Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 43 trang )

GVHD: Nguyễn Phúc Huy
Lời nói đầu
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, công nghiệp điện giữ
một vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì, công nghiệp điện là ngành có liên
quan chặt chẽ đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, làm tăng năng suất
lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhàng trong nền kinh tế.Chính vì vậy,
khi xây dựng một nhà máy, khu dân cư hay một thành phố mới ... thì việc
đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt của nơi đó.
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đẩy mạnh
sự phát triển công nghiệp, mở rộng những nhà máy công suất lớn, công nghệ
hiện đại. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện
cho nhà máy hay xí nghiệp công nghiệp để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật.Với những kiến thức đã được học tập em được giao đồ án với đề tài:
"Thiết kế hệ thống cung cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí ".
Sau một thời gian làm đồ án, với nổ lực của bản thân, đồng thời với sự hướng
dẫn giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo Nguyễn Phúc Huy, đến nay em đã hoàn thành đồ án của
mình. Song với kiến thức còn hạn chế, cùng với đề tài thiết kế hệ thống cung
cấp điện là tương đối khó và phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và
chuyên môn cao nên trong quá trình thiết kế em không tránh khỏi những sai
sót.Vì vậy, em mong được sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong bộ môn đã hướng
dẫn em hoàn thành tốt đồ án này.
Hà Nội, ngày 23 tháng 9 năm 2009.
Sinh viên:Chu văn Thanh

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

1



GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Chương 1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ
khí
Chu Văn Thanh
L=C=4
M=T=4
N=H=4
L*5 = 4*5 = 20
L*5 = 4*5 = 20
M*5 = 4*5 = 20
N*5 = 4*5 = 20

1.1 Phân nhóm phụ tải:
Trong một phân xưởng thường có nhiều loại thiết bị có công suất và chế
độ làm việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác
cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo
các nguyên tắc sau:
. Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều
dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất
trên các đường dây hạ áp trong trong phân xưởng.
. Chế độ làm việc của các nhóm thiết bị trong cùng một nhóm nên
giống nhau nhờ đó việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và
thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

2



GVHD: Nguyễn Phúc Huy
. Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động
lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong cùng một
nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực không nhiều
thường từ 8 đến 12 đầu ra.
Tuy nhiên thường thì rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc
trên, do vậy người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý
nhất.
Dựa vào bảng danh sách thiết bị, vị trí và chế độ làm việc ta có thể chia các
thiết bị trong phân xưởng thành 4 nhóm như sau :
+ Nhúm 1: 1, 2,3,4, 5, 6, 7:
+ Nhóm 2 : 1,2,3,4,5,6,7,8
+ Nhóm 3 : 1:3:4:6:7:8
+ Nhúm 4: 2,4,5,6,8

1.2. Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng:
Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện
tích. Công thức tính :
Pcs =P0. F
Trong đó :
+ P0 : Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2)
+ F : Diện tích cần được chiếu sáng (m2)
- Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng F = 1000 (m2)
- Suất phụ tải chiếu sáng chung cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Po =12 (W/m2)
Thay vào công thức được :
Pcs =12.1000 = 12000 (w)=12(kw)
1.3 . Xác định phụ tải động lực tính toán của phân xưởng.


SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

3


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

a. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
- Theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
- Theo công suất trung bình và độ lệch của phụ tải khỏi giá trị trung bình.
- Theo công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải
- Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Vì đã có thông tin chính xác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị, biết được
công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị, nên ta xác định phụ tải
tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

b. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1
Bảng số liệu nhóm 1.
TT

Tên thiết bị

Số lượng Pđm (kW)

cos ϕ

ksd

Uđm


1

Búa hơi để rèn

2

28

0,6

0,16

(v)
380

2

Máy hàn ε dm % = 25%

1

2,2

0,35

0,3

380

3


Lò chạy bằng điện

1

20

0,6

0,16

380

4

Lò điện để hóa cứng linh 2

20

0,6

0,16

380

5

kiện
Thiết bị để tôi bánh răng


1

20

0,6

0,16

380

6
7

Thiết bị để tôi cao tần
Máy ép ma sát

1
2

20
10

0,6
0,6

0,16
0,16

380
380


SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

4


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
Công thức tính phụ tải tính toán:
n

Ptt1 = Knc . ∑ pđm
i=1

Đối với động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần qui đổi sang chế độ
làm việc dài hạn : P’đm2 = Pđm2

ε = 2,2. 0, 25 = 1,1

10

K nc = ksd +

1 − K sd
→ k sd =
nhq

∑k
i =1

sdi


.Pdmi

10

∑P
i =1`

=

=

dmi

28.2.0.16 + 1,1.0,35 + 20.0,16 + 20.2.0,16 + 20.0.16 + 20.0,16 + 10.2.0,16
= 0,161<0,2
177,1

ta tìm :nhq theo các bước sau:
nhóm 1 có n1 thiết bị có cs:
Pi ≥

pmax 2.28
=
=28
2
2

⇒ gồm các thiết bị


Búa hơi để rèn: 2.28=56(kW)
Lò điện để hoá cúng linh kiện:2.20=40
Nhóm 2 gồm các thiết bị còn lại
Tổng cs của nhóm 1 p1=177,1 kW
Tính giá trị tương đối
N*=

n1 4
= =0,4
n 10
p1

96

P*= p = 177,1 =0,542
n
*
hq

Tính n

=p

0,95
*2

n

*


+

(1 − p )
1 − n*
*

=

0,95
0,542 (1 − 0,542) 2
+
0, 4
1 − 0, 4
2

=0,876

Nhq =n*.n=10.0,876=8,76=9
SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

5


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
K nc = 0,161 +

1 − 0,161
=
9


0,44

Ptt1 = 0,44.177,1=77,92(kw)
10

cos ϕtt1 =

∑ cos ϕ .P
i =1

i

10

∑P
i =1`

dmi

=

dmi

28.2.0.6 + 1,1.0,35 + 20.0, 6 + 20.2.0, 6 + 20.0.6 + 20.0, 6 + 10.2.0, 6
= 0,598
177,1

I tt1 =

Ptt1

3.cos ϕ1.U dm

=

77,92
= 197,97( A)
3.0,598.0,38

45, 71

Stt1 = 0,598 =76,43( kVA)

c. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2
Bảng số liệu nhóm 2.

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

6


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
TT

Tên thiết bị

Số lượng

Pđm (kW)

cos ϕ


ksd

1

Búa hơi để rèn

1

28

0,6

0,16

2

Máy hàn ε dm % = 25%

1

1,1

0,35

0,3

3

Lò chạy bằng điện


1

20

0,6

0,16

4

Lò điện để hóa cứng linh 1

20

0,6

0,16

5

kiện
Thiết bị để tôi bánh răng

1

20

0,6


0,16

6

Thiết bị để tôi cao tần

1

20

0,6

0,16

7
8

Máy ép ma sát
Máy nén khí

2
2

10
20

0,6
0,6

0,16

0,16

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

7


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Công thức tính phụ tải tính toán:

Ptt2 = Knc . Σ Pđmi

(1)

Đối với động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần qui đổi sang chế độ
làm việc dài hạn : P’đm2 = Pđm2

ε = 2,2. 0, 25 = 1,1

9

1 − K sd
K nc = ksd +
→ k sd =
nhq

∑k
i =1


sdi

9

∑P
i =1`

=

.Pdmi

=

dmi

28.0,16 + 1,1.0,35 + 15.0,16 + 15.0,16 + 20.0.16 + 20.0,16 + 10.2.0,16 + 2.20.0,16
=
169,1

0,161<0,2
ta tìm :nhq theo các bước sau:
nhóm 1 có n1 thiết bị có cs:
Pi ≥

pmax 2.20
=
=20
2
2


⇒ gồm các thiết bị

Búa hơi để rèn: 28(kW)
Máy nén khí:2.20=40(kw)
Nhóm 2 gồm các thiết bị còn lại
Tổng cs của nhóm 2: p2=169,1kW
Tính giá trị tương đối
N*=

n1 3
= =0,3
n 10
p1

68

P*= p = 169,1 =0,402
n

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

8


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

*
hq

Tính n


=p

0,95
2

*

*

n

+

(1 − p* )
1 − n*

=

0,95
0, 402 (1 − 0, 402) 2
+
0,3
1 − 0,3
2

=0,905

Nhq =n*.n=10.0,905=9,05


K nc = 0,161 +

1 − 0,161
= 0,44
8

Ptt2 = Knc . Σ Pđmi =0,44.169,1=74,404 (kw)
10

cos ϕtt 2 =

∑ cos ϕ .P
i

i =1

dmi

9

∑P
i =1`

=

dmi

28.0, 6 + 1,1.0,35 + 15.0, 6 + 15.0, 6 + 20.0, 6 + 20.0, 6 + 10.2.0, 6 + 2.20.0, 6
= 0,598
169,1


I tt 2 =

Ptt 2
3.cos ϕ 2 .U dm

=

74, 404
= 189, 038( A)
3.0,598.0,38

74, 404

Stt2= 0,598 =124,42(kA)

d. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3
Bảng số liệu nhóm 3.
TT

Tên thiết bị

Số lượng

Pđm (kW)

cos ϕ

ksd


1

Búa hơi để rèn

1

28

0,6

0,16

3
4

Lò chạy bằng điện
1
Lò điện để hóa cứng linh 2

20
20

0,6
0,6

0,16
0,16

6
7

8

kiện
Thiết bị để tôi cao tần
Máy ép ma sát
Máy nén khí

20
10
20

0,6
0,6
0,6

0,16
0,16
0,16

1
2
1

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

9


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
Công thức tính phụ tải tính toán:


Ptt3 = Knc . Σ Pđmi

(1)
8

K nc = k sd +

1 − K sd
→ k sd =
nhq

∑k
i =1

sdi

.Pdmi

9

∑P
i =1`

=

dmi

28.0,16 + 20.0,16 + 2.20.0,16 + 20.0,16 + 10.2.0,16 + 20.0,16
=0,16<0,2

148

ta tìm :nhq theo các bước sau:
nhóm 1 có n1 thiết bị có cs:
Pi ≥

pmax 2.20
=
=20
2
2

⇒ gồm các thiết bị

Búa hơi để rèn

1

28

Lò chạy bằng điện
Lò điện để hóa cứng linh kiện
Thiết bị để tôi cao tần
Máy ép ma sát
Máy nén khí

1
2
1
2

1

20
20
20
10
20

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

10


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Tổng cs của nhóm 2: p2=16,1 kW
Tính giá trị tương đối
N*=

n1 6
= =1
n 6
p1

148

P* = p =
=1
148
n

*
hq

Tính n

=p

0,95
*2
*

n

(1 − p* )
1 − n*

+

==0,95

Nhq =n*.n=6.0,95=5,7 ≈ 6
K nc = 0,16 +

1 − 0,16
= 0,503
6

Ptt3 = 0,503.148 = 74,444 (kW)
9


cos ϕtt 3 =

∑ cosϕ .P
i =1

i

9

∑P
i =1`

I tt 3 =

dmi

=

28.0, 6 + 15.0, 6 + 2.20.0, 6 + 10.2.0, 6 + 20.0, 6 + 20.0, 6
= 0, 6
148

dmi

Ptt 3
3.cos ϕ3 .U dm

=

74, 444

= 188,51( A)
3.0, 6.0,38

65, 64

Stt3 = 0, 6 =109,4( kVA)

e. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 4
cos ϕ

ksd

1,1
20

0,35
0,6

0,3
0,16

20
20
20

0,6
0,6
0,6

0,16

0,16
0,16

Số lượng Pđm (kW)

TT

Tên thiết bị

2
4

1
Máy hàn ε dm % = 25%
Lò điện để hóa cứng linh 1

5
6
8

kiện
Thiết bị để tôi bánh răng
Thiết bị để tôi cao tần
Máy nén khí

1
1
1

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1


11


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
Công thức tính phụ tải tính toán:

Ptt4 = Knc . Σ Pđmi

(1)

Đối với động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần qui đổi sang chế độ
làm việc dài hạn : P’đm4 = Pđm4

ε = 2,2. 0, 25 = 1,1

5

1 − K sd
K nc = ksd +
→ k sd =
nhq

∑k
i =1

sdi

.Pdmi


5

=

∑P
i =1`

dmi

1,1.0,35 + 20.0,16 + 20.0.16 + 20.0,16 + 20.0,16
= 0,162 <0,2
81,1

ta tìm :nhq theo các bước sau:
nhóm 1 có n1 thiết bị có cs:
Pi ≥

pmax 20
= =10
2
2

⇒ gồm các thiết bị

Lò điện để hóa cứng linh kiện

1

4.5


Thiết bị để tôi bánh răng
Thiết bị để tôi cao tần
Máy nén khí

1
1
1

20
20
20

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

12


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Tổng cs của nhóm 2: p2=81,1(kw)
Tính giá trị tương đối
N*=

n1 4
= =0,8
n 5
p1

80


P*= p = 81,1 =0,781
n
*
hq

Tính n

=p

0,95
*2
*

n

+

(1 − p )
1 − n*
*

=

0,95
0,986 (1 − 0,986) 2
+
0,8
1 − 0,8
2


=0,781

Nhq =n*.n=5.0,781=3,9~4

K nc = 0,162 +

1 − 0,162
= 0,58
4

Ptt4 = 0,58.88,1=47,038(kw)
5

cos ϕtt 4 =

∑ cos ϕ .P
i =1

i

dmi

5

∑ Pdmi

=

1,1.0,35 + 20.0, 6 + 20.0.6 + 20.0, 6 + 20.0, 6
81,1


= 0,596

i =1`

I tt 4 =

Ptt 2
3.cos ϕ 4 .U dm

=

47, 038
= 119,91( A)
3.0,596.0,38

47, 038

Stt4 = 0,596 = 78,92(kVA)
1.4 . Phụ tải tính toán toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Công thức: Tra sổ tay kĩ thuật với 4 nhóm phụ tải động lực K nc = 0,85

P

4

tt . px

= K nc. ∑ P dl + ∑ Pcs = 232,74+ 12 = 244,74(kW)
1


Ta coi hệ số công suất chiếu sáng bằng 1 ( cos ϕcs = 1 ) :

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

13


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
4

Cosϕpx=

∑cos ϕ
i =1

dli

.Ptti +1.Pcs

4

∑P
i =1

tti

+ Pcs

=


77,92.0,598 + 74, 404.0,598 + .74, 444.0, 6 + 47, 038.0,596 + 12
=0,717
244,91
→ sin ϕ = 0, 697
Ta tính được công suất biểu kiến của toàn phân xưởng là :

Sp.x =

Ptt . px

244,91

= 0, 717 = 341,576(kVA)
cos ϕ px

Do vậy công suất máy biến áp cho phân xưởng là : S mba ≥ 341,576(KVA)
Ta tính được công suất phản kháng của toàn phân xưởng là :

Qp.x = Sp.x . sin ϕ = 341,576.0,697(KVAR)

Chương 2.
Lựa chọn phương án cấp điện cho phân xưởng
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình, nhiệm vụ của người thiết
kế là xác định được phương án cung cấp điện hợp lý nhất. Bởi vì, xác định
được phương án đúng đắn và hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc vận
hành, khai thác và phát huy hiệu quả cung cấp điện.
Một phương án cung cấp điện được coi là hợp lý nếu thoả mãn những
yêu cầu cơ bản sau:
+ Đảm bảo chất lượng điện năng, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm

trong phạm vi cho phép.
SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

14


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
+ Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa.
+ Có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý.
Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí kể cả phụ tải chiếu
sáng là:
Pttpx = 244,91(kW)
Qttpx = 238,078 (KvAR)
Sttpx =341,576 (kVA)
2.1 Ta đưa ra 2 phương án đi dây:

Phương án 1 :

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

15


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

*Nhận xét :
SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

16



GVHD: Nguyễn Phúc Huy
Các tủ động lực và chiếu sáng được cấp điện trực tiếp từ tủ phân phối bằng
các đường cáp riêng.Vị trí tủ phân phối được đặt giống như hình vẽ .Các
tủ động lực được đặt tại 4 góc của phân xưởng.

Phương án 2 :

Nhận xét :
Phương án 2 các tủ động lực và tủ chiếu sáng đặt như hình vẽ, tủ phân
phối cũng cấp điện cho các tủ động lực và tủ chiếu sáng bằng đường cáp
riêng.

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

17


GVHD: Nguyễn Phúc Huy
*Cả 2 phương án đều có trạm biến áp phân xưởng đặt ở góc ngoài cạnh phân
xưởng.

2.2 Tính toán kinh tế - lựa chọn phương án tối ưu.
Với 2 phương án đã đưa ra, ta cần tìm ra một phương án vừa đảm bảo
kỹ thuật vừa giảm được vốn đầu tư và chi phí vận hành. Bởi vậy ta so sánh
các phương án trên để lựa chọn phương án tối ưu.
Để tiến hành so sánh các phương án ta dựa vào các số liệu cơ bản: Tổng số
vốn đầu tư V và chi phí vận hành hàng năm C vh. Trong giai đoạn thiết kế để
lựa chọn phương án tối ưu ta không thể tính tổng vốn đầu tư V và chi phí

vận hành hàng năm một cách chi tiết được mà ta chỉ tính đến những thành
phần chủ yếu của công trình.

1.Phương án 1 :

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

18


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

2. Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động
lực và tủ chiếu sáng
Chọn dây dẫn đến phân xưỏng là cáp đồng 3 pha 4 lõi đuợc đặt trong dãnh
Dòng điện trên đường dây được tính theo công thức
i=

stt
3u

Mật độ dòng điện kinh tế ứng với Tmax=3500 cuả cáp đồng là 3,1
A/mm2
(bảng 9.pl.pt)

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

19



GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Ta xắc định tiết diện dây cáp theo công thức:
F=

I
jkt

(mm2)

Qua đó ta tra bảng chọn cáp hạ áp 4 lõi cách điện PVC do Lens chế
tạo:
⇒ Icp

(tra bảng)

Tủ

Stt
130,3

Udm(kv) I(A)
0,38
197,97

Ftt(mm2) Ftc(mm2)
63,86
50

Icp(A)

206

ĐL1
Tủ

124,42

0,38

189,04

60,98

50

206

Đl2
Tủ

124,073 0,38

188,5

60,81

50

206


Đl3
Tủ

78,92

0,38

119,9

38,68

35

174

Đl4
Tủ

12

0,38

18,23

5,88

1,5

31


CS

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

20


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Chọn cáp từ tủ động lực tới các động lực
- cáp từ tủ động lưc1 đến búa hơi để rèn:
pdm1

- I1= cos µ.

=
3u 0, 6.

28
3.0,38

=70,903 (A)

Chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện

F=

I
jkt


=

70,903
=22,872(mm2)
3,1

Tra bảng chọn : Ftc=10 mm2
I

cp

=114 A
pdm 2

Chọn cáp từ đl1 đến máy hàn I2= cos µ.

3u

=4,775 (A)

Tra bảng chọn : Ftc=1,5 mm2
I

cp

=31 A

Chọn cáp từ tủ động lực đến lò điện
pdm3


I3= cos µ.

3u

=37,98 (A) ⇒ Ftt=12,25

Tra bảng chọn : Ftc=6 mm2
I

cp

=66 A

Cáp từ tdl đến lò luyện để hoá cứng linh kiện :
pdm 4

I4= cos µ.

3u

=37,98 (A) ⇒ Ftt=12,25

Tra bảng chọn : Ftc=6 mm2
I

cp

=66 A

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1


21


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

Cáp từ tdl đến thiết bị tôi cao bánh răng
pdm5

I5= cos µ.

3u

=50,64 (A) ⇒ Ftt=16,33

Tra bảng chọn : Ftc=10 mm2
I

cp

=87 A

Cáp từ tdl đến thiết bị tôi cao tần
pdm 6

I6= cos µ.

3u

=37,98 (A) ⇒ Ftt=12,25


Tra bảng chọn : Ftc=6 mm2
I

cp

=66 A

Cáp từ tdl đến máy ép ma sát
pdm 7

I7= cos µ.

3u

=25,32 (A) ⇒ Ftt=8,16

Tra bảng chọn : Ftc=6 mm2
I

cp

=66 A

Các nhám thiết bị tương đối giống nhau nên ta chỉ xét chọn cáp
cho 1 nhóm rồi sủ dụng tiết diện đó cho cả bài.
Tính chi phí quy dẫn:
- chi phí tứ mba tới các tủ động lực:
Zd=pd.vd+ V Ad.C V
Ta có Τ =(0,124+T.10-4)2.8760=1968

Chọn :atc=0,2
Kkh=0,04
Cáp đến tủ 1 có:a=63,58.106 d/km
SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

F=50mm2

L=20m
22


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

b=0,83.10d/mm 2Km; ro=0,524 Ω /km;C V
=1000d/km
vậy ta có Z1=(atc+kkh)(ad+bd.F)l+3I2rol. γ .C V .10-3
=0,24(63,58+0,83.50)106.20.10-3+3.2062

.420.10−3

.

.1986.1000.103.106

=2,318.106(d)
Cáp đến tủ 2:
có:a=63,58.106 d/km F=50mm2

L=10m


b=0,83.106d/mm2Km; ro=0,387 Ω /km;C V =1000d/km
vậy ta có Z2=(atc+kkh)(ad+bd.F)l+3I2rol. γ .C V .10-3
=0,24(63,58+0,83.50)106

10.10−3 .+3.2062.0,387.10.10−3

.

.1968.1000.10-3

=3,161.106(d)
Cáp đến tủ 3:
có:a=63,58.106 d/km

F=50mm2

L=50m

b=0,83.106d/mm2Km; ro=0,524 Ω /km;C V =1000d/km
vậy ta có Z1=(atc+kkh)(ad+bd.F)l+3I2rol. γ .C V .10-3
=0,24(63,58+0,83.50)106.50.10-3+3206.1968.1000.10-3

=15,798.106(d)
Cáp đến tủ 4:
có:a=63,58.106 d/km

F=35mm2

L=70m


b=0,83.106 d/mm2Km; ro=0,727 Ω /km;C V =1000d/km
vậy ta có Z1=(atc+kkh)(ad+bd.F)l+3I2rol. γ .C V .10-3
SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

23


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

=0,24(63,58+0,83.35)106.70.10-3+3.1742.0,727.70.10−3
.

.1968.1000.10-3

=7,646.106(d)
Cáp đến tủ chiếu sáng
có:a=63,58.106 d/km

F=1,5mm2

L=70m

b=0,83.106 d/mm2Km; ro=12,1 Ω /km;C V =1000d/km
vậy ta có Z1=(atc+kkh)(ad+bd.F)l+3I2rol. γ .C V .10-3
=0,24(63,58+0,83.1,5)106.70.10-3+3.312.12,1.70.10−3
.

.1968.1000.10-3

=5,894.106(d)

Tỏng chi phí là:
Z=5,894.106+7,646.106+15,798.106+3,161.106+2,318.106=
=34,817.106(d)
Chi phí quy dẫn từ các tủ động lực tới phụ tải:
Tủ động lực 1:

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

24


GVHD: Nguyễn Phúc Huy

∑Z

Stt

Đoạn a(106) b106) F(mm2) I(A) R0

1

dây
Búa

58,75 0,29

10

114


1,83 4

0,626

2

hơi
Máy

58,75 0,29

1,5

31

12,1 8

0,663

3

hàn


58,75 0,29

6

66


3,06 12

1,125

58,75 0,29

6

66

3,06 17

1,593

5

cứng
Thiết 58,75 0,29

10

87

1,83 22

2,12

6

bị tôi

Tb
58,75 0,29

6

66

3,06 25

2,33

6

66

3,06 27

2,51

l

bằng
4

điện

hoá

cao
7


tần
Máy

58,75 0,29

ép

SVTH:Chu Văn Thanh Lớp C6-H1

25


×