Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp xây dựng công trình dự án bộ chỉ huy quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 41 trang )

trờng đại học xây dựng hà nội
bộ môn công nghệ và tổ chức thi công

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn : Cao Tun Anh
Sinh viên thực hiện : Phm Vn Quõn
Lớp
: 50XD5
MSSV
: 5575.50

Hà nội: 25/09/2009

Phần 1
Mở đầu
A/ Mục đích của đợt thực tập:
Sau khi học hết các môn học trong chơng trình đào tạo kĩ s xây dung, sinh viên cần đi
vào thực tế sản xuất của các đơn vị xây lắp, làm quen với các công trờng xây dựng, từ đó sẽ bổ
sung cho mình những kiến thức thực tế, những định hớng của công việc. Qua đợt thực tập này
sinh viên sẽ thu nhận đợc những điều bổ ích mà trong nhà trờng không thể đa hết vào chơng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1


trình giảng dạy và cũng phát hiện những vấn dề cần giải quyết sau khi tốt nghiệp. Mặt khác
cũng là dịp để sinh viên thu thập tài liệu để chuẩn bị cho quá trình làm tốt nghiệp tốt hơn.
Vì đợt thực tập đợc tổ chức trớc khi sinh viên nhận đồ án tốt nghiệp nên còn có tên gọi là
thực tập tốt nghiệp, qua đó sinh viên làm quen với công việc của ngời kĩ s để khi sinh viên ra
trờng có thể bắt tay ngay vào công việc thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng và xã
hội.



B/ Địa điểm thực tập:
Đợc sự giới thiệu của trờng Đại học Xây dựng, em đợc cử về thực tập tốt nghiệp với t
cách là một cán bộ kĩ thuật tại công trờng công trình xây dựng Công trình Dự án 7/678
Sở Chỉ Huy Cơ Quan Bộ Quốc Phòng . Thời gian thực tập từ 24/8/2009 đến ngày
25/9/2009. Trong thời gian thực tập, em đợc trực tiếp tham gia và tham gia thi công phần
ngầm của công trình của công trình.

Phần 2
GIới thiệu chung
I.Giới thiệu cơ quan đến thực tập
Tên giao dịch nớc ngoài: INVESTMENT CONSTRUCTION AND TRADING
LIMITED COMPANY No. 36
Trực thuộc: Tổng Công ty Thành An
Tên viết tắt: Công ty Đầu t Xây lắp và Thơng mại 36
Giám đốc: Nguyễn Đăng Giáp
Năm thành lập: 1996
Địa chỉ trụ sở chính: 141 Hồ Đắc Di, Phờng Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Website: />E-mail:
Điện thoại: 04.5332471
Fax: 04.5332472
1. Ngành nghề kinh doanh:
- Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp;
- Thi công các công trình giao thông sân bay;
- Thi công các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện;
- Thi công các công trình cấp thoát nớc;
- Thi công nạo vét và san lấp mặt bằng;
- Lắp đặt thiết bị cơ điện, nớc công trình, trang bị nội ngoại thất và hoàn thiện công
trình;
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2


- Lắp đặt kinh doanh thiết bị máy móc;
- Kinh doanh và lắp đặt thang máy và điều hoà không khí;
- Vận tải phục vụ xây dựng;
- Sản xuất các loại Bê tông thơng phẩm;
- Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và KD nhà đất.
II/ Giới thiệu công trình thực tập
1. 1 Công trình xây dựng
- Tên công trình: Công trình Dự án 7/678 Sở Chỉ Huy Cơ Quan Bộ Quốc Phòng
- Địa điểm xây dựng: 25H Phan Đình Phùng Ba Đình Hà Nội
- Ranh giới :
+ Phía Đông : Giáp với Khu dân sinh.
+ Phía Tây
: Giáp với đờng Nguyễn Tri Phơng
+ Phía Bắc
: Giáp với phố Phan Đình Phùng.
+ Phía Nam : Giáp với Kho Lu Trữ
-Quy mô xây dựng công trình : - Bao gồm 01 toà nhà cao tầng của khách sạn Nguyễn
Tri Phơng, toàn bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ hiện đại và khuôn viên, tờng rào,
cổng.
- Một số thông số kỹ thuật cơ bản của công trình:
+ Diện tích xây dựng
: 4000 m2.
+ Số lợng tầng : 9 tầng nổi và 2 tầng hầm.
+ Cấp công trình : cấp 1
+ Bậc chịu lửa
: Bậc I.

+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
Hệ thống cấp điện.
Hệ thống cấp nớc sạch.
Hệ thống thoát nớc ma, nớc thải sinh hoạt.
Hệ thống thông tin liên lạc.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Hệ thống điều hoà thông gió.
Thang máy.
Hệ thống quán lý toà nhà.
Hệ thống chống sét.
Giải pháp kết cấu móng: Chọn giải pháp cọc khoan nhồi và Tờng vây
1.2.Chủ đầu t
Chủ đầu t là Bộ quốc phòng giao nhiệm vụ trực tiếp cho Ban quản lý dự án 678
-Trách nhiệm và quyền hạn của chủ đầu t:
+CĐT thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự
án đến khi nghiệm thu bàn giao đa công trình vào khai thái sự dụng đảm bảo tính
hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật.
+CĐT có trách nhiệm thành lập Ban QLDA để giúp Chủ đầu t quản lý DA.
Việc giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban QLDA phải đợc thể hiện trong quyết
định thành lập Ban QLDA.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3


+CĐT có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
nhiệm, quyền hạn của Ban QLDA.
-Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban QLDA:
+Ban QLDA thực hiện nhiệm vụ do CĐT giao và quyền hạn do CĐT uỷ quyền.
+Ban QLDA chịu trách nhiệm trớc CĐT và pháp luật theo nhiẹm vụ đợc giao và

quyền hạn đợc uỷ quyền
1.3.T vấn giám sát
T vấn giám sát là TTKT t vấn giám sát các công trình đặc biệt Bộ Quốc Phòng
Trách nhiệm và quyền hạn của t vấn giám sát:
Trách nhiệm và quyền hạn của các bên khi xảy ra sự cố:
+Khi xảy ra sự cố nhà thầu có trách nhiệm lập biên bản về sự cố trình lên t vấn
giám sát của chủ đầu t.
+T vấn giám sát của chủ đầu t đợc phép cho dừng mọi hoạt dộng thi công để chờ
phơng án xử lý.
+Nhà thầu có trách nhiệm đề xuất các phơng án xử lý sự cố dới sự t vấn của t vấn
giám sát để chủ đầu t quyết định phơng án xử lý.
1.4. Miêu tả chung :
Đây là công trình nhà khách Bộ quốc phòng. Là công trình trọng điểm nên đợc tập trung
nguồn nhân lực, máy móc thiết bị và nguồn vốn. Mặt bằng khoảng 4000m2 với 11 tầng
trong đó có 9 tầng nổi và 2 tầng ngầm.
Công trình nằm trong thành phố, bao xung quanh là nhà dân ,cơ quan và 2 con đờng.
Vào thời điểm thực tập, công trình đang trong giai đoạn thi công phần ngầm: xong phần
cọc khoan nhồi gồm có 219 cọc ( có 3 cọc thí nghiệm) và đang tiến hành thi công tờng
vây.
III/ thuyết minh sơ đồ tổ CHƯC hiện trờng :
1. Tổ chức hiện trờng
Sơ đồ tổ chức hiện trờng :

Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trờng :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4


Ban chỉ huy công trờng:

Để thi công cồng trình đạt hiệu quả cao, đảm bảo đúng thiết kế, đảm bảo chất lợng và kỹ-mỹ thuật, vấn đề tổ chức nhân sự trong thi công là nhân tố quyết định. Công
ty thành lập một Ban chỉ huy công trờng dới sự đIều hành trực tiếp của Ban Giám đốc
Công ty và thông qua Giám đốc dự án. Ban chỉ huy công trờng gồm:
Chỉ huy trởng công trờng:
01 ngời.
Chỉ huy phó công trờng
02 ngời
Kỹ s công trờng :
08 ngời.
Kỹ s giám sát thi công:
02 ngời.
Thủ kho:
02 ngời.
Cán bộ y tế:
01 ngời.
Cán bộ vật t:
01 ngời.
Cán bộ An toàn lao động:
01 ngời.
Cán bộ trắc đạc:
02 ngời.
Bảo vệ thay ca:
03 ngời.
Sơ đồ tổ chức kèm theo.
Ban chỉ huy công trờng có nhiệm vụ phối hợp điều hành hoạt động của các đội thi
công trên công trờng đồng thời là đầu mối chịu sự kiểm tra, giám sát, hỗ trợ nghiệp vụ
của các phòng ban nghiệp vụ thuộc Công ty.
Chỉ huy công trờng chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc Công ty và pháp luật về
chất lợng công trình đợc giao thi công. Chỉ huy công trờng là ngời trực tiếp giải quyết
các yêu cầu của Chủ đầu từ và t vấn, đảm bảo tiến độ, chất lợng công trình, tổ chức công

trờng khoa học, quyết định những giải pháp do thực tế thi công phát sinh.
Tổ kỹ thuật giám sát giúp Ban chỉ huy công trờng quản lý khối lợng, giám sát
chất lợng, tiến độ thi công đối với các tổ thi công và quản lý công nhân trực tiếp thực
hiện tốt các công việc đợc giao.
Bộ phận cung cấp vật t có nhiệm vụ bảo đảm nguyên vật liệu, bán thành phẩm
xây dựng đa đến công trờng đúng yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công.
Bộ phận trắc đạc, thí nghiệm tuỳ theo chức năng của mình có nhiệm vụ bảo đảm
về độ chính xác của kết quả thí nghiệm, đo đạc đánh giá chất lợng và chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc công ty và cơ quan kiểm tra cấp trên. Tiến hành thí nghiệm, đo đạc, kiểm
tra lập hồ sơ hoàn công theo yêu cầu của công tác kiểm tra, nghiệm thu công trình.
Các tổ đội thi công:
Dới ban chỉ huy công trờng là các tổ đội thi công theo từng chuyên môn nh: tổ thi
công cọc, tổ bê tông, tổ thép, tổ cốp pha, tổ thợ máy, tổ vệ sinh... Các tổ đều là các tổ
công nhân chuyên nghiệp, có kinh nghiệm và là đội quân chủ lực của Công ty, với tinh
thần trách nhiệm cao, sự say mê nghề nghiệp là yếu tố quyết định cho việc đảm bảo
công trình đợc hoàn thành một cách tốt nhất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5


An ninh công trờng:
Hệ thống bảo vệ:
Công tác đảm bảo an ninh trên công trờng đợc thực hiện bởi 3 bảo vệ trực thay ca
nhau 24/24h trong ngày, có trách nhiệm đảm bảo an ninh cho toàn bộ khu vực công tr ờng, ban chỉ huy công trờng, các tổ đội thi công, đảm bảo an toàn cho các công việc đã
đợc thực hiện xong, bảo quản, giữ gìn vật t, máy móc, thiết bị thi công trên công trờng.
Đội bảo vệ sẽ kết hợp với đội bảo vệ của Chủ đầu t, công an và tổ an ninh dân phố
phối hợp đảm bảo an ninh cho các khu vực xung quanh.
Các biện pháp quản lý an ninh đối với cán bộ công nhân viên trên công trờng:
Lập nội quy chi tiết, cụ thể trên công trờng và phổ biến cho toàn thể cán bộ công

nhân viên tham gia thi công công trình.
Quản lí nguồn nhân lực của công trờng: Phát thẻ ra vào công trờng (phân biệt rõ
giữa cán bộ, công nhân và nhà thầu phụ bằng màu sắc trên thẻ)
Phân vùng hoạt động: phân biệt rõ phạm vi hoạt động của các tổ đội công nhân dới sự giám sát của các kỹ s phụ trách thi công, tránh hiện tợng lộn xộn, gây mất trật tự
tại công trờng.
Hệ thống tờng rào, ánh sáng: Lập hệ thống tờng rào bảo vệ công trờng, đảm bảo
ánh sáng bảo vệ ban đêm tránh mọi sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài vào công trờng.
Quan hệ quản lí nhân khẩu với chính quyền sở tại: tất cả các cán bộ, công nhân,
bảo vệ nghỉ tại công trờng sau giờ làm việc đều phải đợc đăng kí tạm trú với chính
quyền sở tại theo đúng quy định của Nhà nớc.
Thông tin liên lạc:
Nội bộ ban chỉ huy công trờng: giao ban hàng ngày, kiểm điểm các công việc đã
thực hiện và công việc tiếp theo qua bản theo dõi phân công công tác, nắm thông tin liên
tục từ công trờng về Công ty và ngợc lại. Họp giao ban mỗi tuần 2 lần vào sáng thứ 2 và
thứ 5 hàng tuần.
Bố trí điện thoại, fax tại Ban chỉ huy công trờng để đảm bảo liên lạc với các bộ
phận có liên quan ngoài công trờng, đảm bảo thông tin thông suốt với Công ty, kịp thời
nắm thông tin mới để phục vụ tốt cho thi công.
Quản lý tài liệu:
Các tài liệu phục vụ cho công trình đều đợc phân loại và lu giữ tại công trình, có
ngời quản lý, tránh tình trạng lộn xộn và thất lạc tài liệu.
Các tài liệu bao gồm:
Các văn bản pháp lý liên quan.
Bản vẽ thiết kế.
Nhật ký công trình.
Biên bản xử lý hiện trờng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6



Các biên bản họp giao ban nội bộ.
Các biên bản giao ban A - B.
Các văn bản của Công ty.
Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật.
2. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và công trờng
- Hàng tuần, hàng tháng Chỉ huy trổng công trờng báo cáo về trụ sở chính của
Công ty về các vấn đề sau:
- Thực hiện tiến độ thi công của công trờng đã vạch ra.
- Chất lợng thi công của công trình.
- Kế hoạch tiến độ và vật t.
- Nhân lực phục vụ thi công.
- Máy móc thiết bị và các công việc có liên quan khác.
Từ những báo cáo trên, Lãnh đạo Công ty có kế hoạch cân đối vật t, thiết bị và
nhân lực phục vụ thi công. Cử cán bộ của Công ty thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc
việc thực hiện tiến độ và chất lợng công trình, biện pháp an toàn lao động trên
công trờng. Hàng tháng Công ty tổ chức họp với Chủ đầu t, t vấn giám sát và
Ban chỉ huy công trờng để cùng nhau kiểm điểm và đôn đốc tiến độ, chất lợng
của công trình.
2.1Trách nhiệm & quyền hạn của ngời chỉ huy trởng
a, Công ty giao trách nhiệm cho đồng chí Chỉ huy trởng:
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động của công trờng: Kỹ
thuật, chất lợng, tiến độ, an toàn lao động.
- Lập kế hoạch tác nghiệp và điều hành tổ chức thi công theo tiến độ tổng thể đã đợc
thống nhất với Chủ đầu t.
- Lập kế hoạch về tiền vốn, vật t, thiết bị để thi công công trình.
b, Công ty uỷ quyền cho đồng chí Chỉ huy trởng:
+ Thay mặt Công ty giao dịch với giám sát kỹ thuật và Chủ đầu t để tạo điều kiện
thuận lợi trong thi công.
+ Đợc toàn quyền chon lựa cán bộ kỹ thuật, các nhân viên và ngời giúp việc.

+ Quyết định mức khoán và tiền lơng cho cán bộ công nhân dới quyền.
c, Bố trí nhân lực tại hiện trờng:
Quản lý chung tại hiện trờng:
- Chỉ huy trởng công trờng là ngời quản lý tổng thể tại hiện trờng.
- Các công việc về quản lý hành chính do một cán bộ dới quyền của Chỉ huy trởng
đảm trách để đảm bảo các thủ tục với địa phơng ( đăng ký tạm trú) và các thủ
tục pháp lý trong việcký kết hợp đồng lao động với công nhân và lực lợng lao
động phổ thông.
- Tại hiện trờng có một cán bộ chuyên trách an toàn lao động để đôn đốc. nhắc nhở
về An toàn vệ sinh lao động trong thi công và huấn luyện các biện pháp thi công
an toàn.
- Quản lý kỹ thuật: Do kỹ thuật trởng của công trình phụ trách, nhóm cán bộ kỹ
thuật đảm nhiệm các công việc sau:
+ Một cán bộ quản lý hồ sơ kỹ thuật, tập hợp các chứng chỉ chất lợng vật liệu và sản
phẩm hoàn thành, các biên bản nghiệm thu sản phẩm xây dung.
+ Một cán bộ quản lý chất lợng, trong đó có cả việc kiểm tra chất lợng, chủng loại
của các vật t đa vào sử dụng.
+ Năm cán bộ kỹ thuật của công ty chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật tại hiện trờng.
Đối với trụ sở chính:
- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm quản lý chung.
- Quản lý hành chính do trởng phòng tổ chức lao động phụ trách.
- Quản lý kỹ thuật do Phó giám đốc kỹ thuật thi công phụ trách.
- Quản lý tài chính do Kế toán trởng phụ trách.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7


Các đồng chí nêu trên thông qua các phòng ban chức năng để nắm bắt các nhu cầu,
vớng mắc của công trờng, nhằm đảm bảo tốt nhất sự điều hành của Công ty xuống

công trình.
Riêng về giám sát kỹ thuật Công ty sẽ cử một cán bộ dày dạn kinh nghiệm để giám
sát kỹ thuật, chất lợng, tiến độ, làm tham mu cho Công ty trong việc giảI quyết tiền
vốn, vật t, thiết bị phục vụ công trình.

Phần 3
biện pháp kỹ thuật thi công.
a.biện pháp thi công phần ngầm.
i.Thi công cọc khoan nhồi:
1.Chuẩn bị mặt bằng:
- Trớc khi tiến hành công tác thi công cọc cần khảo sát hiện trạng các công trình
và vật thể ngầm trong khu vực thi công. Cần phá bỏ các công trình ngầm nh
móng nhà cũ, rễ cây tại các vị trí thi công. Các đờng thông tin, đờng đIện, nớc cũ
cần đợc chuyển ra khỏi mặt bằng thi công.
Mặt bằng sau khi giải phóng đợc làm phẳng bằng cách lấp cát vào để lấy mặt
bằng thi công, có đờng cho xe, cẩu ra vào.
2.Phơng pháp chung thi công cọc khoan nhồi :
Với công trình Dự án 7/678 Sở Chỉ Huy Cơ Quan BQP cọc khoan nhồi gồm 2 loại
-

+ Cọc khoan nhồi có thép hình.
+ Cọc khoan nhồi không thép hình
-

Quá trình thi công cọc nhồi gồm các bớc sau:
Khoan tạo lỗ, giữ thành hố khoan.
Làm sạch hố khoan
Lắp đặt cốt thép, đổ bê tông.
Hạ cột thép hình (Nếu có)


-

Việc khoan tạo lỗ có thể dùng gầu xoắn (auger flight) hoặc gầu múc (buck). Thờng dùng gầu xoắn khi bắt đầu khoan. Thành hố khoan phía trên cùng đợc giữ
bằng ống vách, ống vách là ống thép có chiều dày từ 1-6 mm; chiều dài từ 4-10
m. ống vách này đợc hạ bằng búa rung trớc khi khoan hoặc đợc đặt sau khi khoan
một số gầu. Thành hố khoan ở dới ống vách đợc giữ bằng dung dịch Betonite. Về
nguyên tắc, mực dung dịch trong hố khoan luôn đợc giữ cao hơn mực nớc ngầm
2m. Cách dùng dung dịch khoan thờng đi kèm với công nghệ làm sạch hố khoan.

-

Sau khi khoan xong (khoan đạt độ sâu thiết kế) phải tiến hành làm sạch hố
khoan. Hố khoan thờng đợc làm sạch bằng cách kết hợp dùng gầu vét vét sạch
cặn lằng dới đáy hố khoan với việc dùng cách thổi khí (airlift) để bơm dung dịch
Bentonite lẫn bùn đất lơ lửng ra khỏi hố khoan đồng thời bơm dung dịch
Bentonite mới vào. Một phơng pháp làm sạch hố khoan khác bằng cách dùng
dung dịch Bentonite kết hợp pha thêm supermud và soda đa đợc áp dụng. Dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8


dịch này giúp cho tất cả các hạt cát lơ lửng đều lắng đọng ở đáy hố khoan, do đó
chỉ cần dùng gầu vét là có thể làm sạch hố khoan.
-

Việc lắp đặt cốt thép thờng đợc tiến hành ngay trớc khi đổ bê tông. Cũng có khi
thép đợc đặt trớc khi làm sạch. Lồng thép đợc định vị bằng cách hàn tạm thời vào
ống vách. Bê tông đợc đổ xuống hố khoan thông qua ống đổ bê tông dới nớc.
Miệng dới của ống đổ phải cách đáy hố khoan một khoảng < 30 cm tại thời điểm

bắt đầu đổ bê tông. Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ phải luôn ngập trong bê
tông > 3m. Bê tông có thể đổ trực tiếp vào ống đổ từ ôtô hoặc bằng cách bơm vào
ống đổ bằng xe bơm. Để đảm bảo chất lợng đổ bê tông đòi hỏi bê tông phải có độ
sụt đảm bảo (16 - 20cm), phải có cẩu linh hoạt phục vụ.

3.Thi công cọc khoan nhồi :
Sơ đồ chu trình khoan hạ cọc:
Định vị tim
cọc.
(lỗ khoam)

Đổ bê tông và
thu hồi dd
Bentonite.

Nghiệm thu kết
thúc công tác
đổ bê tông.

Chống sụt miệng
hố khoan bằng
ống vách dàI 6m

Khoan tạo lỗ, bơm
dd Bentonite giữ
thành.

Vét căn lắng,
kiểm tra chiều
sâu.


Hạ lồng thép.

Nghiệm thu hố
khoan.

Thổi rửa, làm
sạch hố khoan
lần 2.

Tiến hành kiểm tra chất lợng
cọc. (Độ đồng nhất, khả
năng chịu tảI của cọc)

3.1.Chọn máy khoan và cẩu phục vụ:
1. Máy khoan ED-5500: 01 chiếc, có các tính năng kỹ thuật sau:
- Độ sâu khoan max: 67 m
- Sức nâng: 45 tấn
- Đờng kính khoan max: 1400 mm
2. Máy khoan KH-125: 01 chiếc, có các tính năng kỹ thuật sau:
- Độ sâu khoan max: 60 m
- Sức nâng: 35 tấn
- Đờng kính khoan max: 1400 mm
3. Máy khoan KH-180: 01 chiếc, có các tính năng kỹ thuật sau:
- Độ sâu khoan max: 67 m
- Sức nâng: 45 tấn
- Đờng kính khoan max: 1400 mm
3.2. Các quá trình thi công cọc khoan nhồi :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


9


3.2.1.Định vị hố khoan:
-

Dựa vào các mốc chuẩn và toạ độ tim cọc Chủ đầu t bàn giao, vị trí tim cọc đợc
cán bộ trắc đạc xác định chính xác bằng máy toàn đạc trên mặt bằng. Từ vị trí
tim cọc này đợc triển khai ra 4 điểm cách đều tim cọc theo hai phơng vuông góc
với nhau. Các điểm này dùng để kiểm tra việc hạ ống vách đúng vị trí.

-

Việc định vị đợc tiến hành trong thời gian dựng ống vách, ở đây có thể nhận thấy
ống vách có tác dụng đầu tiên là đảm bảo cố định vị trí của cọc. Trong quá trình
khoan lấy đất ra khỏi lòng cọc, cần Kelly sẽ đợc đa ra đa vào liên tục nên tác
dụng thứ hai của ống vách là đảm bảo cho thành lỗ khoan ở bên trên không bị
sập, do đó cọc sẽ không bị lệch khỏi vị trí. Mặt khác, quá trình thi công trên công
trờng có nhiều thiết bị, ống vách nhô lên một phần trên mặt đất sẽ có tác dụng
bảo vệ hố cọc, đồng thời làm sàn thao tác cho các công đoạn tiếp theo.

3.2.2.Dung dịch giữ thành (Bentonite hoặc polymer):
-

Tác dụng chung của các loại dung dịch này là giữ cho thành hố đào không bị sạt
lở.
Đặc tính của Bentonite:

-


Bentonite thực chất là một loại đất sét mà khi trộn với nớc sẽ tạo ra một dung
dịch có tác dụng giữ ổn định bề mặt hố đào trong vài tuần.

-

Bentonite sử dụng là loại Bentonite API300 hoặc loại dung dịch có tính chất tơng
đơng do úc sản xuất với các thông số kỹ thuật nh sau:
Khối lợng trộn
(kg/m3)

Tỷ trọng
(T/m3)

Độ nhớt
(giây)

Độ PH

Hàm lợng cát

30 - 80

1.05 - 1.15

18 - 45

7-9

< 6%


-

Khi hố đào đã đổ đầy dung dịch Bentonite tạo ra áp lực lớn hơn áp lực nớc ngầm,
do đó xảy ra xu hớng là Bentonite thấm vào các lớp đất đá trên vách hố khoan.
Thế nhng nhờ có các hạt sét trong dung dịch mà sự kết khối tạo nên tức thì làm
cho áp lực Bentonite và áp lực nớc cách ly với nhau, áp lực Bentonite tạo ra một
lực ổn định trên vách hố khoan.

-

Lớp màng ngăn không cho nớc chảy vào hố đào và ngăn ngừa sự trộn lẫn trên bề
mặt chung giữa nớc và Bentonite, đồng thời nó cũng ngăn không cho Bentonite
tiêu tán vào trong nớc. Khi dòng nớc bị cản lại, sự ổn định của vách hố đào đợc
tạo ra chủ yếu bởi hiệu ứng vòm, góc ma sát trong và một phần bỏi áp lực thuỷ
tĩnh của dung dịch.

-

Dung dịch Bentonite đợc sử dụng một cách tuần hoàn. Trong quá trình khoan,
đào phải luôn đổ đầy dung dịch khoan trong hố, dung dịch khoan này là dung
dịch mới. Gầu đào xuống đến đâu phải bổ xung dung dịch khoan ngay cho đầy
hố. Trong khi đào thì dung dịch Bentonite bị nhiễm bẩn làm giảm khả năng giữ
ổn định thành hố đào, do đó phải đợc thay thế bằng dung dịch mới đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật.
Tái xử lý dung dịch Bentonite:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10



-

Dung dịch Bentonite sau khi thu hồi từ dới hố đào lên muốn sử dụng lại thì phải
qua công đoạn tái xử lý. Công tác này có thể tóm tắt nh sau:

-

Dung dịch Bentonite thu hồi về sau khi qua máy sàng cát đợc chứa trong thùng
số 1.

-

Chờ sau 2 4 tiếng cho các hạt cát và bùn bẩn lắng xuống đáy thùng chứa.

-

Dùng bơm đặt cách đáy thùng chứa khoảng 50 cm để bơm phần dùng dịch phía
trên sang thùng chứa số 2.

-

Phần cặn lắng ở thùng chứa số 1 đợc vét bỏ đi.

-

Trộn bổ xung dung dịch Bentonite mới rồi xả vào thùng số 2.

-

Đặt bơm điện trong thùng số 2 để sục đều hỗn hợp Bentonite mới và cũ cho đến

khi các thông số của dùng dịch Bentonite đạt yêu cầu thì dừng lại, dùng dịch
khoan đợc đa vào sử dụng.

3.2.3. Hạ ống vách (ống casing):
-

Sau khi định vị xong vị trí tim cọc, quá trình hạ ống vách đợc thực hiện, ống vách
đợc hạ bằng cách khoan mồi tạo lỗ hạ ống vách.

-

Đa máy khoan vào vị trí tim cọc đã định vị, căn chỉnh cho máy khoan ổn định.
Trải tôn dới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy khoan
trong quá trình làm việc, chống sập lở miệng hố khoan.

-

Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng, có thể
dùng gỗ mỏng để điều chỉnh bằng cách kê dới dải xích. Trong quá trình khoan
luôn kiểm tra và điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy khoan và cần
khoan, hai nivo nớc phải đảm bảo về số 0.

-

Tiến hành khoan với tốc độ chậm đến chiều sâu bằng 2/3 chiều dài ống vách.
Dừng khoan và hạ ống vách. Chiều cao ống vách nhô lên khỏi mặt đất tự nhiên
30-40 cm. Chiều dài ống vách đợc xác định căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất.
ống vách phải đợc hạ với chiều sâu tối thiểu qua các lớp đất yếu bên trên. Căn cứ
điều kiện địa chất tại công trình, Nhà thầu sử dụng ống vách dài 6 mét. Trong quá
trình thi công từng cọc, phụ thuộc vào đặc điểm địa chất các lớp đất phía trên có

thể hạ thêm ống vách nếu gặp phải địa chất yếu.

-

ống vách có tác dụng bảo vệ thành hố khoan ở phần đầu cọc, tránh mọi trờng hợp
sập lở đất bề mặt do tác động của các thao tác khi thi công và đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi cho việc neo giữ cốt thép. ống vách phải đợc hạ thẳng đứng và kê
chắc chắn tránh bị xô, lệch, trợt trong quá trình thi công. Vị trí ống vách, độ
thẳng đứng phải đợc kỹ thuật bên A và t vấn giám sát kiểm tra nghiệm thu bằng
máy trắc đạc.

-

Các yêu cầu kỹ thuật về hạ ống vách :
Sai số về toạ độ

: 75mm

Sai số gia công theo độ tròn

: 5mm

Sai số về độ thẳng đứng

: 1%

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11



-

Sau khi kiểm tra ống vách đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật trên thì tiến hành
công đoạn tiếp theo là khoan tạo lỗ.

3.2.4.Khoan trong lòng cọc:
-

Quá trình này đợc thực hiện sau khi hạ xong ống vách tạm. Trớc khi khoan cần
làm trớc một số công tác chuẩn bị sau:

-

Lắp đờng ống dẫn đung dịch Bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố
khoan và ống dẫn hút dung dịch Bentonite về bể lọc.

-

Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ lỗ khoan lên, chỗ cho ôtô vào lấy đất mang
đi.

-

Kiểm tra hệ thống điện, nớc, các thiết bị phục vụ để không bị gián đoạn trong
quá trình khoan.
Quá trình khoan:

-


Tiến hành khoan tạo lỗ bằng phơng pháp phản tuần hoàn với tốc độ quay khoảng
30 vòng/phút. Sau khi khoan đầy gầu thì kéo gầu khoan lên, cần khoan đợc rút từ
từ với tốc độ khoảng 0,3 - 0,5 m/s. Tốc độ rút khoan không đợc quá nhanh vì sẽ
tạo ra hiệu ứng pit-tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành. Đất khoan lên đợc xả vào nơi quy định và vận chuyển đi nơi khác.

-

Khi gặp địa chất rắn khoan không lên đợc thì dùng cần khoan xoắn ruột gà để
tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ gầu khoan, sau đó phải đổi lại gầu khoan để
lấy hết phần phôi bị phá.

-

Dung dịch Bentonite đợc bơm liên tục vào lỗ khoan trong suốt quá trình khoan,
và mức dung dịch luôn đợc giữ ở vị trí ngập vào trong ống vách > 3 mét. Trong
quá trình pha trộn và bơm dung dịch vào lỗ khoan, phải luôn kiểm tra đặc tính kỹ
thuật của dung dịch bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng. Đặc tính kỹ thuật
của dung dịch Bentonite phải đợc duy trì ổn định trong suốt quá trình thi công.

-

Trong suốt quá trình khoan, phải bố trí máy trắc đạc để điều chỉnh độ thẳng đứng
của cần khoan. Yêu cầu độ nghiêng của hố khoan không đợc vợt quá 1% chiều
dài cọc. Khi khoan đến độ sâu thiết kế thì tiến hành kiểm tra bằng thớc đo độ sâu
và nghiệm thu hố khoan.

3.2.5.Vét lắng, làm sạch hố khoan:
-

Sau khi khoan đủ chiều sâu thiết kế, Nhà thầu tiến hành ngừng khoan chờ cho tất

cả các bùn khoan lắng xuống đáy hố khoan. Thời gian chờ lắng tuỳ thuộc vào
điều kiện địa chất cụ thể của công trình nhng không đợc nhỏ hơn 1,5 giờ. Sau
thời gian chờ lắng, Nhà thầu tiến hành đo lại chiều sâu của hố khoan để kiểm tra
độ lắng của cọc. Nếu độ lắng vợt quá giới hạn cho phép thì dùng gầu vét vét sạch
bùn lắng ra khỏi hố khoan, tiến hành nghiệm thu hố khoan sau khi vét rồi triển
khai các công tác tiếp theo.

3.2.6.Hạ lồng cốt thép:
-

Dùng cẩu phục vụ hạ lồng theo phơng thẳng đứng vào hố khoan. Lồng thép đợc
hạ tới độ sâu thiết kế và đợc treo bằng 3 thanh thép phụ D16. Để neo giữ, 3 thanh
thép này đợc hàn tạm vào ống vách. Mặt khác, để chống sự đẩy nổi của lồng cốt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12


thép trong quá trình bơm bê tông, cần hàn 3 thanh thép L120 vào vách chống để
kìm giữ lồng cốt thép lại.
-

Lồng thép đợc chế tạo theo đúng bản vẽ thiết kế, phù hợp với các tiêu chuẩn về
gia công, hàn, buộc cốt thép. Lồng thép đợc gia công bởi đội công nhân chuyên
nghiệp, dới sự giám sát của các cán bộ kỹ thuật. Những lồng thép gia công xong
phải đợc nghiệm thu mới đợc đa vào sử dụng

-

Do chiều dài lồng cốt thép lớn nên phải ghép nối từ nhiều đoạn lồng ngắn, chiều

dài mối nối chồng phải tuân thủ theo đúng thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành.

-

Đối với cọc siêu âm, khoan lõi, Nhà thầu buộc ống siêu âm, ống khoan lõi vào
bên trong lồng thép và hạ xuống cùng với lồng thép. Tại vị trí nối ống siêu âm,
ống khoan lõi, ta dùng biện pháp nối măng sông dài 10cm và dùng máy hàn để
hàn nối. ống siêu âm hai đầu đợc bịt chặt bằng các tấm thép, bên trong đợc đổ
đầy nớc.

3.2.7.Công tác thổi rửa lòng hố khoan:
-

Để thổi rửa lòng hố khoan, Nhà thầu dùng phơng pháp thổi khí (airlift). Công
việc đợc tiến hành nh sau:

Sau khi lấp đặt lồng thép xong, tiến hành lắp ráp và hạ ống đổ bê tông (ống tremie).
ống đổ đợc đặt chính giữa tâm cọc, bao gồm nhiều đoạn ống dài > 2m đợc nối với
nhau bằng khớp ren hoặc mặt bích bắt bulông. ống đổ đợc hạ cách đáy hố khoan
khoảng 20 cm. Tiếp sau ta hạ ống thổi rửa bằng thép có đờng kính 110 mm cùng với
ống khí nén bằng cao su đờng kính 45 mm vào trong lòng ống đổ. Khi ống thổi rửa
hạ xuống đến đáy hố khoan thì tiến hành thổi rửa. Khí nén truyền xuống đáy hố
khoan qua ống cao su với áp lực lớn hơn khoảng 1,5 lần áp lực cột dung dịch, áp lực
này đợc giữ liên tục trong suốt quá trình thổi rửa. Khí nén sẽ đẩy Bentonite lẫn mùn
khoan ở đáy hố khoan lên trên qua ống sắt D110 về máy sàng cát.
Sơ đồ chu trình thổi rửa cọc khoan nhồi

Hồi dung dịch

Máy nén khí

ống khí nén

Cấp dung dịch

Máy sàng cát

Công chứa dd
Bentonite

hoặc Polymer

Hố đào
-

Trong quá trình thổi rửa, dung dịch Bentonite mới đợc bổ xung liên tục. Vị trí
mực dung dịch luôn phải đảm bảo ngập trong ống vách > 3 m nhằm tạo màng
ngăn nớc, không cho nớc từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13


3.2.8.Đổ bê tông:
-

Thiết bị sử dụng đổ bê tông bao gồm:
Bê tông thơng phẩm đợc chở đến bằng xe chuyên dụng.
ống đổ bê tông (ống tremie)
Phễu hứng bê tông để chuyển xuống ống tremie.
Giá đỡ ống và phễu.


Quá trình đổ bê tông:
-

Bê tông đa vào đổ phải có độ sụt trong khoảng 180 20 mm.

-

Miệng dới của ống Tremie cách đáy hố khoan khoảng 20 cm nhằm mục đích tạo
ra dòng cuộn bê tông ngay từ mẻ đổ bê tông đầu tiên cuốn các mùn khoan còn
sót lại trong quá trình thổi rửa lên phía trên làm sạch đáy hố khoan.

-

Độ dâng của bê tông trong cọc phải đợc kiểm tra thờng xuyên và ghi chép đầy đủ
vào trong nhật kí công trình.

-

Khi đổ bê tông, dung dịch Bentonite đợc đẩy trào lên, ta cần phải dùng bơm cát
để thu hồi kịp thời tránh không để bê tông rơi vào dung dịch Bentonite gây keo
hoá làm tăng độ nhớt của dung dịch.

-

Thời gian đổ bê tông phải đảm bảo bê tông vẫn còn độ linh động, tránh làm phân
tầng gây ảnh hởng đến chất lợng cọc.

-


Cao độ dừng đổ bê tông phải lớn hơn cao độ thiết kế khoảng 1m nhằm loại bỏ lớp
bê tông bẩn lẫn mùn khoan trên cùng của cọc.

3.2.9.Rút ống vách:
-

Tháo nốt phần ống Tremie còn lại và sàn đổ bê tông.

-

Cắt hết liên kết giữa ống vách với thép treo lồng.

-

Dùng cần cẩu rút ống vách lên từ từ theo phơng thẳng đứng nhằm tránh ảnh hởng
đến phần bê tông đầu cọc.

3.2.10.Thu dọn mặt bằng và bảo quản cọc:
-

Đổ bê tông cọc xong phải tiến hành thu dọn mặt bằng, di chuyển thiết bị, vật t
đến vị trí cọc tiếp theo.

-

Các cọc mới đổ phải đợc đánh dấu, đóng cọc gỗ xung quanh, lấp cát đầy tới cốt
thiên nhiên để bảo vệ, tránh ngời và xe máy qua lại.

Đến đây kết thúc các công tác để thi công một cọc khoan nhồi.
3.3.Công tác kiểm tra chất lợng cọc:

-

Đây là khâu hết sức quan trọng. Bản chất của công tác kiểm tra này là nhằm phát
hiện những sai sót trong quá trình thi công, ngăn chặn những sai sót ở từng khâu
công tác trớc khi nó kịp sảy ra thành sụ cố.

-

Trong khi thi công:

-

Kiểm tra đinh vị hố khoan.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14


-

Kiểm tra đặc trng địa chất công trình tại hố khoan, đối chiếu với tài liệu địa chất
công trình mà cơ quan khoả sát địa chất đã cung cấp.

-

Kiểm tra cốt thép: chủng loại, kích thớc, số lợng, chiều dài nối, điều kiện vệ sinh,
các chi tiết đặt sẵn...

-


Kiểm tra chất lợng dung dịch Bentonite.

-

Kiểm tra đáy hố khoan.

-

Kiểm tra chất lợng bê tông: cốt liệu, phẩm cấp, độ sụt của bê tông

-

Kiểm tra tính liên tục (độ đồng nhất) và các khuyết tật của cọc bằng phơng pháp
siêu âm, xung điện.

-

Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc bằng thí nghiệm nén tĩnh. Đây là phơng pháp
kinh đIển và đợc coi là phơng pháp đáng tin cậy nhất để kiểm tra khả năng chịu
tải của cọc.

3.4.Một số sự cố khi thi công cọc khoan nhồi và biện pháp xử lý :
Khi thi công cọc nhồi có 1 số sự cố nh : khi khoan thì gặp đá tảng, đá mồ côi khiến gầu
khoan không thể khoan đợc. Khắc phục sự cố bằng cách khoan phá đá .
Khi đổ bê tông ống bị tắc, bê tông không xuống đợc. Dùng máy nhấc ống lên liên tục để
bê tông chảy xuống. Cố gắng không để xảy ra hiện tợng đứt cọc.
4.Biện pháp thi công hạ thép hình
4.1 Hạ thép hình H 450x300x15x20
a. Công tác chuẩn bị:
Xác định vị trí Các cọc trên mặt bằng:

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, xác định đợc vị trí cọc có cọc thép hình H, chiều dài
cọc thả và các thông số kỹ thuật liên quan khác.
Căn cứ vào tiến độ thi công cọc khoan nhồi sẽ xác định đợc tiến độ lắp đặt cọc thả
H450x300x15x20
Cắt và hàn nối cọc
Do thép hình có chiều dài định hình là 6,35m, nên đối với những cọc thả có chiều
dài nhỏ hơn hoặc lớn hơn, đơn vị thi công phải cắt hoặc nối lại tại công trờng để đảm
bảo chiều dài cọc theo đúng thiết kế.
Việc nối cọc sẽ đợc tiến hành theo đúng thiết kế và quy trình hiện hành có sự giám
sát của TVGS.
Cọc thả H450x300x15x20
Trớc khi lắp đặt, ở vị trí đầu cọc sẽ đợc khoan lỗ D20 để phục vụ cho việc cẩu lắp sau
này.
b. Trình tự thi công:
Việc lắp đặt cọc thả H450x300x15x20 sẽ đợc triển khai ngay sau khi đổ bê tông cọc
khoan nhồi và chuẩn bị đầy đủ vật t chính vật t phụ. Quá trình lắp đặt cọc thả theo các bớc sau:
Bớc 1: Lắp đặt giá dẫn hớng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15


Để lắp đặt đợc cọc thả đơn vị thi công đã sử dụng giá đẫn hớng (xem bản vẽ chi tiết).
Vị trí của giá dẫn hớng đợc xác định bằng máy Toàn đạc điện tử theo đúng bản vẽ thiết
kế. Sau khi xác định đợc vị trí chính xác, giá dẫn hớng đợc định vị vào mặt casing bằng
phơng pháp hàn.
Mục đích của việc lắp đặt giá dẫn hớng là để đảm bảo chính xác vị trí cọc thả trong
khi lắp đặt, đễ thi công hơn và tránh đợc sai số vị trí trong quá trình lắp đặt.
Bớc 2: Lắp đặt cọc thả H450

Các thanh H450x300x15x20 chôn tạm có chiều dài 6,35 đợc làm bằng thép tổ hợp.
Cốt đầu cọc H450 đặt ở cao độ -10,6 m, đỉnh ở cao độ -4,25m. Chiều sâu thanh chôn
vào trong bê tông cọc khoan nhồi là 1,8m.
Sau khi lắp đặt giá dẫn hớng xong sẽ tiến hành cẩu và lắp đặt cọc thả.
Cọc thả đợc lắp đặt bằng cẩu xích và đợc treo vào móc cẩu bằng cây thép D14-16, dài
6m, nh sau: một đầu của cây thép đợc liên kết với cọc thả H450 thông qua mối hàn chết,
đầu còn lại đợc treo vào móc của cẩu xích.
Sau khi chuẩn bị xong các công tác trên, cọc H450 sẽ đợc thả vào cọc nhồi qua giá dẫn
hớng. Dới trọng lợng bản thân + Lực ép xuống của cần Cali, cọc sẽ đợc đặt sâu vào
trong bê tông đến độ sâu theo thiết kế.
Bớc 3: Neo giữ cọc thả H450
Sau khi lắp đặt cọc H450 đến độ sâu thiết kế, để đảm bảo chính xác về cao độ tránh
ảnh hởng việc lắp đặt sau này. Đơn vị thi công phải tiến hành neo giữ cọc, bằng cách:
dùng chính cáp thép trong khi cẩu và lắp đặt cọc quấn chặt vào giá dẫn hớng.
Bớc 4: Tháo dỡ giá dẫn hớng và cassing.
Để tháo dỡ đợc giá dẫn hớng và cassing, phải chờ để bê tông ninh kết đạt cờng độ
nhất định. Đảm bảo cọc H450 không tụt đợc sâu thêm vào trong bê tông nữa.
Theo kinh nghiệm và thực tế , thời gian chờ này khoảng sau 3h kể từ khi đổ bê tông
xong cọc nhồi.
Trình tự tháo dỡ nh sau: Tháo giá dẫn hớng và cuối cùng rút cassing, lấp cát đầu
cọc.
Các cọc thả H450 ở các vị trí khác thi công theo các bớc tơng tự.
Các cọc thép hình H350x350x12x19 có L= 5,35m thi công theo các bớc tơng tụ.
II.Thi công TƯờNG VÂY :
1.Phơng pháp :
Quá trình thi công tờng chắn đất đợc thực hiện từ cao trình mặt đất tự nhiên bằng
cách sử dụng gầu ngoạm đào trong dung dịch Bentonite. Trong quá trình đào, hai vách
hố khoan đợc giữ ổn định bằng dung dịch Bentonite.
Sau khi hoàn tất quá trình đào, lồng thép đợc hạ trong dung dịch Bentonite và bê
tông đợc đổ vào hố đào theo phơng pháp đổ bê tông bằng ống Tremie.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16


Khi cao trình bê tông dâng lên, dung dịch Bentonite tràn ra đợc thu hồi để tái sử
dụng. Giữa các tấm tờng liền kề nhau có đặt gioăng cao su chống thấm đồng thời tạo ra
các mối nối giữa các tấm tờng.
Sơ đồ chu trình thi công tờng vây
Thi công t
ờng dẫn

Đổ bê tông và
thu hồi dd
Bentonite.

Định vị và phân
chia tấm tờng

Đào tấm tờng,
bơm dd Bentonite
giữ thành.

Vét căn lắng,
kiểm tra chiều
sâu.

Hạ lồng thép
và thanh giữ
gioăng.


Nghiệm thu hố
đào.

Thổi rửa, làm
sạch hố đào

Nghiệm thu kết
thúc công tác
đổ bê tông.

a.Tờng dẫn:
Trớc khi thi công tờng chắn đất, Nhà thầu tiến hành thi công tờng dẫn bằng bê
tông cốt thép bên trên miệng của hố đào. Khi thi công xong đợc lấp đất lại trớc khi thi
công tờng. Tờng dẫn có vai trò gần giống nh ống vách trong thi công cọc nhồi, việc đào
tờng vây đợc thực hiện bên trong tờng dẫn
Do danh giới giữa công trình và nhà lân cận là tơng đối lớn cho nên việc đào đất
làm tờng dẫn là không cần đến việc chống đỡ các nhà lân cận.
Tờng dẫn là kết cấu có các tác dụng sau:
Dẫn hớng gầu đào trong suốt quá trình đào, đảm bảo cho tờng vây đợc định vị
đúng, thẳng hàng.
Hỗ trợ cho các thiết bị thi công tờng vây (hạ lồng thép, đổ bê tông, đặt gioăng
chống thấm..)
Tăng cờng sự ổn định của đỉnh hố đào trong suốt thời gian đào.
Cho phép tạo hệ thống kiểm tra độ tin cậy của panel.
Dung dịch giữ thành (Bentonite):
Tác dụng chung của các loại dung dịch này là giữ cho thành hố đào không bị sạt
lở.
Đặc tính của Bentonite:
Bentonite sử dụng là loại Bentonite có các thông số kỹ thuật nh sau:

Khối lợng trộn

Tỷ trọng

Độ nhớt

Độ PH

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hàm lợng cát
17


(kg/m3)

(T/m3)

(giây)

30 - 80

1.05 - 1.15

33 - 75

9,5 - 12

< 5%


Bentonite thực chất là một loại đất sét mà khi trộn với nớc sẽ tạo ra một dung dịch
có tác dụng giữ ổn định bề mặt hố đào trong vài tuần.
Dung dịch Bentonite đợc sử dụng một cách tuần hoàn. Trong quá trình khoan, đào
phải luôn đổ đầy dung dịch khoan trong hố, dung dịch khoan này là dung dịch mới. Gầu
đào xuống đến đâu phải bổ xung dung dịch khoan ngay cho đầy hố. Trong khi đào thì
dung dịch Bentonite bị nhiễm bẩn làm giảm khả năng giữ ổn định thành hố đào, do đó
phải đợc thay thế bằng dung dịch mới đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

ảnh tờng dẫn
b.Thi công tờng vây:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

18


Thi công đào tờng:
Việc thực hiện đào tờng vây đợc thực hiện bởi gầu ngoạm hình chữ nhật treo trên
xe cẩu, vận hành bằng dây cáp. Trong quá trình đào, mực dung dịch luôn đợc giữ ở
trong khoảng không thấp hơn 0,4 m từ đỉnh tờng dẫn và cao hơn mực nớc ngầm >1 m.
Độ thằng đứng của hố đào đợc theo dõi trực quan thông qua dây cáp của xe cẩu trong
lúc hạ gầu xuống trong rãnh đào.
Xe cẩu phải giữ khoảng cách tối thiểu từ 4 - 6 m đến hố đào, bất kỳ di chuyển nào
của xe cẩu sẽ đợc giám sát để tuân thủ đòi hỏi này.
Việc phân chia các panel và trình tự thi công các panel đợc thể hiện trong bản vẽ
Panel sơ cấp: là panel đợc thiết kế với 2 tấm gioăng cản nớc.

Panel kế tiếp: là panel với 1 tấm gioăng cản nớc.
Panel thứ cấp: là panel mà 2 đầu đã bị khoá (các tấm tờng ở 2 đầu đã thi công) do
đó không có tấm gioăng cản nớc .
Trong quá trình đào tờng hay gặp những chớng ngại vật gây cản trở cho công tác

đào, một vài phơng pháp đợc chọn để di dời các chớng ngại vật là:
Bằng cách đào nếu kích thớc chớng ngại vật tơng thích với kích thớc gầu ngoạm.
Bằng cách sử dụng luân phiên gầu ngoạm và búa đục nặng.
Bằng cách khoan để làm yếu chớng ngại vật trớc khi dùng gầu ngoạm hoặc búa
đục.
Độ thẳng đứng của tấm tờng luôn đợc kiểm tra trong khi đào. Do u điểm của thiết
bị đào SOILMEC BH12 là có một đoạn cần Kelly khá dài nên đã định hớng đợc độ
thẳng đứng của tấm tờng ở đoạn bên trên. Khi đào quá chiều dài cần Kelly thì ta phải

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

19


dựa vào độ thẳng đứng của dây cáp treo gầu đào, lúc này gầu đào đợc xem nhu một quả
dọi.
Khi hoàn thành quá trình đào tờng, ta cũng có thời gian chờ và vét lắng tơng tự
nh cọc barrette.

Lắp đặt lồng thép:
Sau khi làm sạch đáy hố đào, nghiệm thu chiều sâu, kích thớc hố đào, ta tiến hành
lắp đặt khung cốt thép.
Lồng thép đợc chế tạo trớc tại công trờng, lồng thép đợc hạ xuống hố đào bằng
cẩu phục vụ. Lồng thép đợc gắn các đệm bê tông cùng mác với tờng chắn để đảm bảo
lớp bê tông bảo vệ đúng theo thiết kế.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20



Lồng thép phải đợc nghiệm thu mới đợc đem vào sử dụng. Khi hạ lồng thép phải
chú ý cho khung thép thẳng đứng tránh đâm vào thành gây sụt lở. Các lồng thép đợc nối
với nhau thật chắc chắn để tránh cho lồng thép khỏi bị rơi. Khi tất cả các lồng thép đ ợc
hạ xuống, chúng đợc treo tại cao trình theo yêu cầu bằng những thanh thép treo lồng

trên mặt tờng dẫn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

21


Nguyên lý thanh gioăng: bao gồm một ván khuôn thép có đặt sẵn gioăng cao su.
Ván khuôn thép sẽ đợc cần cẩu kéo lên khi thi công panel kế cận.
Lắp đặt gioăng chống thấm: Sau khi giai đoạn làm sạch hố đào lần 1 kết thúc,
thanh giữ gioăng đợc lắp đặt vào đầu cuối của panel đã đào. Các panel sơ cấp có gioăng
ở hai đầu, panel kế tiếp có ở một đầu. Thanh giữ gioăng là ván khuôn chặn ở đầu cuối,
một gioăng cao su cản nớc đợc gắn vào trớc khi đặt thanh giữ gioăng vào trong panel.
Khi đào panel kế cận, thiết bị đào đợc dẫn hớng bằng thanh giữ gioăng, khi panel kế cận
đào xong, thanh giữ gioăng đợc tháo dỡ.

Thanh gioăng
Ưu điểm khi sử dụng thanh giữ gioăng:
Việc tháo dỡ thanh giữ gioăng hoàn toàn độc lập với việc đổ bê tông.
Tạo sự dẫn hớng cho việc đào panel kế tiếp.
Cho phép lắp đặt gioăng cao su cản nớc.
Thanh giữ gioăng nằm lại khi đào panel kế tiếp, bảo vệ lớp bê tông của panel đổ
trớc vì vậy chất lợng mối nối giữa hai panel đợc đảm bảo.
Đổ bê tông:

Trớc khi đổ bê tông, phải đảm bảo đáy hố đào sạch. Nếu lớp lắng dới đáy hố đào
vợt quá mức cho phép thì phải tiến hành làm sạch đáy hố đào lần 2 trớc khi tiến hành đổ
bê tông.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22


Bê tông đợc đổ vào hố đào qua ống Tremie, ống Tremie có đờng kính 270 mm và
đợc tạo thành từ những đoạn ống ngắn 1m, 2m, 3m, Khi mực bê tông trong hố đào dâng
lên, ống tremie đợc nhấc lên theo nhng vẫn luôn phải đảm bảo ống phải ngập trong bê
tông khoảng 2 đến 3m để tránh lẫn lộn với dung dịch Bentonite hoặc Polimer.
Quá trình đổ bê tông phải diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, phải đảm bảo ống
đổ bê tông sạch, kín nớc. Trong suốt quá trình đổ bê tông, Bentonite thu hồi phải đợc
bơm sạch về bể chứa không để chảy tràn lan ra mặt bằng.
Trong khi đổ bê tông, nhật ký biểu đồ thời giạn phân phối, thể tích và cao trình bê
tông đợc theo dõi cẩn thận. Mẫu bê tông đợc lấy để đánh giá cờng độ bê tông.

công tác đổ bê tông
Công tác kiểm tra chất lợng tờng:
Tờng chắn đất có yêu cầu cao về chất lợng (Nh chống thấm, độ thẳng, bề mặt
phẳng..) nên công tác kiểm tra chất lợng cọc là cần thiết.
Đây là khâu hết sức quan trọng. Bản chất của công tác kiểm tra này là nhằm phát
hiện những sai sót trong quá trình thi công, ngăn chặn những sai sót ở từng khâu công
tác để phòng ngừa sự cố có thể xảy ra.
Trong khi thi công:
Kiểm tra đinh vị hố khoan.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

23



Kiểm tra đặc trng địa chất công trình tại hố khoan, đối chiếu với tài liệu địa chất
công trình mà cơ quan khảo sát địa chất đã cung cấp.
Kiểm tra cốt thép: chủng loại, kích thớc, số lợng, chiều dài nối, điều kiện vệ sinh,
các chi tiết đặt sẵn...
Kiểm tra chất lợng dung dịch Bentonite.
Kiểm tra đáy hố khoan, thành vách hố khoan.
Kiểm tra chất lợng bê tông: cốt liệu, phẩm cấp, độ sụt của bê tông.
Kiểm tra tính liên tục (độ đồng nhất) và các khuyết tật của cọc bằng phơng pháp
siêu âm, xung điện.
III.thi công tầng hầm :
1.Các Bớc chính thi công hai tầng hầm
Trên cơ sở thiết kế kỹ thuật và các đặc điểm riêng của công trình, công ty sẽ phân
chia thành các bớc thi công chính nh sau:
Bớc thi
công

Nội dung công việc

Tổng mặt bằng thi công đợc thể hiện trong bản vẽ số 01.
Bớc 1

Bớc 2

Chuẩn bị mặt bằng thi công, máy móc thiết bị. Dùng 3 máy đào
bánh xích COBELKO có dung tích gầu 0.7m3, ôtô tự đổ 15T.
- Đào đất theo trình tự từ trong ra ngoài và từ hai bên vào giữa, chỉnh
sửa hố đào bằng thủ công.
Đào đất đến cao độ 4,25m và thi công hệ sàn tầng hầm 1

- Dùng 03 máy đào KOBELKO dẫn động thuỷ lực (dung tích gầu
0,7m3) để đào theo 3 hớng khác nhau nh hình vẽ. Đào từ trong ra
ngoài lùi về phía 2 cổng của đờng Nguyễn Tri Phơng và Đờng Phan
Đình Phùng. Vận chuyển đất đào lên bằng ôtô tự đổ 15T ra khỏi
công trờng.
- Phân tầng thi công theo chiều cao là 2m. Trong quá trình thi công bố
trí đờng tạm từ dới lên trên. Độ dốc bố trí <=9% sao cho xe chở đất
có thể lên đợc
- Hệ kết cấu tờng vây (Theo Phụ lục 1)
Theo tính toán và kiểm tra sự ổn định của tờng vây theo thiết kế. Với
Chiều sâu đào > 4m thì sự chuyển vị của tờng vây là rất lớn, khoảng
21,4 cm (Có phụ lục tính toán kèm theo). Do đó để thi công đợc với
chiều cao đào đất là nh vây nhà thầu phải tính toán lại sự ổn định
của tờng vây là đứng đợc với áp lực tải trọng chủ yếu là đất.
a. Hệ sàn chống tờng này thi công tuân thủ theo thiết kế và yêu
cầu kỹ thuật của đơn vị giám sát
b. Sau khi thi công đào đất đến cao độ 4,25m, tiến hành lắp
dựng hệ thống dàn thép, cốp pha, phân chia mạch ngừng thi
công để đổ sàn bê tông. Trong quá trình đổ sàn ta để lại lỗ thi
công để xúc và vận chuyển đất.
c. Trong quá trình đào đất sẽ tạo hệ thống thoát nớc mặt, ngầm
theo hệ xơng cá và hố thu trên mặt bằng để đảm bảo toàn bộ mặt bằng
thi công là khô ráo.
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

24



Bớc thi
công

Bớc 3

Bớc 4

Bớc 5

Nội dung công việc

Đào đất tầng hầm 2 đến cao độ -8.45m, Thi công hệ thống đài móng
và sàn tầng hầm 2
- Dùng 04 máy đào KOBELKO dẫn động thuỷ lực (dung tích gầu
0,4m3) để đào moi. Vận chuyển đất đào lên mặt đất bằng cẩu tự
hành LIEBHERR-1045 LT hoặc tời điện kết hợp thùng chứa, công
ten nơ để chuyển đất lên mặt đất
- Trong quá trình đào đất sẽ tạo hệ thống thoát nớc mặt, ngầm theo hệ
xơng cá và hố thu trên mặt bằng để đảm bảo toàn bộ mặt bằng thi
công là khô ráo.
- Sau khi lắp đặt hệ thống thép , tiếp tục tiến hành đào đất hố móng
bằng thủ công, đập đầu cọc và thi công bê tông lót móng tại cao độ
đáy móng theo thiết kế. Vận chuyển đất đào lên mặt đất bằng cẩu tự
hành LIEBHERR-1045 LT hoặc tời điện kết hợp thùng chứa, công
ten nơ để chuyển đất lên mặt đất.
- Thi công lắp dựng cốt thép đài móng
- Lắp dựng ván khuôn
- Đổ bê tông đài móng.
- Thi công san nền sàn tầng hầm 2: Đổ bê tôn lót móng, lắp dựng cốt
thép, đổ bê công và thi công chống thấm nền tầng hầm 2

- Bảo dỡng và hoàn thiện, gia cố bề mặt bê tông nền hầm 2.
Thi công hệ thống cột vách tầng hầm 2 và sàn tầng hầm 1
- Sau khi thi công sàn hầm 1, tiếp tục thi công hệ cột vách tầng hầm 2.
- Lắp dựng cốt thép cho cột vách tầng hầm 2
- Đổ bê tông, chống thấm tờng vách và cột tầng hầm 2
- Nghiệm thu bảo dỡng
- Thi công ván khuôn dầm sàn tầng hầm 1
- Lắp dựng ván khuôn dầm sàn tầng hầm 1
- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm 1
- Hoàn thiện bề mặt bê tông sàn hầm 1 và bảo dỡng
- Tháo dỡ hệ dàn chống đa về kho.
Các công tác khác.
- Trong quá trình thi công các sàn , tiến hành đồng thời các công tác
tháo dỡ ván khuôn, hoàn thiện mặt bê tông
- Lắp đặt các hệ thống ống chờ kỹ thuật cho công tác điện nớc, chống
thấm nền và tờng tầng hầm.
- Tháo dỡ các hệ thống giằng chống còn lại, cắt bỏ hệ thống chống
đứng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

25


×