Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài giảng thông khí cơ học ( Phần 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 19 trang )

VIDEO 8 – BẢI GIẢNG 8

Sự thông gió cơ học – bài giảng 8
Lựa chọn máy thở

Mục tiêu học tập



Hiểu các tùy chọn cơ bản được sự dụng trong thông gió cơ học.
Để có khả năng tùy chọn chế độ phù hợp cho thông gió cơ học ở một
bệnh nhân suy hô hấp điển hình.


Lựa chọn máy thở









Kiểu loại
Tỉ lệ ôxy hít vào (FiO2)
Dung tích dòng chảy (VT)
Tốc độ hô hấp (RR)
Áp suất đầu thở dương (PEEP)
Áp lực hổ trợ (PS)
Hình dòng chảy/đường viền


Tỷ lệ (I:E) Hít vào/Thở ra

FiO2



Áp dụng đối với tất cả các chế độ.
FiO2 nên điều chỉnh đến giá trị thấp nhất mà vẫn duy trì sự oxy hoá
đầy đủ.




Trong thực tế phổ biến, đầu tiên nó được thiết lập ở mức 100% sau
khi bệnh nhân được luồn ống thở, và sau đó điều chỉnh số liều lên
xuống trong một vài giờ khi được báo hiệu bởi đo lượng ô - xi trong
máu mạch và / hoặc ABGs tuần tự.

FiO2



FiO2 > 60% →có Độc tính ô - xi trong phổi.
Nếu sự oxy hoá cần thiết đòi hỏi FiO2 > 60%, yêu cầu bổ sung thêm
những yếu tố sau :
↑ PEEP
Tăng lực điều động
Thử nghiệm ở một chế độ khác



Dung tích dòng chảy (VT)
• VT được áp dụng nhiều nhất cho chế độ chu kỳ dài ( hỗ trợ kiểm
soát, SIMV )
( SIMV là thông khí bắt buộc đồng bộ với nhịp thở của
bệnh nhân.)
• Dựa

vào trọng lượng : Phổi khỏe mạnh → 10 ml/kg

(Giá trị tiêu biểu)

COPD

→ 8 ml/kg

ARDS

→ 6 ml/kg

( COPD: là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính).
(ARDS: là hội chứng suy kiệt phổi cấp tính).

Dung tích dòng chảy (VT)


VT tăng →



Hạ PaCO2

Tăng pH
Tăng Pplateau

( PPlateau : áp suất ổn định)








VT hạ





Tăng PaCO2
Hạ pH
Hạ Pplateau

Tốc độ hô hấp (RR)
RR được áp dụng nhiều nhất với chế độ thời gian – kích và
SIMV . Các chế độ khác chỉ sử dụng RR như một tỷ lệ ˝ dự
trữ ˝.
RR điển hình là 10 - 20 nhịp / phút, phải cung cấp tối thiểu 710 lít/ phút cho quá trình thông khí.





VT tăng

Tốc độ hô hấp (RR)
→ Hạ PaCO2
→ Tăng pH
→ nguy cơ PEEP tự động tăng
( PPlateau : áp suất ổn định)



VT hạ





Tăng PaCO2
Hạ pH
nguy cơ PEEP tự động hạ


Mối quan hệ giữa RR, VT , VD, PaCO2 và pH



Áp suất đầu thở dương (PEEP)
Áp suất dương liên tục có ở toàn bộ các loại hệ thống thông gió





Có sự liên quan với tất cả các chế độ của máy thở, và được sử
dụng hầu hết cho tất cả các bệnh nhân.

Áp suất đầu thở dương (PEEP)


Hiệu ứng sinh lý:
↑ Tăng áp lực phế nang
↑ Diện tích bề mặt phế nang

↑ Oxy hóa

↓ Áp lực ban đầu
↓ Hậu gánh tâm thất trái

↑ CO trong CHF pts
Có thể ↓ BP trong non-CHF pts

↑ hậu gánh tâm thất phải

↑ R → L ống dẫn trong tim


Áp suất đầu thở dương (PEEP)
Phân tán O2 ~ Động mạch x [Hb] x Tim
Độ đậm O2

Đầu ra



Áp suất đầu thở dương (PEEP)




Tiêu chuẩn thực hành: thiết lập PEEP với giá trị thấp nhất cho
phép là FiO2 <60%.
( Với giá trị tối thiểu là 5 cm H2O).

Áp lực hổ trợ



Lưu lượng bổ sung áp suất dương ngoài được cung cấp trong
lượng khí hít vào.
Một tham số không thể thiếu trong việc hỗ trợ áp lực khí và BPAP,
và hầu như luôn luôn được sử dụng trong SIMV.
( BPAP : Thông khí mức áp lực dương)


Pressure : lưu lượng áp lực
Pressure : áp lực hổ trợ
PEEP : áp suất đầu thở dương
Inspiration : khí hít vào
Expiration : khí thở ra


Áp lực hổ trợ





Có các phương pháp khác nhau để ước tính “ tối ưu ” mức độ áp
lực hổ trợ.
Cách tính đơn giản nhất là:
PS Tối ưu ≈ Pplateau – PEEP
Trong thực tế , PS gấp 2 lần PEEP
( PS: là áp lực hỗ trợ )





Hình dòng chảy/đường viền
Mô tả các mô hình của luồng không khí trong khi hít vào.
Các mục tiêu về lưu lượng ,về áp lực của phổi được bác sĩ lâm
sàng thiết lập bởi các chế độ của máy thở.


Decelerating : lực hãm
Ppeak : áp suất đĩnh
Pmean : Áp suất giữa
Constant : Liên tục
Less auto – PEEP : Ít tự động PEEP


Tỷ lệ (I:E) Hít vào/Thở ra




Tỷ lệ giữa số lượng thời gian dành cho hít vào và số lượng thời
gian dành cho thở ra.
Có liên quan nhất trong chế độ :

AC, SIMV → thường được thiết lập một cách gián tiếp thông qua
VT và tốc độ dòng chảy / kiểu mẫu.
PCV

→ thường được thiết lập một cách trực tiếp

PSV

→ Do bác sĩ thiết lập bên ngoài.

(AC : chế độ thở kiểm soát hổ trợ )
(PSV: Thông khí với hỗ trợ áp lực)
(SIMV: Thông khí bắt buộc ngắt quảng đồng thời )
(PCV : Thông khí kiểm soát áp suất )


Longer Insp : hít dài
Shorter Insp : hít ngắn
Possibly better oxygenation : Sự oxy hoá tốt hơn có thể
Higher Pmean : Áp suất giữa tăng
Lower Pmean : Áp suất giữa hạ
Higher risk auto –PEEP : Nguy cơ tự động cao –PEEP
Lower risk auto – PEEP : Nguy cơ tự động thấp – PEEP



Điều chỉnh máy thỡ ban đầu
Sự lựa chọn
Chế độ
FiO2
Dung tích
dòng chảy
(VT)

Sự điều chỉnh điển hình
Thuộc hội chứng thở nhanh → SIMV
Không thuộc hội chứng thở nhanh → AC hoặc SIMV
Bắt đầu tại 100%
Giảm dần từ 35 -60% , để giữ PaO2 > 60-80mmHg
~10cc/kg cho bệnh nhân bình thường
~8cc/kg cho bệnh nhân mắc chứng COPD
~6cc/kg cho bệnh nhân mắc chứng ARDS
( Sử dụng theo trọng lượng cơ thể)
Điều chỉnh khi cần thiết dựa trên độ pH. Xem xét để
giám VT nếu PPlateau >30cm H2O.


Điều chỉnh máy thỡ ban đầu
Sự lựa chọn

Sự điều chỉnh điển hình

Tốc độ

10-20 nhịp/phút để đạt được MV của 7-10L/Phút.

Điều chỉnh khi cần thiết dựa trên độ pH

PEEP

Bắt đầu tại 5 cm H2O
Chuẩn độ trở lên nếu PaO2 < 60 trên > 60% FiO2. Có
thể xem xét bắt đầu với trên PEEP ở bệnh nhân đặt nội
khí quản cho hội chứng thở chậm.
Áp lực hổ trợ
5 cm H2O
“Tối ưu PS” có thể ước tính như PPlateau – PEEP
( Nên dùng tối thiểu 5 cm H2O của PS để bổ sung khắc
phục sự dẻo của ống đặt trong khí quản.



×