan căn
phồng quá
mức(overdistension)
Có thể dẫn đến giải thoát
khí cơ học sớm hơn
Rất khó chịu và yêu cầu
giảm đâu tê liệt +/Không thể đảm bảo ít nhất
1 phút thông khí
Những bệnh nhân có nguy
cơ đặc biệt từ chấn thương
cáp lực


Thông khí hỗ trợ áp lực
Không có thở bắt buộc
Kích hoạt: áp lực hoặc lưu lượng
Kiểm soát: áp lực
Chu kỳ: lưu lượng



Thông khí hỗ trợ áp lực
Lợi ích
Bất lợi

Có lẽ là chế độ thoải mái
nhất cho bệnh nhân có ý
thức tỉnh táo
Bệnh nhân phải kích hoạt
mỗi hơi thở
1 phút thông khí tối thiểu
không được đảm bảo
Liên quan đến việc khó


Chỉ định

ngủ
Nói chung là không có khả
năng cung cấp đầy đủ việc
hỗ trợ thông khí
Người có ý thức
Như là 1 bước đệm ngay
trước khi rút ống

PSV: thông khí hỗ trợ áp lực (với PEEP: áp lực dương cuối
thì thở ra)
BPAP: chế độ thông khí hai mức áp lực
SIMV: thông khí kiểm soát bắt buộc ngắt quãng đồng
thời (với PEEP) với RR để về 0
Tất cả đều tương đương



chế độ điều khiển kép
Sử dụng thông tin phản hồi ngay lập tức để kiểm soát
các khía cạnh của thể tích phổi và đồng thời áp lực
đường thở
Ví dụ:
PRVC : áp lực kiểm soát hỗ trợ thể tích
VS: hỗ trợ thể tích
VAPS:thông khí hỗ trợ áp lực được bảo đảm thể tích



×