Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 1
Mục Lục
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HẢI SƠN– BỘ QUỐC
PHÕNG. XƢỞNG ĐÓNG TÀU X50 3
I. Khái Quát 3
II. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển 4
1. Giai đoạn 1. 4
2. Giai đoạn 2 5
3. Giai đoạn 3. 5
III. Phân xƣởng và Chức Năng Của Các Phân Xƣởng 6
1. Phân xƣởng. 6
2. Chức Năng Các Phân Xƣởng 6
IV. Một Số Trang Thiết Bị 7
Phần II: MỘT SỐ CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG AN TOÀN, BẢO HỘ
LAO ĐỘNG 10
1. Trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ An toàn lao động nhà
máy……………………………………………………………………… 10
2. Trách nhiệm và quyền hạn cán bộ An toàn lao động tại phân
xƣởng…………………………………………………………………… .11
3. Trách nhiệm và quyền hạn của Công nhân viên chức khác 11
PHẦN III: TÌM HIỂU THIẾT BỊ PHÂN XƢỞNG ĐÀ ĐỐC 12
I. PHÂN XƢỞNG ĐÀ ĐỐC 12
II. TRANG THIẾT BỊ 12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 2
1. Sàn nâng tải trọng 350 tấn. 12
2. Ụ nổi 4500 tấn ( Đốc nổi) 16
Phần IV: PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ 23
I. NHIỆM VỤ 23
II. NHÂN SỰ 23
III. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG 24
IV. MÁY MÓC, TRANG THIẾT BỊ 26
1. Máy gia công cắt gọt 26
2. Nhóm máy mài 30
3. Khoan –Nguội cơ khí 31
4. Cầu trục 34
Phần V: TÌM HIỂU MÁY PHAY VẠN NĂNG X62W 36
1. Máy phay vạn năng nằm ngang X62W 36
2. Chức năng hoạt động của thiết bị 36
3. Nguyên tắc làm việc 36
4. Các thông số máy phay 38
5. Ƣu và nhƣợc điểm khi sử dụng máy phay vạn năng X62W. 42
Phần V: TỔNG KẾT 43
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 3
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HẢI SƠN
– BỘ QUỐC PHÒNG. XƢỞNG ĐÓNG TÀU X50
I. Khái Quát
1. Tên Công ty:
Tên đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN
Tên đầy đủ Tiếng Anh: HAISON SHIPBUILDING AND REPAIRING ONE
MEMBER LIMITED LIABILITY COMPANY
Tên giao dịch: CÔNG TY ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN
Tên giao dịch Tiếng Anh: HAISON SBR.CO.LTD
Phiên hiệu quân sự: NHÀ MÁY X50
2. Địa chỉ:
Số 96, đƣờng Yết Kiêu, phƣờng Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 0511.3.831.100/ 3.831.623
Fax: 0511.3.831.520/ 3.920.196
Email:
Website: www.haisonshipyard.com.vn
3. Ngành nghề kinh doanh:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 4
Đóng và sửa chữa tàu, phƣơng tiện thủy vỏ thép, vỏ gỗ, hợp kim nhôm, vật liệu
phi kim loại.
Sản xuất các loại sản phẩm bằng kim loại, phi kim loại.
Gia công cơ khí và dịch vụ kỹ thuật.
Xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ, phụ tùng phục vụ đóng và sửa chữa
tàu.
Dịch vụ kho, cảng, bến bãi.
Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.
Dịch vụ bốc dỡ container.
Dịch vụ vận tải, lƣu kho, lƣu bãi hàng hóa và container.
Dịch vụ kiểm đếm, phân loại, sửa chữa, bao gói, đóng gói hàng hóa.
Dịch vụ vệ sinh, sửa chữa container.
4. Tên chủ sở hữu: Bộ Quốc phòng
Đại diện Chủ sở hữu:
Tên Công ty: Công ty TNHH MTV Sông Thu
Địa chỉ: 152 đƣờng 2/9 quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
5. Ngƣời đại diện theo pháp luật: Đại Tá HÀ ĐĂNG HOÀN
Chức danh: Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc
II. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển
1. Giai đoạn 1.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 5
Vào ngày 03.4.1975, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Hải quân vào tiếp quản căn cứ Hải
quân Việt Nam Cộng Hòa tại Vùng I Duyên hải.
Sau gần 7 tháng tiếp quản, tổ chức xây dựng lực lƣợng, đồng thời tiến hành công
việc đảm bảo kỹ thuật cho các phƣơng tiện chiến đấu của Hải quân,
ngày 26.10.1975 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 141/QĐ-QP chính thức thành
lập Xƣởng 50 Hải quân.
2. Giai đoạn 2
Đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của Cục Kỹ thuật Hải quân, thông qua các dự án đầu tƣ
của cấp trên và nguồn vốn của mình, đến nay cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã đổi mới rất
nhiều. Đầu tƣ bổ sung, thay mới nhiều trang thiết bị giúp năng lực công nghệ của Nhà
máy đƣợc tăng lên đáng kể.
Nhờ sự đầu tƣ vƣợt bậc, năm 1993, Bộ Quốc phòng đã quyết định xếp hạng X50 là
Xí nghiệp quốc phòng hạng 1 và năm 1999 đã quyết định Nhà máy mang tên doanh
nghiệp là Công ty Hải Sơn - Bộ Quốc phòng, đƣợc kinh doanh trên các lĩnh vực:
Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại.
Dịch vụ khai thác cảng biển.
Đóng mới và sửa chữa phƣơng tiện thuỷ.
Xuất nhập khẩu vật tƣ kỹ thuật phục vụ sản xuất.
3. Giai đoạn 3.
Căn cứ Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về tổ chức,
quản lý tổng công ty nhà nƣớc và chuyển đổi tổng công ty nhà nƣớc, công ty nhà nƣớc
độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nƣớc theo hình thức công ty mẹ-công ty con hoạt
động theo luật doanh nghiệp.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 6
Ngày 30/4/2010, Bộ Quốc phòng quyết định chuyển Công ty Hải Sơn thành Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, công ty
con của Công ty TNHH MTV Sông Thu thuộc Tổng Cục Công nghiệp Quốc phòng.
III. Phân xƣởng và Chức Năng Của Các Phân Xƣởng.
1. Phân xƣởng.
Toàn bộ nhà máy bao gồm 7 phân xƣởng. Đó là các phân xƣởng:
- Động Lực
- Vỏ Tàu
- Điện Tàu Cơ Điện
- Cơ khí
- Đà Đốc
- Vũ Khí – Khí Tài
- Ống
2. Chức Năng Các Phân Xƣởng
Phân xƣởng Động Lực: sửa chữa các loại máy tàu, bao gồm máy phát điện,
máy để chạy tàu loại cao tốc và chậm tốc. Có các thiết bị nhƣ máy cân bằng
động, hệ thống làm sạch chi tiết bằng sóng siêu âm…
Phân xƣởng Vỏ Tàu: đóng mới và sửa chữa vỏ tàu, bao gồm vỏ gỗ và vỏ
thép. Ngoài ra còn làm một số các thiết bị, kết cấu thép khác.
Phân xƣởng Điện Tàu Cơ Điện: thực hiện sửa chữa lớn, lắp đặt hệ thống
điện trên tàu.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 7
Phân xƣởng Cơ Khí: đáp ứng đủ nhu cầu sửa chữa về gia công cơ khí, gia
công đƣợc các trục chân vịt dài đến 11m, chính xác đến 1/100 mm, chi tiết
có đƣờng kín đến 1,4m. Đối với việc gò hàn chi tiếc sẽ đƣợc chuyển sang
một phân xƣởng riêng để thực hiện. Có các thiết bị nhƣ máy tiện đứng, máy
tiện, máy khona, máy phay đứng vạn năng, máy phay nằm ngang, máy
khoan cần, máy mài tròn, máy mài lỗ…
Phân xƣởng Đà Đốc: Nâng tàu lên khỏi mặt nƣớc để sửa chữa. Bao gồm 2
thiết bị là Sàn nâng có đƣờng ray chuyển tiếp cho phép sửa chữa cùng lúc
nhiều tàu tải trọng đến 350 tấn. Ụ nổi 4500 tấn, có thể nâng đƣợc tàu và các
thiết bị nổi có lƣợng giản nƣớc đến 4500 tấn lên đốc đốc để sửa chữa.
Phân xƣởng Vũ Khí – Khí Tài: sữa chữa các loại vũ khí, khí tài trên tàu quân
sự, các thiết bị điện tử của tàu.
Phân xƣởng Ống: chuyên về sản xuất ống, valve, bơm.
IV. Một Số Trang Thiết Bị
Sàn nâng 350 tấn: đƣợc Mĩ thiết kế, sản xuất và lắp đặt từ những năm 60 của
thế kỉ trƣớc, đây là thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa các thiết bị của Hải
Quân Mĩ và chế độ Việt Nam Cộng Hòa trƣớc năm 1975. Sàn nâng là một
hệ thống các dầm ngang và dầm dọc, hệ dầm này không cố định, kết cấu
đƣợc tạo nên bởi 5 dầm chính, mỗi dầm đƣợc nâng bởi hai ụ tời. Mƣời ụ tời
này khi hoạt động cùng lúc cho phép nâng tối đa là 350 tấn. Để nâng tàu lên
trƣớc tiên phải đƣa tàu vào vùng làm việc của sàn nâng, căn chỉnh vị trí để
trục tàu nằm ngay chính giữa đƣờng ray vận chuyển tàu, đặt đà nằm chính
giữa tàu rồi bắt đầu cho các ụ tời hoạt động nâng tàu lên. Khi trời gió thì
việc nâng tàu lên khó khăn hơn vì có dao động không mong muốn do gió
làm ảnh hƣởng đến quá trình nâng cũng nhƣ điều chỉnh tàu.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 8
Hình 1.1: Sàn nâng 350 tấn đang thực hiện việc nâng tàu
Cẩu nổi 100 tấn: là một cần thép có trụ xoay giúp cho cần cẩu có thể hoạt
động với góc quay là 360 độ quanh boong. Kết cấu xoay của cẩu nổi tƣơng
tự nhƣ kết cấu của cầu quay sông Hàn.
Ụ nổi 4500 tấn: có thể đƣa tàu và các thiết bị nổi có lƣợng giản nƣớc đến
4.500 tấn lên đốc sửa chữa.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 9
Hình 1.2: Ụ nổi 4500 tấn
Hệ thống làm sạch băng siêu âm: Đặt chi tiết cần làm sạch vào buồng, ngâm
chi tiết vào dung dịch chất lỏng làm sach. Chi tiết sẽ đƣợc làm sạch bởi tác
dụng của sóng siêu âm gây bong tróc các vết bẩn, ngoài ra dung dịch chất
lỏng đƣợc làm nóng bởi hơi nƣớc cũng góp phần làm sạch chi tiết. Phƣơng
pháp này có thể làm sạch đực các bề mặt, vị trí mà các phƣơng pháp khó
hoặc không làm đƣợc. Tuy nhiên vấn đề duy nhất gặp phải là việc đầu tƣ hệ
thống này đắt tiền và chi phí để hoạt động cũng cao.
Các loại máy công cụ: Đáp ứng nhu cầu gia công cắt gọt các chi tiết, các loại
máy đƣợc sử dụng nhiều là máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan và
máy mài. Có một máy tiện đứng cho khả năng gia công chi tiết có đƣờng
kính lớn nhất là khoảng 1.3 m, các máy tiện cho phép gia công chi tiết đến
1,4 m đƣờng kính…
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 10
Phần II
MỘT SỐ CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG AN TOÀN,
BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ An toàn lao động nhà máy.
Nghiên cứu các văn bản về BHLĐ của Nhà nƣớc, ngành, địa phƣơng và xây dựng
các qui chế cụ thể về công tác ATLĐ, đề xuất Lãnh đạo về phƣơng hƣớng, biện pháp,
kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác ATLĐ theo kế hoạch SX-KD của công ty và đảm
bảo an toàn cho ngƣời lao động.
Phổ biến, đôn đốc thực hiện các văn bản, chỉ thị về công tác BHLĐ đến các đơn vị
và ngƣời lao động.
Xây dựng kế hoạch BHLĐ hàng năm cho công ty.
Thực hiện, theo dõi, đôn đốc và phối hợp với các đoàn thể, các phòng chức năng,
các đơn vị sản xuất thực hiện kế hoạch.
Điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết trong quá trình thực hiện BHLĐ.
Xây dựng tiêu chuẩn cấp phát trang bị BHLĐ theo chức danh, ngành nghề của công
ty dựa trên cơ sở các văn bản, tiêu chuẩn của Nhà nƣớc, của ngành.
Đề xuất mua các trang bị BHLĐ khi cần thiết
Cùng với công đoàn tổ chức tuyên truyền, phát động phong trào thi đua thực hiện
tốt công tác an toàn lao động trong toàn công ty.
Tổ chức, phối hợp với Phòng kỹ thuật, Phòng Sản xuất và các Đơn vị sản xuất biên
soạn tài liệu huấn luyện an toàn, nội qui an toàn lao động, an toàn thiết bị.
Tổ chức huấn luyện an toàn cho An toàn viên và ngƣời lao động. Hình thức đào tạo
: đào tạo CB-CNV mới và đào tạo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm.
Tổ chức huấn luyện, giới thiệu các chuyên đề về an toàn lao động.
Kiểm tra, đôn đốc thực hiện các qui định an toàn lao động
Xử lý vi phạm an toàn lao động : lập hồ sơ xử lý những trƣờng hợp vi phạm.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 11
Các nhiệm vụ khác: tham mƣu, đôn đốc và thực hiện các kiến nghị của các đoàn
thanh tra về an toàn lao động. Đề xuất các đợt phát động về công tác an toàn lao động,
sơ kết, tổng kết, khen thƣởng về an toàn lao động. Lập báo cáo về tình trạng an toàn
lao động và BHLĐ trình Giám đốc duyệt và gửi cho Cục quản lý công nghệ. Đề xuất
kế hoạch công tác bảo vệ an ninh, phƣơng án bố trí, bố phòng trực canh, trực bảo vệ,
tuần tra, các biện pháp ngăn chặn nguy cơ gây mất an ninh, trật tự, trộm cắp vật tƣ, tài
sản trong đơn vị.
2. Trách nhiệm và quyền hạn cán bộ An toàn lao động tại phân xƣởng
Có quyền tạm thời đình chỉ công việc thi công của ngƣời lao động hoặc bộ phận
sản xuất khi phát hiện nguy cơ tai nạn lao động có thể xảy ra hay ngƣời lao động vi
phạm nghiêm trọng quy định về an toàn lao động.
Chịu trách nhiệm trƣớc cán bộ cấp trên về toàn bộ các hoạt động liên quan đến
nhiệm vụ của Phòng.
Chịu trách nhiệm về công tác tuyên truyền, huấn luyện về ý thức chấp hành nội quy
an toàn lao động.
Chịu trách nhiệm bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho CB-CNV trong phân xƣởng để
đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Có trách nhiệm tham mƣu, đề xuất lên cấp trên các biện pháp ngăn chặn xảy ra tai
nạn lao động một cách kịp thời.
Có ý thức chấp hành tốt các quy định về an toàn lao động, tăng cƣờng bồi dƣỡng,
nâng cao nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
3. Trách nhiệm và quyền hạn của Công nhân viên chức khác.
Đƣợc yêu cầu trang bị các thiết bị Bảo hộ lao động cần thiết khi lao động.
Thực hiện đúng các quy định về An toàn lao động – Bảo hộ lao động, các quy định
về sử dụng trang thiết bị Bảo hộ lao động
Tích cực tham gia gia vào công tác giải quyết các vấn đề phát sinh về An toàn lao
động – Bảo hộ lao động có ảnh hƣởng tới điều kiện làm việc của mình.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 12
PHẦN III:
TÌM HIỂU THIẾT BỊ PHÂN XƢỞNG ĐÀ ĐỐC
I. PHÂN XƢỞNG ĐÀ ĐỐC
Phân xƣởng Đà Đốc cái vai trò quan trọng trong hoạt động sửa chữa, đóng mới tàu
thủy. Mọi hoạt động nhằm đƣa tàu thủy lên khỏi mặt nƣớc, tạo không gian cho các
hoạt động sửa chữa, hay hạ thủy tàu đều do phân xƣởng này đảm nhiệm.
Đặc trƣng của phân xƣởng này là hoạt động 24/7, nhằm để đảm khả năng sửa chữa
liên tục của các ê kíp làm việc hay duy trì tình trạng an toàn cho toàn bộ hệ thống thiết
bị nâng và tàu đang trong quá trình sửa chữa.
II. TRANG THIẾT BỊ
1. Sàn nâng tải trọng 350 tấn.
Đƣợc thiết kế và sử dụng từ thập niên 60, 70 của thế kỉ trƣớc bởi Hải Quan Mỹ và
quân độn Việt Nam Cộng Hòa trong công tác bảo trì, sữa chữa và đóng tàu quân sự.
Sàn nâng đƣợc thiết kế với sức nâng tối đa 350 tấn, khi nâng lên đến vị trí nằm ngang
ray trƣợt thì sẽ có xe kéo tàu cần sửa chữa vào vùng làm việc của công nhân, khi hạ
thủy tàu thì quy trình cũng tƣơng tự chỉ khác là thứ tự các bƣớc đƣợc đảo ngƣợc lại.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 13
Hình 3.1: Sàn nâng tải trọng 350 tấn.
Sàn nâng là một hệ giàn, đƣợc cấu tạo bởi các dầm ngang và dầm dọc, trong đó có
các giầm không cố định. Bề rộng vùng làm việc của sàn nâng là khoảng không gian có
diện tích 42m x 12.5m = 525m
2
. Thông số các dầm của kết cấu nhƣ sau:
Dầm chính: là một thanh thép có dạng chữ I, kích thƣớc chiều dài 15m, chiều
cao 1.6m, bề rộng của tiết diện cắt nang chữ I 0.5m, đƣợc gia cố bằng các gân
chịu lực hàn vào thân chữ I, khoảng cách giữa các gân này là 0.86m. Dầm
đƣợc nâng bởi 2 ụ tời đặt ở 2 đầu. Mỗi ụ tời cung cấp một công suất nâng
đƣợclà 35 tấn.
Dầm dọc: bao gồm nhiều dầm nhỏ hơn đƣợc lắp ghép lại với nhau. Mỗi dầm
là một thanh thép có dạng chữ I với kích thƣớc chiều dài 8m, chiều cao 0.9m,
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 14
bề rộng của tiết diện cắt ngang chữ I là 0.4m. Dầm cũng đƣợc gia cố bằng các
gân chịu lực lên thân chữ I.
Dầm phụ: các dầm phụ đƣợc lắp đặt lên các dầm dọc. Có 2 loại dầm phụ với
2 kích thƣớc khác nhau về chiều dài, 9m và 12m, kích thƣớc tiết diện thì hoàn
toàn giống nhau, chiều cao 0.6m, bền rộng tiết diện cắt ngang chữ I 0.2m.
Phía trên các dầm đƣợc đặt hệ thống 4 thanh thép ray, sử dụng để di chuyển tàu
thủy vào ra sàn nâng.
Hình 3.2: Kết cấu sàn nâng.
Các ụ tời đƣợc bố trí ngay trên các dầm chính, tang quay của tời có đƣờng kính
0.9m. Tời đƣợc bố trí thành 10 ụ, cung cấp 3 cấp tốc độ thông qua 3 bộ truyền bánh
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 15
răng – bánh vít, trục vít – bánh vít, trục vít – bánh vít. Các động cơ đƣợc điều khiển
bằng việc đóng mở hệ thống rơ – le.
Hình3.3: Các ụ tời
Để nâng tàu lên khỏi mặt nƣớc và đƣa vào vị trí sửa chữa. Đầu tiên hạ sàn nâng
xuống nhấn chìm vào mực nƣớc biển, đƣa tàu cần sửa chữa vào vị trí làm việc của sàn
nâng. Căng chỉnh vị trí để cho tàu nằm chính dữa sàn nâng và các gối đỡ nằm ngay tại
các kết cấu chịu lực của khung sƣờn tàu. Tiến hành đóng điện cho các để nâng sàn lên
khỏi mặt nƣớc. Khi sàn nâng lên đến vị trí cao nhất có thể thì tàu sẽ đƣợc xe kéo đi
thông qua hệ thống các bánh xe gòng trƣợt lên các đƣờng ray.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 16
Hệ thống sàn nâng và và vỏ tàu sẽ đƣợc làm sạch bằng nƣớc trƣớc khi đƣa vào vị
trí sửa chữa đến tránh tình trạng ăn mòn hóa học bởi nƣớc biển.
Hình 3.4: Nâng tàu lên khỏi mặt nước
2. Ụ nổi 4500 tấn ( Đốc nổi)
a. Ụ nổi
Đốc nổi (Ụ nổi) đƣợc Liên bang Xô Viết chế tạo năm 1982, lai dắt và bàn dao cho
Việt Nam năm 1984, đến năm 1985 thì chính thức đi vào hoạt động.
Kích thƣớc của Ụ nổi:
Chiều dài: 100m
Chiều rộng phủ bì: 30.1m
Chiều rộng không gian làm việc: 23.1m
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 17
Điều khiển toàn bộ Ụ nổi là một ê kíp gồm 14 ngƣời. Đƣợc phân vào 3 ngành là
ngành boong, ngành điện và ngành hầm.
b. Kết cấu
Kết cấu đƣợc chia thành 6 boong – tông, mỗi boong – tông rộng 16m, dài 30.1 m.
Thiết kế rỗng bên trong, có chứa các van, hệ thống đƣờng ống để bơm nƣớc vào và hút
nƣớc ra phục vụ cho việc thả nổi hay đánh chìm Ụ. Trong mỗi boong – tông lại đƣợc
chia thành nhiều khoang nhỏ hơn, với các boong – tông ở 2 đầu (1 và 6) thì đựơc chia
làm 3 khoang, các boong – tông ở giữa đƣợc chia làm 2 khoang. Các khoang này ngoài
nhiệm vụ chính là thả nổi hay đánh chìm đốc thì nó còn có nhiệm vụ cân bằng Ụ nổi,
đảm bảo cho các thiết bị trên Ụ hoạt động tốt và đảm bảo đƣợc điều kiện an toàn làm
việc. Các boong – tông này có thể đƣợc tháo rời để mang lên bờ sửa chữa, riêng boong
– tông số 3 không thể tháo rời vì nó còn chứa trong đó các hệ thống đƣờng ống, dây…
Thành ở 2 bên có bề rộng 5m mỗi thành, thành rỗng ở phía trong, đƣợc chia làm ba
tầng. ở phía trên cùng và 1 tính từ trên xuống khu vực làm việc và chƣa các thiết bị
làm việc, khu vực điều khiển toàn bộ hệ thống. Các tầng phía dƣới cũng đƣợc chia
thành các khoang trống để chứa nƣớc.
Hai boong – tông nằm sát nhau có 1 đƣờng ống thông nhau, mục đích của đƣờng
ống này là để khắc phục sự cố hỏng bơm, van cho boong – tông bên cạnh.
c. Hệ thống điều khiển.
Hệ thống CPU đƣợc đặt trên mặt boong, làm nhiệm vụ điều khiển hoạt động của Ụ
nổi, thả nổi hay đánh chìm, câng bằng toàn bộ hệ thống, đƣa hệ thống vào các trạng
thái cần thiết nhƣ chúi mũi - lái, nghiêng trái – phải …
Việc thay đổi lƣợng nƣớc trong các khoang trống là nguyên lý chung để thực hiện
việc cân bằng Ụ. Ví dụ nhƣ khi Ụ bị chúi lái thì nƣớc sẽ đƣợc bơm thêm vào các
khoang trống ở mũi hoặc phải hút bớt nƣớc trong khoang số 6 ra. Việc cân bằng phải
đƣợc duy trì và kiểm soát trong thời gian 24/7. Độ nghiêng trái – phải tối đa cho phép
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 18
là 1
o
, đội chúi mũi – lái tối đa là 30’. Ngoài ra khi làm việc Ụ nổi, cụ thể là hệ dầm của
Ụ nổi sẽ chịu các tác dụng lực do nƣớc gây ra làm uốn võng các thanh dầm, độ uốn
võng này đƣợc kiểm tra qua kính ngắm.
Có các yêu cầu nhƣ vậy là để tránh các trƣờng hợp:
- Cẩu bị trôi tự do trên đƣờng rây gây nguy hiểm.
- Máy phát điện không thể lấy dầu bôi trơn do đó gây ra hỏng các ổ đỡ.
- Làm uốn dầm.
- Gây móp méo cho tàu thủy đang sửa chữa trên Ụ.
Hình 3.5: Hệ thống CPU điều khiển Ụ nổi
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 19
d. Trang thiết bị
Ụ nổi là một thiết bị có thể hoạt động độc lập với tất các các phần còn lại, trên nó
trang bị đầy đủ các thiết bị, nhu cầu sửa chữa cho các ê kíp đến làm việc trên nó. Về
trang thiết bị đƣợc trang bị:
Có 2 cẩu nổi trọng tải cẩu lớn nhất 5 tấn, tầm với 7m – 23m, di chuyển dọc
theo thành Ụ nổi đoạn đƣờng dài 80m. Vởi khẩu độ và tầm di chuyển nhƣ
vậy thì cần cẩu có thể với tới mọi vị trí trên vùng làm việc của Ụ nổi.
Có 4 tời điện 5 tấn, dùng để kéo 2 dàn giáo di chuyển trên quãng đƣờng dài
80m, tầm với từ 5m tới 6m.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 20
Hình 3.6: Cẩu di động trên Ụ nổi
Ở tầng hầm thứ 2 của thành Ụ nổi là các máy phát điện, máy nén khí…
Có 3 máy phát điện 150KVA, khi thực hiện đánh chìm Ụ thì ít nhất phải có
1 trong 3 máy phát điện hoạt động để đề phòng trƣờng hợp mất điện. Nếu có
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 21
sự cố mất điện thì hoạt động của toàn bộ hệ thống Ụ nổi vẫn có thể tiếp tục
nhờ vào điện năng cung cấp từ các máy phát này.
Máy nén khí: đƣợc sử dụng khi đơn vị sửa chữa trên Ụ cần sử dụng khí nén
để sơn, phun cát, làm sạch… Áp suất máy nén cung cấp là 8kG.
Hình 3.7: Máy phát điện 150 KVA
Để thực hiện việc đánh chìm hay thả nổi Ụ, ngƣời ta sử dụng đến 6 bơm công suất
1500 m
3
/h để bơm nƣớc vào hay hút nƣớc ra. Bơm đƣợc điều khiển bằng hệ thống các
nút ấn. Ngoài ra có 3 máy bơm cứu hỏa công suất 63m
3
/h, 3 máy bơm này ngoài việc
cung cấp nƣớc để cứu hỏa khi có hỏa hoạn thì nó còn phục vụ cho việc hút khô nƣớc
trong boong – tông để thực hiện việc sửa chữa và cân bằng đốc.
Để Ụ nổi đƣợc cố định tại vị trí neo đậu, ngƣời ta sử dụng 4 mỏ nêu 60 tấn và 4 mỏ
nêu 25 tấn. Các mỏ nêu đƣợc dằng bằng xích đƣờng kính Ø70.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 22
e. Hoạt động của Ụ nổi
Khi cần thực hiện việc sửa chữa tàu thủy, đốc sẽ đƣợc đánh chìm ở độ sâu tùy
thuộc vào chiều cao ngâm nƣớc của tàu cần sửa chữa. Khi đốc đã đƣợc đánh chìm thì
tàu thủy sẽ đƣợc lai dắt vào vị trí vùng làm việc của đốc, điều chỉnh để tàu vào đúng vị
trí của các đà chống, đà kê đã đƣợc bố trí trƣớc trên mặt sàn Ụ nổi, cố định tàu. Khởi
động máy bơm hút nƣớc ra để nâng tàu lên khỏi mặt nƣớc. Toàn bộ quá trình đánh
chìm hay thả nổi Ụ đƣợc thực hiện trong thời gian khoảng 1h30 phút và đƣợc giám sát
chặt chẽ bởi ê kíp ngành hầm. Sau khi sữa chữa tàu xong thì quá trình đánh chìm Ụ
cũng diễn ra tƣơng tự nhƣ quá trình thả nổi.
Khi điều kiện thời tiết xấu, gặp bão, gió lớn thì phải đánh chìm Ụ để đảm bảo an
toàn cho ngƣời và thiết bị làm việc trên Ụ.
Hình 3.8: Hoạt động sửa chữa tàu trên Ụ nổi
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Môn Chế Tạo Máy
Trương Công Phú Trang 23
Phần IV
PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ
I. NHIỆM VỤ
Là Phân xƣởng đóng vai trò quan trọng trong nhà máy, cung cấp hoạt động chế tạo,
sửa chữa các chi tiết để phục vụ cho các phân xƣởng khác trong quá trình hoạt động
của nhà máy. Sản phẩm của phân xƣởng cơ khí đƣợc sản xuất và sử dụng ngay trong
nội bộ của công ty.
Năng lực của phân xƣởng: Đáp ứng đủ nhu cầu sửa chữa về gia công cơ khí, gia
công đƣợc các trục chân vịt dài đến 11m, chính xác đến 1/100 mm, chi tiết có đƣờng
kín đến 1,4m. Có các thiết bị nhƣ máy tiện đứng, máy tiện, máy khona, máy phay đứng
vạn năng, máy phay nằm ngang, máy khoan cần, máy mài tròn, máy mài lỗ…
II. NHÂN SỰ
Thành phần nhân sự của phân xƣởng cơ khí bao gồm:
1. Văn phòng: 3 ngƣời
2. Tổ sản xuất: 9 ngƣời.
Cơ cấu quản lý:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Mơn Chế Tạo Máy
Trương Cơng Phú Trang 24
Hình 4.1: Sơ đồ nhân sự phân xưởng Cơ khí
III. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG
Dƣới đây là sơ đồ mặt bằng bố trí các loại máy móc tại phân xƣởng cơ khí. Các loại
thiết bị máy móc bao gồm:
- Máy gia cơng cắt gọt: tiện, phay, bào.
- Máy mài: mài tròn ngồi, mài lỗ, mài mặt phẳng, mài xupap.
- Khoan nguội cơ khí: khoan, đục, búa, ta-rơ…
- Cầu trục tải trọng tối đa 5 tấn sử dụng để di chuyển các chi tiết có kích thƣớc
lớn và khối lƣợng nặng.
Tổ trưởng
sản xuất
Công nhân
đứng máy
Quản đốc
phân xưởng
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Bộ Mơn Chế Tạo Máy
Trương Cơng Phú Trang 25
Hình 4.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí
Phòng Máy
CNC
Kho chứa
dụng cụ
M. mài
dụng cụ cắt
M. tiện
M.
khoan
Bàn
nguội
M. Tiện
M. Tiện
M. Tiện
Cầu trục 5T
Lối Đi
Bàn họp
Kệ chứa
dụng cụ
M. mài
phẳng
M. mài
tròn ngoài
M.
mài lỗ
M. mài
Xupap
Bàn
M. Tiện
M. tiện đứng
M. bào
M. bào
M. phay
M. khoan
M. khoan
M. cưa tònh tiến
M. Tiện
Khu nhà văn phòng
Cửa chính
Bàn nguội
M. phay
Cửa phụ - thoát hiểm
Cửa
M. Tiện
M. Tiện
Bàn nguội