đề cơng đồ án tốt nghiệp
nội dung
I.
Phần kiến trúc:
1.Giới thiệu công trình:
+Tên công trình, nhiệm vụ và chức năng của công trình.
+Chủ đầu t
+Địa điểm xây dựng, vị trí giới hạn.
Địa điểm xây dựng, hình dạng và
diện tích
khu đất.
Vị trí giới hạn:nêu rõ các công trình
tiếp giáp
theo các hớng Đ-T-N-B.
+Quy mô công suất và cấp công trình.
+Các điều kiện liên quan đến thi công và sử dụng công trình
2.Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình(tìm hiểu)
a,Giải pháp mặt bằng
Nêu rõ yêu cầu của dây chuyền công năng (CN). Dựa vào dc
đó để phân tích sự hợp lý của các phòng chức năng....và các diện
tích phụ trợ khác nh: hành lang, sảnh, ban công, lôgia cầu thang.. .
của từng tầng hoặc của từng phan đoạn.
B,Giải pháp cấu tạo và mặt cắt :
Phân tích về cấu tạo kiến trúc thông qua mặt cắt công
trình:cao độ các tầng và kích thớc kiến trúc của các cấu kiện.
C,Giải pháp thiết kế mặt đứng,hình khối không gian của công trình:
Mô tả mặt đứng phân tích tính hài hoà và hợp lý kiến trúc của
công trình với tổng thể kiến trúc quy hoạch của công trình xung
quanh.
3.Các giải pháp kỹ thuật tơng ứng của công trình:
+Giải pháp thông gió chiếu sáng
+Giải pháp bố trí giao thông trên mặt bằng theo phơng đứng và
giao thông giữa các hạng mục của công trình..
+Giải pháp cung cấp điện nớc và thông tin
+Giải pháp phòng hoả
4.Giải pháp kết cấu:
+Sơ bộ lựa chọn bố trí lới cột,bố trí các khung chịu lực chính.
+Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự
kiến
II.
phần kết cấu:
1.Lập mặt nằng kết cấu các tầng,đặt tên cho các cấu kiện và tiến
hành lựa chọn sơ bộ kích thớc cho các cấu kiện.
2. Lựa chọn và lập nsơ đồ tính cho các cấu kiện chịu lực(khung
phẳng hoặc khung không gian).
3. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình(theo cấu tạo kiến trúc
và theo TCVN2737-95).
+Xác định các loại tải trọng tác dụng lên sàn:tĩnh tải,hoạt táìan,
hoạt tải mái, hoạt tải gió(daN/m2,KG/m2).
+Tính toán dồn tải về khung cho từng trờng hợp riêng rẽ,lập sơ
đồ dồn tải theo mặt bằng kết cấu(daN/m,KG/m,daN,KG).
+Vẽ sơ đồ tải trọng cho các trờng hợp tải trọng lên sơ đồ tính của
khung.
4. Xác định nội lực khung,tổ hợp tải trọng lựa chọn các cặp nội lực
nguy hiểm.
+Phân tích lựa chọn phơng pháp xác định nộ lực cho khung.
+tiến hành xác định nội lực cho từng khung riêng rẽ.
+Thống kê nội lực và tìm nội lực nguy hiểm.
Thống kê nội lực.
Tổ hợp:nguyên tắc tổ hợp ,kết quả tổ hợp,chọn và ấn định các cặp
nội lực tính toán cho từng phần tử khung.
5. Thiết kế các phần tử của khung: dầm, cột,
6.Thiết kế các cấu kiện khác
sàn, cầu thang,dầm phụ(do GVHD cho từng sinh viên).
(thể hiện từ 4ữ5 bản A1)
III. phần thi công theo yêu cầu của thầy hớng dẫn thi công
IV. tài liệu tham khảo:
1.Hồ sơ kiến trúc và các giáo trình kiến trúc.
2.tiêu chuẩn tải trọng và tác động 2737-95
3.Tiêu chuẩn thiết kế kêt cấu BTCT.
4.tiêu chuẩn thiêt kế móng.
5.Giáo trình cơ học kết cấu.
6.Giáo trình kết cấu BTCT.
7.Các tài liệu chuyên môn khác.
câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp
I.
kiến trúc
1.Tên công trình,chức năng của công
trình,quy mô về diện tích sử dụng,về công
suất,.
2.Vị trí công trình,hớng các mặt đứng.
3.Chức năng các tầng, các phòng khu
khác ....Vị trí khu ƯC đã phù hợp cha?
4.Giao thông của các phòng trong tầng, của
các tầng
trong nhà bằng giải pháp gì?Biện pháp thoát
ngời khi
có hoả hoạn đã hợp lý cha?
5.Giải pháp thoát nớc mái,nớc thải các tầng xuống tầng một?
6.Giải pháp thông gió, chiếu sáng tự nhiên hay nhân tạo, đã hợp lý
cha?
II. kết cấu
1.Hệ kết cấu chịu lực chính của công trình là gì?Tại sao lại chọn ?
2.Khi nào thì tách đợc khung phẳng trong khối khung không gian ra
để tính?
3.Sơ đồ tính khung phẳng, tiết diện ngàm chân cột ở đâu?Chiều dài
của cột và của dầm đa vào tính toán lấy ntn?
4.Tiết diện dầm ,cột chọn phụ thuộc? Tại sao lại mở rộng tiết diện
dầm, cột theo phơng mặt phẳng uốn?
5.Chiều dày bản phụ thuộc yêu cầu gì?Cái gì đánh giá sự hợp lý của
chiều dày bản.
6.Các tải trọng tác dụng vào khung phẳng đang tính?
7.Thế nào là tĩnh tải,thế nào lã hoạt tải?
8.Diện tích truyền tải trọng lên dầm cột?
9.Cách xác định từng loại tải trọng: tập trung, phân bố tác dụng lên
dầm?
10.Cách xác định tải trọng tác dụng lên cột,tại nút khung.
11.tại sao phải xác định khung chịu tác dụng của từng trờng hợp tải
trọng (tĩnh tải, hoạt tải,gió trái,gió phải).
12.Nguyên tắc phân phối tải trọng gió cho khung, lõi, vách(Lờy hệ
kết cấu đợc tính để trình bày.
13.Thế nào là độ cứng tơng đối theo tầng,độ cứng tuyệt đối của
khung?
14.Cách xác định độ cứng của lõi,vách,khung.
15.Thế nào là tâm cứng?
16.Khi tính nội lực bằng máy số mliệu đa vào ?
17.Kiểm tra số liệu đa vào sơ bộ là đúng?
18.Dầm cần tổ hợp nội lực gì ,ở tiết diện nào?
19.Cột " "" "
20.Chiều dài tính toán của cột?
21.Khi nào tính cốt thép đối xứng cho cột
22.Chức năng của cốt dọc chịu lực,cốt dọc cấu tạo(cột,dầm,bản)?
23.Chức năng và cấu tạo cốt đai trong cột(dầm)?
24.Phân biệt nhịp tính toán của dầm khi tính toán theo sơ đồ khớp
dẻo,theo sơ đồ đàn hồi?
25.Chức năng của:
+cốt thép treo
+đoạn nối chồng cốt thép
+cốt đai bố trí dày trong đoạn nối cốt thép cột.
+đoạn kéo dài cốt thép dọc chịu kéo W
26.Cách tính toán cốt thép cho lõi thang máy?
27.Nội lực để tính thép theo sơ đồ khớp dẻo ,nl theo sơ đồ đàn hồi
có gì khác nhau?
28.Lấy tải trọng tính móng nh thế nào?
29.Căn cứ chọn phơng án móng,chiều dài cọc,tiết diện cọc(so với
đài cọc)?
30.Mác bê tông cọc phụ thuộc?
31.Tác dụng của cốt thép dọc,cốt đai, lới thép gia cố đầu cọc, thép
bản bao đầu cọc trong cọc?
32.Cơ sở tách ra khung dọc để tính:
+Khi A>2B,độ cứng theo phơng dọc lớn hơn.
mặt bằng hình chữ nhật,tải trọng tác dụng, số bớc cột, độ cứng
33.Phân biệt nút khung nhà thấp tầng với nhà cao tầng?
(Nhà cao tầng thép ở nút khung đặt nhiều hơn,có neo cốt thép)
34.Sự làm việc khác nhau của hai góc ở cầu thang?
35.Hệ số nhóm cọc?
36.Dầm trực giao làm việc nh dầm liên tục nhng tính toán nh dầm
đơn giản?
37.Giải pháp cấu tạo cho sàn panel trở thành cứng?
38.Tính ổn định của cột khi chiều cao của cột lớn?
39.Tính tổng thể thì sàn làm việc với khung,nhng tính thép cho sàn
thì tách riêng?(Sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo hoặc sơ đồ đàn hồi((với
khu WC ))hoặc sơ đồ dầm giả tạo khi độ võng lớn)
40.Móng có hai cột lấy tải trọng?
Chuyển tải trọng về trọng tâm tiết diện đài cọc,tổ hợp nội lực,đa
dầm đơn giản có hai gối tựa là hai cột.
41.Cốt thép mũ của sàn có tác dụng ?
42.Tính dầm chiếu tới,chiếu nghỉ?(sơ đồ siêu tĩnh có tải tập trung ở
giữa)
42.Dầm công sôn?
43.Cốt thép chịu lực của cầu thang?
44.Cốt thép tại chỗ hai cột có tiết diện thay đổi?
45.Giằng móng :tính thép căn cứ chọn chiều cao?
46.Sức chịu tải phá hoại của cọc phụ thuộc?
47.Bố trí cốt thép chỗ tiếp giáp M+ và M- (ở bản sàn)?
48.Cọc đóng chịu kéo khi nào?
49.Cột tròn khác cột vuông?(cột tròn chịu nén từ trong ra)
50.Cách khắc phục sơ đồ tính so với làm việc thực tế?(tính hai
khung vuông góc)
51.Điểm xa nhất từ cửa của công trình tới cầu thang?
52.Giằng móng đặt trên hay dới cách nào có lợi?
53.Làm thế nào đợc nội lực trong từng ô bản?
54.Tải trọng truyền vào dầm phụ?
55.Chiều dày tớng thang máy,tại sao thay đổi bề dày bên trong mà
không phải bên ngoài?
56.Kiểm tra ổn định cục bộ tại chỗ tiếp giáp giữa cột và dầm khi
EJC EJD?(kiểm tra chọc thủng)
57.Liên kết hệ vách khung thông qua gì?(sàn)
58.Cách giảm trọng lợng dầm?
59.Giảm tiết diện dầm?(nội lực trong cột tăng)
60.Tính ván khuôn đài cọc và tải trọng tác dụng?(tải trọng
bt+dầm,bề dày+khoảng cách nẹp cứng)
61.Nội lực trong tờng chắn?Tải trọng tính toán với bể ngầm?(tt bản
thân,hoạt tải,áp lực đất +nớc,áp lực nớc ngầm,chú ý kiểm tra đẩy
nổi khi thi công và trợt bể)
62.Liên kết khớp giữa thành và nắp bể?(cấu tạo là nút cứng để tránh
nứt và nớc ngầm đi vào thành bể .Tính toán là khớp dẻo thiên vể an
toàn)
63.Đài cọc làm việc thì phát sinh nội lực gì?(Chịu uốn và nén do cột
gây ra)
64.Chỉ ra trờng hợp mômen là lớn nhất khi đặt tải cách tầng cách
nhịp?
65. Diện tích thép cọc nhồi,hàm lợng?
III. Phần thi công
Nguyên tắc bố trí cần trục tháp?+với xa nhất về các phía,khoảng
cách an toàn.
Bố trí giá trong đài nh thế nào để di chuyển ít?
Chọn lực ép cọc khi thi công?
+[P]=MAX[Pd,Pv],đảm bảo (1.5ữ2)*Pdk
Tại sao dùng giáo thép?
Cốt tự nhiên và cốt 0.00 có trùng nhau không?
Đặt giá cho cọc ở góc?
Mạch dừng bt sau khi hoàn thiện phần ngầm?(mạch dừng cao
hơn mặt đất tự nhiên 20ữ30cm)
Biện pháp đổ bt ở nút?
Giữ thành dày hay mỏng,ntn thì tốt?
Chú ý gì khi thi công móng lõi và móng cột?
Tính vk khi đổ bt bằng các pp khác nhau: bơm bt, thủ công ,cần
trục?Khi bơm bt độ sụt là bao nhiêu?(12cm)
Thời gian lắp vk dầm sàn sau khi tháo lắp vk cột?
Cách phân đoạn cọc?
Cách tính ra máy ép và đối trọng?
Số lợng vk chịu lực và không chịu lực?
Ván khuôn từ tiết diện tròn chuyển sang tiết diện vuông và neo
cốt thép của cột trong trờng hợp này xử lý ntn?(Ko cốt thép từ
cột vuông bên trên xuống cột tròn ở dới)
Dung dịch Bentonile?
Bố trí mặt nằng móng?
Cơ sở để tính tiến độ?
Hệ thống giáo hai bên nhà?(chỉ dùng khi hoàn thiện)
Khi nào dùng sơ đồ mạng,sơ đồ ngang,sơ đồ xiên?
Đặc điểm
Ưu điểm
Sơ đồ ngang
Dễ lập,dễ hiểu
Thể hiện đợc một
phần tơng đối
trình tự thực hiện
công việc và mối
liên hệ cv
Thể hiện nhng
thông tin cần
thiết của quá
trình quản lý
Nhợc điểm
Thể hiện không
rõ mối quan hệ
của các quá
trình ,những
tuyến công tác
có tính chất
quyết định đến
thời gian
xd.Không cho
Sơ đồ xiên
Ngoài những u điểm
của SĐN còn thể hiện
đợc không gian của quá
trình sản xuất.Dễ kiểm
tra những chỗ chồng
chéomặt trận công tác
giữa các quá trình với
nhau.Khi thi công
những công trình giống
nhau dế phát hiện ra
chu kỳ.
Không cho phép tối u
hoá thời gian,không
cho biết tuyến công tác
chủ yếu,tên công trình
khó ghi trên sơ đồ
Sơ đồ mạng
Thể hiện đợc mối
quan hệ giữa các công
việc,những tuyến
công tác chủ yếu
quyết định đến Txl
,có thể cho phép việc
tự đọng hoá tính
toán,tự động hoá tối u
các chỉ số của quá
trình sản xuất
Phải có trình độ nhất
định và hiểu biết về
phơng pháp lập và tối
u hoá SĐM.Những sự
kiện lớn khi tính bằng
thủ công rất khó đòi
hỏi phải dùng máy
tính.Khó vẽ biểu đồ
sử dụng tài
phép mọi cách
tốt nhât để tối
đa hoá cv
nguyên,muốn vẽ phải
chuyển sang sơ đồ
ngang.chỉ áp dụng
cho những công trình
có quy mô lớn và có
hiệu quả
Khi chiều cao dầm h<60 dùng thanh chống xiên có hợp lý?
Nghỉ khi đổ móng?(giống bản)
Tại sao thi công theo phơng pháp dây chuyền?
Xác định vị trí cột theo 2 phơng từ tầng một đến tầng trên cùng?
Đánh dấu tim cột ở chỗ nào để sau nhiều năm vẫn xác định đợc?
Làm thế nào để khi đổ bê tông mà chiều dày sàn không đổi?
Cách rút ngắn tiến độ thi công?
Có tể thi công cọc khoan nhồi có đờng kính 400?
Hệ thống định vị khi thi công ván khuôn trợt?
Khống chế tốc độ đông cứng của bê tông?
Giải pháp để đa vữa bt lên trên tầng thi công khi máy bơm bt
không thể đa tới?
Giải quyết khối nhà cao tầng và thấp tầng để không bị gãy?
Với ép trớc giải pháp nào để tang tiến độ?
Chiều dài nhà bao nhiêu thì cần khe lún?
Đổ bt bằng may bơm ở dầm mà không gây lực tác dụng?
Chôn ray lên tờng bt của nthang máy?
Khi cọc đị đập hụt 20cm so với đài thì?
Các cột ở ngoài cùng thì tháo(lắp) vk, đổ bt có gì khác so với các
cột ở trong?
Vk định hình có cần kiểm tra?k
Chọn búa đóng cọc?
Chống xoay cho sàn công tác?
Hệ thống định vị khi thi công ván khuôn trợt?
Khi nào dừng ép cọc?(đạt lực ép thiết kế)
í đồ phân chia khu vực đổ bt?
Phơng pháp chống vách hố đào/Ưu điểm?
Thi công dới hố đào?
Tại sao không dùng hàn hơi để nối cốt thép trong thi công cọc
khoan nhồi?
Hiện tợng trồi cốt thép trong cọc khoan nhồi?Biện pháp khắc
phục?
Phơng pháp đổ bt cọc khoan nhồi?
Tải trọng nén tĩnh tối đa khi kiểm tra sức chịu tải của cọc? Theo
tiêu chuẩn nào,số cọc thí nghiệm?
Với cọc chịu nén lệch tâm thì kiểm tra sớc chịu tải thế nào?
Trong pp kiểm tra cọc =pp siêu âm:kích thớc,vật liệu ống,chiều
sâu đặt ống?Trong ống có nớc không?Định vị ống với lõi thép?
Trờng hợp có tầng hầm có cần đặt cốt thép đến cao trình cốt tự
nhiên không?(để đổ bt)
Tơng quan giữa đờng kính cọc và đờng kính ống đổ?Hệ giữ ống
đổ?
Cần trục tháp đợc lắp vào giai đoạn nào?
Dầm lệch nhau thì tim lấy nh thế nào?(Theo tim của dầm nhỏ)
Chiều cao cột lấy từ đâu đến đâu? từ mặt sàn đến mặt sàn,tầng 1
từ mặt móng đến mặt sàn, tầng mái từ mặt sàn đến mặt sàn mái)
Đổ bt sau bao nhiêu ngày thì gác panel?(7ngày tính từ cuối 1
tầng)Khi lắp ghép panel có phân đoạn không?K
Vị trí giằng móng đặt ở đâu là hợp lý?
Dụng cụ để xác định tim cốt?(thớc thép, dây căng và máy)
♦