Báo cáo tốt nghiệp
Kính tha thầy chủ tịch hội đồng, Kính tha các thầy, cô trong hội đồng, tha các
bạn.
Sau 15 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của
thầy giáo hớng dẫn em đã hoàn thành nhiệm vụ tốt nghiệp đợc giao. Đề tài tốt nghiệp của
em là: Thiết kế TCTC Nhà ở chung c cao tầng CT4 A1 khu đô thị mới Bắc Linh
Đàm. Nội dung đồ án đã đợc em trình bày kỹ trong thuyết minh và bản vẽ. Bây giờ, em
xin trình bày tóm tắt một số nội dung chủ yếu của đồ án của mình.
Công trình em tổ chức thi công là nhà ở chung c cao tầng CT4-A1 khu đô thị mới
Bắc Linh Đàm Công trình nằm trong vùng quy hoạch khu đô thị mới thuộc phía Nam
thành phố. Công trình có mặt bằng hình chong chóng 4 cạnh gồm 1 đơn nguyên, kết cấu
các tầng và các đơn nguyên tơng đối giống nhau, thuận lợi cho tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền. Công trình cao 15 tầng, tổng chiều cao là 57.875 m. Từ tầng 1là
văn phòng và dịch vụ bán hàng cho chung c, từ tầng 2-15 là phòng ở nên yêu cầu về hoàn
thiện nhiều chủng loại vật liệu yêu cầu kỹ thuật cao. Kết cấu chịu lực chính của công
trình là khung sàn BTCT kết hợp với vách cứng truyền tải trọng xuống móng cọc khoan
nhồi. Khung (sàn) đợc thiết kế đổ bê tông toàn khối. Tờng xây chỉ làm nhiệm vụ ngăn
cách và bao che, nhng khối lợng cần thi công khá lớn, nên cũng là một công tác cần chú
ý đến khi thi công.
Đơn vị trúng thầu là Xí nghiệp số 108 công ty xây dung số 2 trực thuộc Tổng công
ty xây dựng Hà Nội, giá trị trúng thầu trớc thuế VAT là 19,260,000,000đồng thời hạn thi
công theo hợp đồng là 630 ngày (chỉ ở bản vẽ chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật). Xí nghiệp thi
công có đầy đủ các loại thợ thép, cốp pha, bê tông, nề, hoàn thiện, khi cần có thể huy
động thêm nhân lực từ công ty. Các máy móc thi công chính, thuê của đơn vị quản lý
máy móc của công ty khác trong cùng Tổng công ty. Một số máy đơn giản, nh máy đầm,
máy hàn... thì đơn vị tự trang bị cho mình.
Dựa trên đặc điểm kiến trúc và kết cấu của công trình, đồ án tiến hành tổ chức
theo phơng pháp dây chuyền cho một số công tác chủ yếu là công tác khoan cọc nhồi,
công tác đào đất móng, công tác bê tông cốt thép móng, công tác BTCT phần khung sàn,
công tác xây. Đây là những công tác quyết định phần lớn đến chất lợng, thời gian thi
công và chi phí cho công trình. Còn các công tác khác, đồ án chỉ tính toán HPLĐ và đa
vào tổng tiến độ theo đúng yêu cầu công nghệ.
Phần ngầm
Khi thi công công tác khoan cọc nhồi, do phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhà nớc nên
đồ án chỉ lựa chọn đợc 1 phơng án thi công đảm bảo thời gian thi công công ngắn nhất,
chi phí thấp nhất. Sơ đồ di chuyển máy, thời gian thi công công trình đợc thể hiện trong
bản vẽ và thuyết minh, thời gian thi công là 43 ngày.
Công tác đào đất của công trình:
1
Công tác đào đất của công trình đợc tổ chức nh sau: Do cốt đầu cọc cách cốt đất tự
nhiên là -1.650 m, nên nếu dùng máy thi công, máy chỉ có thể đào đợc đến độ sâu 1.450
m, vì phải đào cách đầu cọc 0.200 m để tránh va đập làm hỏng cọc. Vì thế, để tăng mức
cơ giới hoá, đồ án cố gắng tận dụng máy bằng cách sử dụng máy đào cả diện tích của
giằng móng và xung quanh đài móng, chỗ không có cọc. Đồ án đa ra 2 phơng án dựa trên
cơ sở máy đào khác nhau. Sau khi tính toán ta thấy PA1 có thời gian thi công ngắn hơn
nhng chi phí lớn hơn so với PA2 do vậy ta phải tính chi phí quy đổi cho 2 PA và PA1 đợc
chọn vứi chi phí quy đổi nhỏ hơn.
Theo phơng án này, sử dụng máy đào gầu nghịch EO-3322B1 để thi công từ phân
đoạn 1 đến phân đoạn 4 . Vì độ rộng các phân đoạn khá lớn nên mỗi phân đoạn chia
thành một khoang. Toàn bộ khối lợng đất do ô tô đào lên đợc vận chuyển đi đổ cách xa
công trình 5 km bằng 5 ô tô tự đổ .
Về công tác BTCT móng của công trình:
Do khối lợng thi công lớn cho nên để đảm bảo thi công đợc thuận tiện ta chia mặt
bằng thi công thành các phân đoạn và tổ chức thi công dây chuyền cho các quá trình sau:
+ Đổ bê tông gạch vỡ lót móng, giằng móng: trộn và đổ bằng thủ công.
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép móng, giằng móng.
+ Sản xuất và lắp dựng ván khuôn móng, giằng móng.
+ Đổ bê tông móng, giằng móng: bê tông thơng phẩm, đổ bằng máy bơm.
ở công tác này ta cũng đa ra 2 PA so sánh khác nhau về số phân đoạn, PA1 chia
làm 4 phân đoạn, PA2 chia làm 6 phân đoạn. Sau khi tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật ta chọn đợc PA 1 để thi công có thời gian và chi phí nhỏ hơn.
Về công tác BTCT thân của công trình.
Khi thi công công tác BTCT khung sàn ta cũng tổ chức thi công dây chuyền bao
gồm các thành phần sau:
Lắp dựng cốt thép cột
Lắp dựng VK cột
Đổ BT cột, bê tông trộn tại chỗ đổ bàng cần trục tháp
Tháo ván khuôn cột
Lắp dựng VK 1 thành dầm và đáy dầm
Lắp dựng cốt thép dầm
Lắp dựng VK 1 thành dầm,VK sàn
Lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang
Đổ BT dầm sàn bằng BT thơng phẩm
2
Tháo ván khuôn dầm sàn.
Hai phơng án đa ra so sánh có số phân đoạn khác nhau. Phơng án 1 mặt bằng thi
công đợc chia thành 4 phân đoạn (giống phần ngầm),đổ BT dầm sàn bằng cần trục tháp,
mỗi phân đoạn mất 1 ngày .Phơng án 2 chia làm 6 phân đoạn, đổ BT dầm sàn bằng máy
bơm bê tông trong 1 ngày So sánh hai phơng án dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
(chỉ trên bản vẽ), thấy phơng án 1 tối u hơn, nên đồ án chọn phơng án này làm phơng án
thi công. Cốt thép đợc gia công ở xởng, vận chuyển lên tầng bằng cần cẩu để lắp đặt vào
vị trí. Ván khuôn đợc sử dụng là ván khuôn thép, dựa trên hệ xà gồ bằng gỗ và hệ giáo
PAN. Tổng thời hạn thi công phần thân là 382.5 ngày.
Do làm nhiệm vụ ngăn cách và bao che, nên công tác xây tờng nhà có ảnh hởng
rất lớn đến các công tác hoàn thiện khác. Để tổ chức xây cho mỗi tầng, đồ án đã chia mặt
bằng thi công thành các phân đoạn, trên mỗi phân đoạn chia thành các đợt để thi công
theo đúng yêu cầu kỹ thuật xây. Hai phơng án đợc đa ra so sánh dựa trên việc phân đoạn
khác nhau. Sau khi so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (chỉ trên bản vẽ), chọn phơng án
1 có chi phí tối u hơn làm phơng án thi công. Sử dụng 1 tổ gồm 16 ngời, thi công từ tầng
1 lên tầng 15 với phơng thức di chuyển nh hình vẽ (chỉ bản vẽ).
Sau khi lập xong biện pháp tổ chức thi công cho các công tác chủ yếu, tính hao
phí lao động cho các công tác còn lại, đồ án lập tổng tiến độ thi công công trình để làm
cơ sở cho việc quản lý và điều phối thi công. Đồ án sử dụng chơng trình Microsoft
Project để lập và quản lý tiến độ vì:
- Chơng trình có rất nhiều hình thức thể hiện: sơ đồ ngang, sơ đồ mạng, quản lý
theo lịch, quản lý theo tài nguyên... nên tận dụng đợc cả u điểm của cả 2 phơng pháp sơ
đồ ngang và sơ đồ mạng.
- Có thể tự động tính toán thời gian, hao phí lao động và các nguồn lực khác.
- Tự động vẽ các biểu đồ sử dụng tài nguyên.
- Quản lý đợc các loại tài nguyên một cách chặt chẽ, từ đó có thể phát hiện những
thời điểm một loại tài nguyên nào đó vợt quá hay thấp quá so với số mà doanh nghiệp có
thể cung cấp để từ đó có biện pháp điều chỉnh sao cho việc sử dụng các loại tài nguyên
hợp lý.
- Quản lý và điều chỉnh thời gian dễ dàng.
- Thể hiện chặt chẽ mối quan hệ giữa các công việc về trình tự công nghệ, sử dụng
nguồn lực và mặt trận công tác.
Tổng tiến độ đợc lập nhờ việc phối hợp các tổ hợp công nghệ chủ yếu đã đợc tổ
chức thi công theo đúng trình tự thi công, sau đó ghép các công tác còn lại theo đúng các
yêu cầu về công nghệ, quy trình, quy phạm thi công, an toàn lao động và tận dụng mặt
trận công tác để rút ngắn thời gian thi công công trình. Đây là tổng tiến độ thi công công
trình với tổng thời hạn thi công là 604 ngày
Tuy nhiên, bản thân chơng trình này lại không có cách thể hiện theo dây chuyền, do đó,
đồ án phải vận dụng lý thuyết dây chuyền để lập tổng tiến độ thi công công trình. Điều
này đợc đồ án thực hiện bằng cách nguyên tắc sau đây:
3
- Chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn cố định theo toàn bộ các tổ hợp công
nghệ chủ yếu.
- Thể hiện mỗi quá trình trên từng phân đoạn trên một dòng Microsoft Project
gọi là một công tác (nhịp công tác trên từng phân đoạn là thời gian thi công của công tác
đó), mỗi quá trình đợc tổng kết lại bằng một công việc tóm lợc tất cả công tác trên các
phân đoạn.
Cách này có u điểm hơn cách thể hiện toàn bộ quá trình (một dây chuyền đơn vị)
trên tất cả các phân đoạn trên một dòng (coi là một công tác của Microsoft Project) do nó
giúp dễ dàng thiết lập và thể hiện quan hệ về mặt trận công tác và giúp điều chỉnh tiến độ
sau này.
- Trong mỗi dây chuyền tổng hợp, tìm ra các quan hệ giữa các dây chuyền trong
từng phân đoạn để thực hiện việc lập quan hệ khi nhập thời gian thi công vào chơng trình
Microsoft Project. Các quan hệ cần thiết lập nh sau:
+ Quan hệ về thứ tự công nghệ: công việc đi trớc đợc thiết lập nhờ quan hệ FS
(Finish to Start) trong Microsoft Project để có liên hệ với công việc đi sau.
+ Quan hệ về mặt trận công tác: có nghĩa là phân đoạn 1 phải xong công tác đi trớc mới đợc đa công tác đi sau vào. Quan hệ này đợc thể hiện bằng quan hệ FS (Finish to
Start) trong Microsoft Project.
+ Quan hệ về tổ đội: Tổ đội chuyên nghiệp phải thực hiện xong công việc trong
phân đoạn trớc thì mới đợc đa vào phân đoạn sau. Quan hệ này cũng đợc đợc thể hiện
bằng quan hệ FS (Finish to Start) trong Microsoft Project.
Mặt khác, trong mỗi dây chuyền đơn vị, tổ đội công nhân chuyên nghiệp phải đợc
làm việc liên tục từ phân đoạn này sang phân đoạnkhác. Yêu cầu này đợc thể hiện nhờ
việc thiết lập ràng buộc Càng sớm càng tốt As Soon As Possible và Càng muộn
càng tốt - As Late As Possible, cùng với việc thiết lập các gián đoạn tổ chức giữa các
dây chuyền kế tiếp. Gián đoạn này bằng bớc của hai dây chuyền đó (có thể tính toán trực
quan trên Microsoft Project hoặc tính toán theo lý thuyết dây chuyền) trừ đi thời gian
thực hiện của dây chuyền đi trớc trên phân đoạn đầu tiên.
+ Quan hệ về vật liệu: ví dụ, dự kiến ván khuôn tầng 1 sau khi dỡ xong sẽ đ ợc
luân chuyển lên tầng 3, thì trong tiến độ sẽ phải thiết lập quan hệ FS (Finish to Start) cho
quá trình dỡ ván khuôn tầng 1và quá trình lắp ván khuôn tầng 3.
+ Quan hệ về an toàn: ví dụ, công tác tháo ván khuôn tầng 1 phải đợc thực hiện
sau khi đổ xong BT tầng 2 (để đảm bảo nguyên tắc 2 tầng), thì phải thiết lập quan hệ FS
(Finish to Start) cho công tác đổ bê tông tầng 2 và công tác tháo ván khuôn tầng 1.
Đồ án lập tiến độ thi công cho các công tác chủ yếu dựa vào các nguyên tắc nói
trên. Mỗi công tác chủ yếu sẽ đợc coi nh một dự án nhỏ (subproject). Sau đó, tiến hành
ghép các dự án nhỏ lại với nhau theo đúng nguyên tắc của tổ chức dây chuyền về ghép
sát và yêu cầu về ngừng công nghệ. Tổ đội thi công chuyên nghiệp đợc coi là các loại tài
nguyên riêng biệt để quản lý cho dễ. Các công tác còn lại sẽ đợc ghép vào tổng tiến độ
4
theo đúng trình tự công nghệ sao cho tận dụng mặt trận công tác tối đa và rút ngắn thời
gian thi công.
Tổng mặt bằng thi công. (Câu này không cần nói)
Để chỉ đạo việc bố trí máy móc, thiết bị thi công, lám trạn, kho bãi... đồ án lập
tổng mặt bằng thi công công trình. Tổng mặt bằng đợc lập trên các nguyên tắc: tiện lợi,
tiết kiệm, phù hợp với các quy định về an toàn và vệ sinh môi trờng. Đây (chỉ vào bản vẽ)
là tổng mặt bằng đợc lập cho giai đoạn thi công rầm rộ nhất (giai đoạn thi công thân
BTCT hay giai đoạn nào. Nếu nói là giai đoạn thi công thân BTCT mà có thể hiện giàn
dáo thì phải lý giải: do bảo vệ môi trờng (hay do công tác xây trát đợc kết hợp với phần
thân, hay vì lý do làm đờng vận chuyển lên xuống công trình......).
Vật t là yếu tố rất quan trọng của quá trình thi công, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong giá
thành công trình. Vì thế, việc cung cấp và dự trữ vật t hợp lý cần phải đợc coi trọng. Đồ
án chỉ tiến hành lập kế hoạch vận chuyển và tính toán dự trữ vật t cho 2 loại vật t sử dụng
khá lớn trong công trình, đó là vật liệu gạch chỉ và cát đen. Kết quả tính toán đợc thể hiện
trên bản vẽ .....
Sau khi lập đợc tổng tiến độ thi công công trình, đồ án tính toán giá thành thi công
theo phơng án tổ chức đã lựa chọn để đánh giá phơng án tổ chức thi công và dự trù vốn lu
động cho thi công. Đồ án chia thời gian thi công công trình thành 3 giai đoạn. Giai đoạn
1 có công việc chủ yếu là phần ngầm. Giai đoạn 2 có công việc chủ yếu là thi công phần
khung sàn BTCT và xây. Giai đoạn 3 chủ yếu là thời gian thực hiện các công tác hoàn
thiện công trình. Đồ án đã tính toán giá thành thi công cho mỗi giai đoạn, sau đó vẽ biểu
đồ phát triển giá thành dự toán thi công theo nguyên tắc cộng dồn. (Chỉ bản vẽ tơng ứng).
Để đánh giá toàn diện việc tổ chức thi công công trình, em đã tính một số chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật, đợc trình bày trong bản vẽ (chỉ bản vẽ).
Có thể giải thích thêm một số chỉ tiêu nh tỷ lệ % nhân công nhỏ do vật liệu hoàn
thiện đắt tiền, hay do mức cơ giới hoá cao.... Một số chỉ tiêu còn đợc sử dụng cho công
tác lập kế hoạch của doanh nghiệp về sau, ví dụ, chỉ tiêu về mức hao phí vật t chính cho 1
m2 sàn 1.4 triêu/m2 sàn. Dựa trên các chỉ tiêu này, nhất là các chỉ tiêu chính, thấy phơng
án tổ chức thi công mà đồ án đã lập là chấp nhận đợc.
Kính tha các thầy cô, tha các bạn.
Đó là những nội dung chính mà đồ án của em đã thực hiện. Vì thời gian có hạn,
kinh nghiệm còn cha nhiều, nên khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy cô chỉ
bảo và các bạn quan tâm góp ý kiến, để em có thể thực hiện tốt hơn công việc sau này
của mình. Xin chân thành cảm ơn.
5