Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hai dua tre tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.42 KB, 4 trang )

KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

HAI A TR - THCH LAM (tit 3)

3.1- Bc tranh i sụng
- Tiờng trụng cõm canh anh tung lờn, tiếng trống tha thớt, rời rạc điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề
trôi. Âm thanh ấy là nhịp thở của cuộc đời khô khốc chìm lấp trong đêm tối, không đủ sức ngân vang
mặc dù đợc đánh tung lên nh muốn khuấy động cả không gian tù đọng, u uất này.
- Ngi vng mói, mt ch mói n bao nhiờu ng ý: ngi ch ngi, ngi mong ngi, quan
ờm vng ch khach, ch s sụng, ch ngy mai...
- Trờn hng ghờ chi Ti, co vi ba bac phu ngụi uụng nc v hut thuục lo. Mt lat t phụ huyờn i
ra, hai ba ngi cõm en lụng lung lay cac bong di: mõy ngi lm cụng on b chu tinh vờ
- éụi diờn vi cai nh nhoi tm tụi cua ngi dõn ngheo trong phụ huyờn l mt v tr bao la õy
anh sang huyờn o cua thiờn nhiờn v vn vt, nhng vi chi em An, Liờn trm sang p nhõt cua
mi ờm l chuyn tu qua tnh l.
3.2. Tõm trang cua chi em Liờn khi i tau
3.2.1. Canh i tau c diờn ta thõt chõn thõt va cam ụng
+ An: mi mt sp sa ri xuụng, võn cụ dn chi.
MOON.V N

+ Chm chu ờ ý t en ghi (tiờng reo, ng tac nghờn cụ) ngon la xanh biờc (p nh mt giõc
m); tiờng coi õu vang li, keo di ra theo ngon gio xa xụi, chao ụi l tiờng long ngong i...
+ Tiờng goi em : cuụng quýt, gic gia, nờu chm mt chut thụi, se mõt mt cai gi ln lm, tiờc lm.
An nhm dy, lõy tay gii mt cho tinh hn, tht ngõy th, ang yờu v ang thng.
- Sống trong cảnh đời tù túng quẩn quanh bế tắc ấy chị em Liên cũng nh con ngời nơi phố huyện
mong mỏi một điều gì đó tốt đẹp sẽ đến với cuộc sống của họ. Không hy vọng thì làm sao sống nổi
và chuyến tàu đêm qua phố huyện đã đáp ứng đợc nhu cầu tinh thần ấy. Trong cả chuỗi ngày buồn tẻ
thì chờ đợi con tàu là niềm vui duy nhất đối với hai chị em. Hai đứa trẻ thật ngoan ngoãn biết vâng lời
mẹ. Chúng thức đợi tầu không vì mục đích bán hàng nh lời mẹ dặn, bởi lẽ mấy năm nay mùa màng
kém, ngời buôn bán, ngời đi lại ít. Nếu có khách họ chỉ mua bao diêm hoặc phong thuốc lào là cùng,
hai chị em thức chờ tàu là xuất phát từ nhu cầu của đời sống tinh thần.


3.2.2. Tau ờn
- Khi con tàu rầm rộ đi tới, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua. Dù chỉ trong chốc
lát nhng hình ảnh các toa đèn sáng trng, chiếu ánh cả xuống đờng. Liên thoáng trông thấy những toa
hạng trên sang trọng lố nhố những ngời, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng thì đọng lại mãi.
- Đứng lặng ngắm con tàu qua, Liên không trả lời câu hỏi của em, trong tâm hồn cô, cơn xúc
động vẫn cha lắng xuống Liên lặng theo mơ tởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên
náoNhng cõu ch reo vui nh nụt nhc. Có thể trong phút ấy, khát vọng đổi đời đã đợc đánh thức
: tầu đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn với vầng

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
sáng ngọn đèn chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Chữ khác điệp ba lần để diễn tả niềm khao khát âm
thầm mà mãnh liệt.
- Cùng với con tàu, hai chị em đợc trở về với quá khứ tơi đẹp, con tàu chạy tới từ Hà nội, chạy tới từ
tuổi thơ đã mất, con tàu chính là tia hồi quang để hai chị em đợc nhìn về quá khứ. Ngày ấy Liên và
An còn cùng với gia đình sống ở thủ đô, nhà còn khá giả. Hai chị em vẫn thờng dạo chơi quanh hồ
trong những buổi chiều đợc uống những cốc nớc xanh đỏ.
- Cùng với con tàu, hai chị em còn đợc sống trong một thế giới mới tốt hơn, một thế giới sáng sủa
hơn, sôi động hơn. Con tàu mang về phố huyện luồng ánh sáng rực rỡ, từ ánh sáng của ngọn đèn pha
đến ánh sáng từ các toa xe chiếu khắp cả xuống mặt đờng trên những toa xe sang trọng, điện sáng trng, đồng, màu kền sáng loáng. Cái ánh sáng rực rỡ ấy khác hẳn ánh sáng ngọn đèn dầu tù mù nơi
hàng nớc chị Tí, khác hẳn ánh lửa bác phở Siêu. Con tàu còn mang về phố huyện những âm thanh náo
nhiệt, từ tiếng bánh xe lăn trên đờng thép đến tiếng ngời huyên náo khi lên, khi xuống tàu và những
tiếng ngời trò chuyện trong toa xe, khac hn õm thanh ri rc n iờu cua ngi dõn phụ huyờn
trong cnh õu. Con tàu đã xua đi bóng đêm dày đặc và không khí tĩnh lặng của phố huyện nghèo.
- Với chị em Liên con tàu nh chứa bao điều huyền thoại, nó nh một giấc mơ để bù đắp lại cái phần
đời thực tại lam lũ nghèo khổ không tơng lai. Chính vì vậy hai chị em chờ đợi con tàu nh chờ đợi một
điều thiêng liêng, khi con tàu đến cả hai chị em đều đứng cả dậy hớng về phía con tàu.
- Du võn biờt tu hụm nay khụng ụng v kem sang hn moi khi, nhng ho cõn gi õu, chi cõn ho

H Ni vờ! Liờn lng theo m tng.
3.2.2. Tau i
- Phụ huyờn vi tng õy tõm hụn "trong búng ti mong i mt cỏi gỡ ti sỏng cho s sng
nghốo kh hng ngy ca h" v anh sang H thnh do con tõu ch ờn, em li cho huyờn nh vi
phut mng m. Nhng con tu ch anh sang õy, cha ờn a vi bc i, nh mt niờm vui va
bung lờn a li tn trong khonh khc, "chic tu i vo ờm ti, li nhng m than bay tung
trờn ng st. Hai ch em cũn nhỡn theo cỏi chm nh ca chic ốn xanh treo trờn toa sau cựng,
xa xa mói ri khut sau rng tre." Con tõu nh chiờc que diờm cua a be trong truyờn cụ tich
Anderson, loe lờn anh la rụi tn ngay trờn nhng kiờp ngi cụ n b li trong con phụ tch mch
v y búng ti.
MOON.V N

- Khi con tàu đi, hai chị em lại trở về với tâm trạng buồn nh cuộc sống thờng ngày nơi phố huyện, tàu
chỉ dừng lại nơi sân ga trong chốc lát, nó đến rồi lại đi còn nhanh hơn cả một giấc mơ, con tàu đi để
lại phía sau nó bóng đêm mịt mùng và sự tĩnh lặng. Niềm vui của hai chị em loé lên trong chốc lát rồi
vụt tắt trong chốc lát nh những đốm than hay ngợc phía con tàu vừa bùng sáng lên rồi lại chìm trong
đêm đen dày đặc kết thúc câu chuyện lại là ngọn đèn dầu nơi hàng nớc chị Tí, ngọn đèn tù mù chỉ
chiếu sáng một vùng đất nhỏ lại chập chờn đi vào giấc ngủ của Liên.
Cảnh đời nơi phố huyện đợc cảm nhận qua tâm trạng của Liên là bức tranh hiện thực giàu ý nghĩa
và qua đó ta thấy đợc chiều sâu tình cảm nhân đạo của ngòi bút Thạch Lam.
3.3. Y nghia
- Đối với cuộc sống nơi phố huyện, hình ảnh đoàn tàu mang đến một thế giới khác. Nó nh
một con thoi vi ánh sáng xuyên thủng màn đêm đem đến cho phố huyện cái ánh sáng xa lạ của thế
giới thị thành. Âm thanh mãnh liệt của tiếng còi tàu, của bánh xe rít trên đờng ray và tiếng ồn ào của
hành khách đi lại đủ sức át đi bản hoà tấu đều đều, buồn tẻ, đơn điệu của phố huyện. Con tàu tác

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

động vào lòng ngời một ấn tợng mạnh mẽ đa cả phố huyện ra khỏi cảnh sống tù đọng u uất, đợi tàu
trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
- Liên chờ đợi con tàu đến không phải vì mục đích bán hàng mà vì một mục đích khác là đợc
nhìn thấy chuyến tàu qua, nghĩa là nhìn thấy một cái gì đó khác với cuộc đời mà hai chị em Liên
đang sống. Con tàu đối với chị em Liên là một niềm say mê vì nó đi qua sự phẳng lặng, tẻ nhạt của
đời sống phố huyện.
- Con tàu mang đến thế giới của kỉ niệm, đánh thức dậy trong chị em Liên những kỉ niệm về
Hà Nội nơi mà ở đó chúng đã sống những ngày đẹp đẽ. Hà Nội đối với Liên vẫn là mơ ớc thiết tha. Vì
vậy, dẫu chuyến tàu tối nay không có gì đặc biệt, thậm chí kém sáng hơn, ít ngời hơn nhng với Liên,
điều đó không có gì hệ trọng, nguồn sáng ấy vẫn tinh khôi, mới mẻ vì nó ở Hà nội về, vì nó khác với
những nguồn sáng hắt hiu của phố huyện.
- Đợi tàu là nhu cầu không thể thiếu. Hoạt động đó lấp đầy những khoảng trống mênh mông
trong tâm hồn chị em Liên bằng những hoài niệm, những ớc mơ... Từ chuyến tàu chợt đến, chợt đi ấy
Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn sự ngng đọng, tù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối, hèn mọn,
nghèo nàn của cuộc đời mình và của những ngời xung quanh mình.
=> Từ đây, Thạch Lam bày tỏ nỗi xót xa về những kiếp ngời cơ cực, sống lay lắt mỏi mòn. Họ
nghèo về vật chất, nghèo cả về tinh thần. Đến ngay cả ớc mơ cũng không dám mơ ớc gì hơn là đợc
nhìn một chuyến tầu đêm đi qua phố huyện, qua cuộc đời mình.
3.4. Cam nhõn vờ nhõn võt Liờn
- Một đứa trẻ nghèo: Cái nghèo đã cớp đi niềm vui và quyền lợi của một đứa trẻ nh Liên. Cuộc
sống cơm áo đã trói buộc Liên vào với chõng hàng tre từ sáng sớm tới đêm khuya. Liên sống mòn
mỏi trong đợi chờ, đến một bát phở trong phố huyện nghèo cũng chẳng dám mơ ớc.
Liên là một đứa trẻ giàu tình yêu thơng: thơng những đứa trẻ con nhà nghèo, quan tâm đến
những ngời xung quanh. Liên là một đứa trẻ có đời sống tâm hồn và biết ớc mơ. Đời sống bên trong,
nội tâm của Liên đã làm nên chất thơ của truyện. Nhà văn không đặc tả nhiều, kĩ càng về đôi mắt của
Liên nhng lại cho thấy một tâm trạng lắng đọng, sâu xa. Chính đôi mắt ấy đã nhìn ra, đã thấu hiểu và
cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hơng. Chất tự sự đã đợc trữ tình hóa qua tâm trạng và đôi mắt
Liên.
Liên là nhân vật duy nhất đã ý thức đợc đầy đủ và sâu sắc cuộc sống buồn tẻ, tù đọng của mình: Đọc
truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam yêu thơng trẻ con (Nguyễn Tuân).

Qua nhân vật này, Thạch Lam đã thức tỉnh ngời đọc về cuộc sống tù đọng buồn tẻ.
III- Tổng kết:
Hai đứa trẻ là bức tranh của đời sống thực ở một thời đã qua. Đó là cuộc đời của ngời dân phố
huyện chỉ sáng lên một phút trong ngày. Những cuộc đời nh Liên có nắng nhng chỉ là thứ nắng trong
vờn. Qua những cuộc đời đó, nhà văn làm sống lại số phận của một thời, họ không hẳn là những ngời
bị áp bức nhng từ cuộc đời họ, Thạch Lam đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để thay đổi cuộc đời ? Câu
chuyện đã gợi cho ngời đọc sự thơng cảm vì vậy mà nó vừa có giá trị hiện thực, vừa có giá trị nhân
đạo.
Nghệ thuật:
- Đây là tác phẩm mang nét riêng trong truyện ngắn của Thạch Lam: truyện không cốt truyện.
Nó chỉ là những mảnh đời nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo song không vì thế mà kém đi phần hấp dẫn.
Tác giả đã khéo lựa chọn những chi tiết trong cảnh và tình để làm nổi bật chủ đề t tởng của tác phẩm.
- Diễn biến tâm trạng của Liên qua cảnh đợi tàu càng cho thấy biệt tài phân tích tâm lí nhân
vật của tác giả.
- Ngôn ngữ xác thực, súc tích và giàu tính biểu cảm.
IV. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ:
1- Giá trị hiện thực
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Phản ánh một cách chân thực cảnh phố huyện nghèo - một miền đất một miền đời bị quên lãng.
- Ngòi bút hiện thực giàu chất trữ tình (cảm hứng lãng mạn chi phối ngòi bút hiện thực cảnh
phố huyện chính là ký ức tuổi thơ của Thạch Lam)
2- Giá trị nhân đạo
- Niềm thơng cảm của nhà văn hớng về những con ngời nhỏ bé, vô danh chịu nhiều thiệt thòi
trong xã hội, đồng thời rung tiếng chuông cảnh tỉnh: những con ngời nhỏ bé vô danh nhng đừng để
trở thành vô nghĩa. Nhà văn đòi quyền sống cho những con ngời nhỏ bé vô danh có ý nghĩa.

- Khẳng định đề cao khát vọng cuộc sống, hạnh phúc có ý nghĩa, khát vọng thay đổi cuộc đời
(ý nghĩa chi tiết nghệ thuật hình ảnh con tàu đem một thế giới mới sáng sủa hơn và sôi động đến phố
huyện tăm tối buồn tẻ).
- Bớc phát triển của t tởng nhân đạo trong văn học (1930- 1945): Sự thức tỉnh ý thức cá nhân
con ngời đã ý thức đợc ý nghĩa cuộc sống cá nhân, sự tồn tại của mỗi cá nhân trong cuộc sống (chính
vì ý thức đợc điều này Thạch Lam mới hớng ngòi bút đến những con ngời nhỏ bé vô danh khẳng định
cuộc sống của họ. Có thể so sánh mở rộng nội dung nhân đạo này với truyện ngắn: Toả nhị kiều, Đời
thừa).

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×