Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hai dua tre tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.68 KB, 5 trang )

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM (tiết 1)

Mở đầu
- Người ta vẫn nói rằng, nghệ thuật phải nảy sinh từ những đối cực. Cái bình thường là đất
chết của nghệ thuật. Điều đó thật đúng với Nguyễn Tuân, nhà văn chuyên đi tìm những vẻ đẹp rực
rỡ, phi phàm; đúng với Nam Cao, người chuyên sục vào những mảnh đời gồ ghề, dị biệt; đúng với
Vũ Trọng Phụng, người nung đốt tâm can mình và văn mình bằng thứ lửa của lòng căm thù mãnh
liệt…Nhưng Thạch Lam lại khác. Người không chịu viết về cái gì đặc biệt, những sự tích phi
thường. Cứ giản dị hiền lành như một bó rau quê, cứ đều đều rủ rỉ ân tình, người đi tìm “cái đẹp man
mác khắp trong vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường”, và người
đã thấy “cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, cái đẹp còn kín đáo và ẩn nấp” để rồi sẽ mang đến cho ta
“một bài học về sự trông nhìn và thưởng thức” (Thạch Lam- Một vài ý nghĩ- Trích lại Thạch Lamvăn và đời- NXB Văn học- H- 1999 tr 597).
- Ở lớp 7, các em phần nào đã cảm nhận được điều này qua áng văn như có nhung có tuyết:
Một thứ quà của lúa non, cốm. Giờ học hôm nay, chúng ta cùng trở về bóng đêm u uất và nhẫn nại
của trời thôn quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám để thấy tấm lòng thiết tha trìu mến của
Thạch Lam với cuộc sống, con người và nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật riêng, không trộn
lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.
I- Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶
Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, tức ngày 1- 6 âm lịch, năm Canh Tuất tại Thái Hà Ấp, gần Hà
Nội; mất ngày 28-6-1942 tại làng Yên Phụ cạnh Hồ Tây, vì bệnh lao. Số sáu có nhiều gắn bó với
Thạch Lam, sinh vào tháng sáu âm lịch, mất tháng sáu dương lịch, là người con thứ sáu trong gia
đình Nguyễn Tường, sáu năm đích thực viết văn, để lại sáu cuốn sách nhỏ: Gió đầu mùa, truyện
ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1937. Nắng trong vườn, truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1938. Ngày mới,
truyện dài, Ðời Nay, Hà Nội, 1939. Theo giòng, tiểu luận văn học, Ðời Nay, Hà Nội, 1941. Sợi tóc,
truyện ngắn, Ðời Nay, Hà Nội, 1942. Hà Nội băm sáu phố phường, Ðời Nay, Hà Nội, 1943.
MOON.V N

Những truyện ngắn của Thạch Lam trong ba tập Gió đầu mùa, Nắng Trong vườn, Sợi tóc và tuỳ
bút Hà Nội băm sáu phố phường là một chuỗi tác phẩm viết khá đều tay, mỗi quyển đều có một số


truyện thật hay, xứng đáng xếp vào loại những truyện ngắn giá trị của Việt nam trong thế kỷ hai
mươi.
(Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại: huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Năm lên bảy, cha qua đời. Thủa nhỏ học trường sơ học Cẩm Giàng tới 14 tuổi. Sau khi đỗ tú tài phần
thứ nhất (lớp 11), quyết định nghỉ trường, ở nhà học các anh. Từ 1931, Thạch Lam bắt đầu làm báo.
Tác phẩm đầu tay Gió đầu mùa tuy được độc giả hoan nghênh, nhưng sách của Thạch Lam vẫn bán
chậm nhất trong Tự Lực văn đoàn)
Thạch Lam khác với những người cùng thời, kể cả các anh. Trong khi mọi người thi nhau viết tiểu
thuyết luận đề, hoặc hiện thực xã hội, với những mục đích chính xác: lên án xã hội hoặc cổ vũ quần
chúng theo con đường mới. Thạch Lam cũng muốn "tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và
tàn ác" như ông viết trong "Lời nói đầu" tập Gió đầu mùa, nhưng Thạch Lam không cải thiện, giáo
huấn mà ông nhờ thiên nhiên, nhờ sự tình cờ nói hộ để gián tiếp "gơị ý" cho ta biết, ta có thể sống
cao hơn, nhân ái hơn. Từ chối chỉ đạo mà chỉ gợi ý, Thạch Lam đã làm công việc của một nhà thơ
trong văn và ông coi ngẫu nhiên như một tất yếu của cuộc sống. Với Thạch Lam, trong đời sống,
mỗi thực thể đều như có một "sự sống" riêng, kể cả sợi tóc, kể cả chiếc gạt tàn thuốc lá... vấn đề là

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
ban co u tinh tờ ờ nhõn ra va u oc tng tng ờ kờt nụi nhng tng quan trong tri õt, trong
ụ võt, s võt va con ngi vi nhau khụng.
Nh võy, ta co thờ khai quat nhng net chinh:
- Thạch Lam tuy có chân trong Tự lực văn đoàn, nh-ng t- t-ởng thẩm mĩ lại đi theo một
h-ớng riêng. Thế giới nhân vật là những lớp ng-ời nghèo cơ cực, bế tắc...
- Thạch Lam viết với tấm lòng th-ơng cảm sâu sắc của một tâm hồn đôn hậu, nhạy cảm, tinh
tế với mọi biến thái tâm trạng của con ng-ời đau khổ.
- Ông sáng tác nhiều tác phẩm giá trị nh- Gió lạnh đầu mùa, Nắng trong v-ờn, Sợi
tóc, Hà Nội băm sáu phố ph-ờng đồng thời cũng là cây bút tiểu luận phê bình văn học xuất sắc.
Nhng sở tr-ờng về truyện ngắn loại truyện tâm tình, tâm trạng, thiờn vờ khai thác chất thơ của đời

sống th-ờng ngày làm nên sự hấp dẫn của truyện. Ông là ng-ời đem chất thơ vào văn xuôi.
II- Tác phẩm
1- Xuất xứ
Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong v-ờn (1938) tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của
Thạch Lam.
2. Túm tt
õy la cõu chuyờn thõt cua hai chi em Thach Lam, (theo li kờ cua ba Nguyờn Thi Thờ, chi
ruụt cua Thach Lam), mụt trong nhng truyờn ngn hay nhõt da nờn trờn s tng phan gia anh
sang va bong tụi. Tóm tắt theo lối tóm tắt của Nguyễn Tuân:
" Truyện ngắn Hai đứa trẻ cốt truyện không có gì đặc biệt nh-ng đọc xong truyện, ng-ời đọc
vẫn cảm nhận đ-ợc một d- vị đậm đà khó quên đ-ợc ẩn hiện thật kín đáo, thật lặng lẽ sau những
hình ảnh, giữa những dòng chữ.
Câu chuyện là mẩu sinh hoạt của hai chị em Liên và An, vì ng-ời cha mất việc làm ở Hà nội
cả gia đình phải về quê để sinh sống, hai chị em đã thay mẹ trông nom một gian hàng bán các thứ vặt
vãnh một gian hàng quá bé nhỏ ở một ga xép (loại ga phụ nhỏ trên một trục đ-ờng sắt).
Cứ đêm có những bóng ng-ời bình th-ờng lù đù đi qua. Những bóng ng-ời ấy giống nh- ánh
sáng lù mù của những chấm lửa, của những hột sáng, quầng sáng vốn là ánh sáng của phố huyện
nghèo.
Trong cái buồn bốn bề chìm chìm nhạt nhạt và mờ mờ ấy, bỗng có một tiếng động mạnh, một
luồng ánh sáng rực rỡ của một chuyến xe lửa đi qua - hoạt động cuối cùng của một ngày và bao giờ
cũng vào thời khắc đã định, cái âm thanh luồng sáng ấy đi qua nh- một tia chớp.
Sau đó, sau những phút giây ngày nào cũng chờ chuyến tàu đi qua, chị em Liên lại b-ớc vào
giấc ngủ "giấc ngủ yên tĩnh cũng yên tĩnh nh- đêm ở phố, tịch mịch và đầy bóng tối".
3- Chia đoạn: Ba đoạn t-ơng ứng trong tác phẩm.
MOON.V N

III. oc hiờu vn ban
1. Cnh ph huyn lỳc chiu t- tõm trng ca Liờn
1.1. Canh chiu t
- Khung cảnh của truyện đ-ợc mở ra ở thời gian chiều tối, thời gian kết thúc của một ngày và

mở ra đêm tối vi:
+ Tiếng trống thu không gợi buổi chiều: Thứ âm thanh không vô tình mà chất chứa cả nỗi niềm của
con ng-ời. Tiếng trống vang xa gọi chiều về nh-ng cũng gọi về cả nỗi niềm xao xác. Tiếng trống thu
không nh một bức thông điệp báo hiệu chiều về là âm thanh của ngày tàn nơi phố huyện: "từng
tiếng một vang xa để gọi buổi chiều". Tiếng trống đời thực mà xa xăm, nh vọng về từ những
chiều quê muôn thuở.
+ Hinh anh "Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hụng nh hòn than sắp tàn".
Phép so sánh kép làm nổi không gian buổi chiều quê nơi phố huyện. Bức tranh có đờng nét, màu
sắc âm thanh nhng tất cả đều gợi sự tàn tạ. Dãy tre làng đen kịt in dấu trên nền trời. Đoạn văn
mở đầu thiên truyện là phong cảnh làng quê lúc chiều tàn, đợc cảm nhận từ xa tới gần.
+ Làm nền cho tiếng trống là bản nhạc dân dã, quen thuộc, tiếng rền rĩ của côn trùng, tiếng ếch nhái
kờu ran ngoai ụng ruụng.
+ Bóng tối là chi tiết đ-ợc miêu tả nhiều nhất nh- một ám ảnh đè nặng lên cảnh vật và mọi con
ng-ời.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Bóng tối đến với tiếng trống thu không.
- Bóng tối đến với đám mây hồng nh- hòn than sắp tàn.
- Bóng tối đến với cảnh muỗi bay vo ve.
=> Nói tóm lại, bóng tối đang hành động, đang thâm nhập, luồn lách bám sát vào mọi cảnh
vật, mọi trạng thái hành động âm thầm của mọi sinh vật. Bóng tối v-ợt qua cái ranh giới tự nhiên
thấm vào da thịt con ng-ời đem theo cái nỗi buồn của buổi chiều quê, thấm thía tới tận chỗ sâu kín
nhất của tâm hồn con ng-ời nh- tâm hồn ngây thơ của Liên. Thạch Lam đã dựng lên trong truyện của
mình không gian bóng tối. ánh sáng xuất hiện thì chỉ là thứ ánh sáng ang tan dõn làm cho đêm tối
trở nên mênh mông hơn.
Trên cái nền không gian ấy, hình ảnh những con ng-ời trong bóng tối đ-ợc miêu tả nh- thế
nào?
1.2. Cảnh những kiếp ng-ời tàn tạ

- Hiện lên trong bức tranh chiều tối ấy là những thân phận tàn tạ đang héo mòn.
+ Liờn : ngụi yờn lng bờn qua thuục sn en, ca hang tap hoa nho xiu, tụi, muụi, gian hang
be thuờ lai cua ba lao mom, ngn ra bng tõm phờn na dan giõy nhõt trinh ; cai chong tre sp gõy.
+ Lũ trẻ nhặt rác bãi chợ xuất hiện vi dỏng iờu lom khom i lai trờn mt õt nht nhanh,
tỡm toi bõt c cỏi gỡ cú thờ dựng c cua cỏc ngi bỏn hang ờ lai- tuổi thơ đã sớm phải giã từ.
+ Mẹ con chị Ti : thng cu be xỏch iu úm va khiờng hai cỏi gh trờn lng trong ngo i
ra, me nú theo sau, ụi cỏi chong trờn u va tay mang khụng bit bao nhiờu la ụ ac : tõt c cỏi
ca hang cua chi (Canh hiờn lờn qua cai nhin cua tre con ! Ca hang cua chi chi co mụi mon nc
che ti va thuục lao ! Cuục i bị đè nặng bởi kiếp sống nghèo nàn). Tng nh mụi chi tiờt ờu
c nhin bng tõt ca s chm chu va thiờt tha, doi theo tng ụng tac c chi cua ho, oc vn
Thach Lam, thõy bõn biu vụ han v mụt tõm long quờ hng ờm mỏt va sõu kin (Nguyờn Tuõn).
+ Cụ Thi điên mang đến và mang theo một tiếng c-ời khanh khách nhỏ dần. Một cụ Thi điên
cuộc đời không rõ ràng. Giong noi, li khen, c chi xoa õu...thõt hiờn. Nhng cai cach nga c uụng
mụt hi can sach, cai dang lao ao, iờu ci khanh khach rõ ràng đang ẩn chứa một nỗi lòng u uất
cứ chìm dần vào bóng tối...
+ Thõp thoang sau o con la ba Lc, cu Chi, ngi me tao tõn, ngi cha mõt viờc, ba lao
mom...nhng con ngi dõn quờ chi co tiờn mua chiu na banh xa phong, chu nhõn cua gian hang co
tõm phờn na dan giõy nhõt trinh, canh sụng bõn han hiờn lờn qua tng ng net vi nhịp sống tẻ
nhạt buồn bã:
- Câu nói của chị Ti: ối chao sớm với muộn mà có ăn thua gì?
- Một sự mong đợi quen thuộc của mỗi ngày.
- Sự lặp lại những động tác đơn điệu.
=> Những nét vẽ về âm thanh, ánh sáng, con ng-ời của bức tranh phố huyện t-ởng nh- rời
rạc nh-ng lại hoà quyện cộng h-ởng trong một hệ thống u buồn, trầm mặc thật thấm thía, xót xa.
1.3. Tõm trng ca Liờn
+ ụi mt chi búng tụi ngõp y dn
+ Khụng hiờu sao nhng thõy long buụn man mỏc trc gi khc cua ngay tan.
+ Ni buụn cua bui chiu quờ thõm thia vao tõm hụn ngõy th cua chi.
+ ụng long thng, nhng chinh chi khụng cú gỡ ờ cho chung
+ Trong long hi run s, chi mong cho cu chúng iKhụng cng iờu, khụng lờn gõn.

- Mụt cụ be tui thõn tiờn ma Thach Lam trõn trong goi bng chi, ch khụng bao gi n goi
nhõn võt cua minh la y, thi, ga, hndu ho co thuục tõng lp thõp kem, ngheo hen. Nha me Lờ, An,
Liờn, Hiờn, Sn, Thanh, Nga, nhng cai tờn khụng dõu thanh gi s hiờn lanhờn ca nhng ngi
l phai tr thanh gai iờm, nha vn cung thng xot goi nang. o khụng n thuõn la cach xng hụ,
ma la biờu hiờn cua mụt tõm long quý yờu thanh thc. i qua khung ca õy xao ụng cua tui th
Liờn, An, mụi chi tiờt ờu co sc vang vong, ngõn rung nhng si t long thõm kin. Không hẳn là
một cô gái thành thị, nhng cũng chẳng phải là một cô gái quê, cha phải ngời lớn mà cũng
không còn là cô bé. Bởi vậy không phải ngẫu nhiên mà bức tranh tâm trạng của nhân vật Liên lại
mở ra từ giai điệu tiếng trống thu không.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Văn Thạch Lam nh có hoa có nhạc. Nét vẽ có màu - những gam màu không phải không có
lúc chói gắt (Phơng Tây đỏ rực,đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn) đờng nét không
phải không có khi sắc cạnh gồ ghề (dãy tre làng trớc mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền
trời). Trên cái nền không gian ấy, một âm điệu một cảm hứng thơ tràn ngập cất lên " Chiều, chiều
rồi. Một chiều êm ả nh ru". Có tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, tiếng nhạc đồng quê ấy
từ xa đa lại nên chỉ "văng vẳng" lúc có lúc không và "theo gió nhè nhẹ đa vào". Khúc nhạc đồng
quê hợp với cái tôi đa cảm trầm t của Liên: "Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen,
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây
thơ của chị"Đối thoại với Liên trong giờ phút ấy chỉ là những phản ứng tự nhiên của ngôn
từ, ngời nói không để tâm đến điều mình nói.
"- Em thắp đèn lên chị Liên nhé ?
- Hẵng thong thả một lát cũng đợc
- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ ?
- ừ để chị bảo mẹ mua cái khác thay vào ."
Cũng nh sau đó chị và em ngồi lên chõng tre để nhìn ra phố. Điều Liên chú ý đến phải là

cùng một lúc hàng loạt đèn đợc thắp lên. Cái hấp dẫn đối với Liên ở thời khắc ấy là từ cái
khoảng không gian có ánh đèn: Là cảnh chợ vãn từ lâu, là cái mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của
ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc "Một cái gì rất đằm thắm, rất riêng t", "mùi riêng của đất,
của quê hơng này". Thạch Lam đã nhìn thấy cái không nhìn thấy. Liên đã tiễn một ngày tàn
trong tâm trạng nh thế.
- Suốt một ngày chợ phiên mà chị em Liên cũng không bán đợc gì, ngoài mấy thứ lặt vặt nhỏ
mọn. Tất cả những cảnh tng vờ cuục sụng xung quanh ờu tác động đến tâm hồn Liên, một
cô bé mới lớn nhạy cảm. Cái tôi không chịu ngủ yên ở một cô thiếu nữ.
1.4. V ngh thuõt:
- Văn Thạch Lam giàu chõt nhc, chõt hoa, chõt th: Nha vn õy ngt cõu bng mau,
chõm cõu bng nụt nhac, chuyờn oan bng hinh anh (Thuy Khuờ).
- Nghiờng v thờ hin cam giac, chu yờu khai thac thờ gii nụi tõm, khéo lựa chọn những chi
tiết trong cảnh và tình để làm nổi bật chủ đề t- t-ởng của tác phẩm. Thach Lam lng le nht lờn "tng
hụt sỏng", dõn chung ta tr vờ lụi cu, di gục hoang lan, hng lai nhng mui xa, mui tui th,
mui quờ hng a tan phai trong tri nh truõn chuyờn phu nhiờu bui bm chua chat. Phai thinh va
tinh lm mi nhin c nhng mau sc nh thờ, nghe c nhng tiờng ụng nh thờ, hoc bt gp
c "ụi mt chi búng tụi ngõp y dn" nh thờ. Vi giac quan "th sau", Thach Lam co kha nng
lam cho cai tnh tr thanh cai ụng, cai ụng tr thanh cai tnh, ụi khi ca tnh lõn ụng cung lờn
tiờng mụt luc ; giac quan bi mõt cua nha vn cụng hng vi oc tng tng cua chung ta; va ờ tao
nhac, nha vn khụng cõn ờn nhng tiờng ụng co sn, ụn ao bờn ngoai.
MOON.V N

- Ngh thuõt miờu ta t cao xuụng thõp, t xa ti gõn, t rng ờn hep. Tõt ca nh nho dõn
i, tụi dõn lờn, tht cht li, nghen ngo. Cõu chuyờn bt õu t ban chiờu, bui chiờu tan vi
nhng net rc r: "Phng Tõy rc nh la chỏy va nhng ỏm mõy ỏnh hụng nh hon than sp
tan. Dy tre lang trc mt en lai va ct hỡnh ro rờt trờn nn tri". Cac nguụn sang toa ra t mụt
am chay: mt tri va mõy cung bục hoa, ụt day tre lang en lai -en lai ch khụng phai en- t en
ờn en lai a co chuyờn ụng, rụi chinh rng tre en, lai ct hinh trờn nờn tri nh mụt nghờ s tao
hinh. Va chuyờn ụng võn tiờt tuc: "Cỏc nha a lờn en c rụi; ch hop gia phụ a van t
lõuTri nhỏ nhem tụiva sang oan sau la: Tụi ht c, con ng thm thm ra sụng, con ng

qua ch v nha, cỏc ngo vao lang lai xm en hn na . T v mụ ờn vi mụ, thoat tiờn, ụng kớnh
nha vn hng vờ mt tri, t t chuyờn sang mõy rụi di xuụng nhng con ng lang va "zoom" lai
trờn ngon en cua chi Tý, quay sang bờp la bac Siờu, dng lai trờn ngon en con cua chi em Liờn rụi
chiờu xuụng ca nhng "hụt sang" lot qua phờn na. éõy mi la phõn "ngoai canh". Vờ phia "nụi
dung", ngoi but cua Thach Lam nhe nhang lt qua phụ huyờn ban ờm, but dao mụt vong phụ
huyờn, ờn tng tram sỏng, mụi tram but rc lờn mụt chut, nh ờ tap sang cho ngi va võt, to s

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
hân hoan mừng rỡ chào đón một nguồn sáng mới. Không ai bị bỏ quên, từ hạt cát, hòn đá, đến vỏ
bưởi, vỏ nhãn, vỏ thị, lá nhãn, bã mía, rồi chuyển sang mùi: mùi cát bụi, mùi đất, và mùi quê hương,
lần này nhà văn lại đi từ cái nhỏ nhất, hạt cát, để đến cái lớn nhất, mùi quê hương. Ðời sống phố
huyện đêm, từ từ mở ra với những điểm sáng lác đác ở nhà bác phở Mỹ, nhà ông Cửu, ở hiệu
khách... càng về đêm càng khép lại, càng thu nhỏ đi, tàn lụi dần với những điểm sáng cô đơn cuối
cùng, leo lét bên những thân phận nhỏ nhoi, xoay quanh ngọn đèn chị Tý…
- Có biÖt tµi ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt cña t¸c gi¶. Ng«n ng÷ x¸c thùc, sóc tÝch vµ giµu tÝnh
biÓu c¶m.
Kết: Đẹp mà lành, dịu mà xót, yên ả mà khuấy động, Thạch Lam có nói gì nhiều đâu, (khác các
nhân vật của Vũ Trọng Phụng đều nói rất nhiều), còn Liên và An hay những người dân phố Huyện
chỉ yên lặng lắng nghe và lặng nhìn…vậy mà mỗi thời khắc đi qua đều để lại những dư vị khó quên,
xao xuyến như thịt da, sâu thẳm như tâm hồn, khẽ gợi trong ta bao nỗi niềm thổn thức, có phải điệu
hồn dân tộc cũng đang lên tiếng nói?

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×