Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Cung cấp năng lượng và hệ thống nhu cầu quản lý năng lượng cho một công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 71 trang )

Lời nói đầu
Systech hoạt động trong lĩnh vực điện, tự động hóa, thực hiện các dự án
EPC khí công nghiệp và Tiết kiệm năng lượng.
Với tư cách là Đại diện dự án của các Dự án:
Chương trình Tiết kiệm năng lượng thương mại thí điểm - Cục điều tiết
điện lực - Bộ Công Thương.
Dự án nâng cao sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ - Bộ Khoa học Công nghệ.
Là đơn vị của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
Là đơn vị hoạt động tích cực của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Được tập đoàn ABB - Phần Lan là một trong những tập đoàn hàng đầu thế
giới về tự động hóa và tiết kiệm năng lượng chuyển giao công nghệ, thiết bị tiết
kiệm năng lượng.
Đội kiểm toán: Được sự cho phép của Tổng Giám đốc Tổng công ty công
nghiệp tàu thủy Bạch Đằng cùng ban Quản lý dự án “Khảo sát, xây dựng kế
hoạch triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng tổng thể tại nhà máy đóng
tàu trong ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam”, Systech đã tiến hành kiểm toán
năng lượng chi tiết cho Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng.
Systech xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp tàu
thủy Việt Nam, ông Ngô Tùng Lâm-Chủ nhiệm Dự án, Ban Giám Đốc Tổng
công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng, cùng với các cán bộ Công ty đã nhiệt
tình hỗ trợ cộng tác và cung cấp thông tin cho đội kiểm toán Systech trong quá
trình tiến hành kiểm toán năng lượng để nhận dạng các giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng cho Doanh nghiệp.
SYSTECH
MỤC LỤC

0. Tóm tắt.......................................................1
0.1 Giới thiệu công ty................................1


0.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp...1
0.1.2 Sơ đồ tổ chức và điều hành..............3
0.2 Cơ hội tiết kiệm năng lượng...............4
1


0.3 Tiềm năng tiết kiệm............................4
0.4 Kế hoạch thực hiện.............................6
1. Giới thiệu ...................................................7
1.1 Tổng quan và phạm vi công việc.......7
1.2 Công ty kiểm toán và nhóm kiểm
toán.......................................................7
1.3 Phương pháp và thiết bị đo ...............8
2. Tổng quan về nhà máy............................13
2.1 Quá trình phát triển và tình hình hiện
nay......................................................13
2.2 Chế độ vận hành và tình hình sản
xuất.....................................................13
3. Mô tả công nghệ các quá trình sản xuất.22
3.1 Hệ thống khí nén...............................22
3.2 Đo đếm, giám sát và xây dựng mục
tiêu......................................................23
3.2.1 Hệ thống đồng hồ đo điện hiện có. 23
3.2.2 Công tác quản lý và xây dựng định
mức tiêu thụ........................................26
4. Cung cấp năng lượng và hệ thống nhu cầu
..................................................................27
4.1 Cung cấp và tiêu thụ điện................27
4.2 Cung cấp và tiêu thụ nhiên liệu.......31
4.3 Cung cấp và tiêu thụ khí nén...........32

2


4.4 Hệ thống ánh sáng............................35
5. Phạm vi và hạn chế tài chính - kỹ thuật 39
5.1 Các ràng buộc tài chính cơ bản.......39
5.2 Đánh giá các biện pháp tiết kiệm
năng lượng.........................................39
5.3 Chiến lược của công ty về sử dụng
năng lượng ........................................39
5.3.1 Chiến lược hiện hành của công ty về
sử dụng năng lượng ...........................39
5.3.2 Thảo luận về chiến lược sử dụng
nhiên liệu hiện hành của công ty .......41
5.3.3 Chiến lược dài hạn ........................41
5.3.4 Kiến nghị.........................................41
6. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng........42
6.1 Các giải pháp không phải chi phí đầu
tư hoặc chi phí đầu tư rất thấp.........42
6.1.1 Giảm áp suất làm việc của các máy
nén khí.................................................42
6.1.2 Giảm tiêu thụ điện vào giờ cao điểm.
43
6.2 . Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
chi phí đầu tư thấp............................46
6.2.1 Thay thế bóng đèn T10 chấn lưu sắt
từ bằng bóng đèn huỳnh quang T8
chấn lưu điện tử..................................46
3



6.2.2 Sửa chữa hệ thống ống khí nén tại ụ
nổi, tránh vỡ ống, rò rỉ khí nén..........46
6.3 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng chi
phí đầu tư cao....................................47
6.3.1 Đề xuất đo đếm, giám sát xây dựng
định mức và mục tiêu phấn đấu.........47
6.3.2 Đề xuất dùng biến tần điều khiển
động cơ máy nén khí...........................53
6.3.3 Đề xuất thay thế tụ bù trung thế
6.3kV bằng tụ bù trung thế 22kV và tụ
bù hạ thế..............................................57
6.3.4 Đề xuất thay thế các cần trục cũ
không sử dụng biến tần và PLC bằng
cần trục mới sử dụng biến tần và PLC
59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................63
DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG

Bảng 0.3-1: Tóm tắt các tiềm năng tiết kiệm
....................................................................5
Bảng 0.4-2: Các giải pháp tiết kiệm và chi
phí tiết kiệm năng lượng...........................5
Hình 1.3-2: Cấu trúc báo cáo......................11
Bảng 1.3-3: Danh sách các thiết bị kiểm toán
..................................................................12
4


Bảng 2.2-1: Đặc tính nhiên liệu sử dụng tại

tổng công ty..............................................14
Bảng 2.2-2: Lượng nhiên liệu sử dụng tại
tổng công ty .............................................15
Bảng 2.2-3: Điện năng sử dụng tại tổng công
ty trong từng tháng..................................15
Hình 2.2-1: Biểu đồ phụ tải trong ngày của
tổng công ty..............................................16
Bảng 2.2-4: Điện năng ba giá sử dụng tại
tổng công ty trong 10 tháng năm 2008 . .17
Bảng 2.2-5: Tình hình tiêu thụ khí nén tại
tổng công ty..............................................17
Bảng 2.2-6: Sản phẩm trong năm 2007 tổng
công ty......................................................19
Bảng 2.2-7: Sản phẩm trong 10 tháng năm
2008 tổng công ty.....................................21
Hình 3.2.1-4: Hệ thống điện và phụ tải toàn
công ty......................................................25
Bảng 3.2.1-1: Tình hình tiêu thụ năng lượng
năm 2007..................................................26
Bảng 3.2-4: Tiêu thụ năng lượng của tổng
công ty năm 2007.....................................27
Bảng 4.1-5: Các xuất tuyến và điện áp hệ
thống phân phối ......................................30
Bảng 4.1-6: Giá điện....................................30
5


Bảng 4.1-7: Tiêu thụ điện hàng tháng và chi
phí tiền điện theo hoá đơn.......................31
Hình 4.1-5: Biểu đồ tiêu thụ điện 10 tháng

năm 2008..................................................31
Bảng 4.2-8: Chi phí nhiên liệu tiêu thụ năm
2007...........................................................32
Hình 4.4-1: Mái nhà xưởng có các ô sáng
cho ánh sáng đi qua.................................35
Bảng 4.4-1: Bảng liệt kê hiện trạng sử dụng
đèn chiếu sáng..........................................36
Hình 5.3.1-1: Áp dụng phần mềm vào thiết
kế và quản lý nguyên vật liệu..................40
Bảng 6.1.1-9: Tính toán tiết kiệm do giảm áp
suất làm việc các máy nén khí................43
Bảng 6.1.2-1: Tiêu thụ điện hàng tháng và
chi phí tiền điện theo hoá đơn.................43
........................................................44
Hình 6.1.2-1: Biểu đồ tiêu thụ điện............44
Hình 6.1.2-2: Chuyển đổi lịch làm việc từ giờ
cao điểm sang thấp điểm.........................44
Bảng 6.1.2-2: Giảm tiêu thụ điện vào giờ cao
điểm..........................................................46
Bảng 6.2.2-1: Tính toán chi phí tiết kiệm
việc kiểm tra và sửa chữa rò rỉ khí nén..47
Hình 6.3.1-6: Công tác giám sát và xây dựng
mục tiêu....................................................48
6


Hình 6.3.1-7: Sơ đồ nguyên lý hoạt động
giám sát và xây dựng mục tiêu...............49
Bảng 6.3.1-1: Đề xuất lắp đặt các đồng hồ đo
phụ............................................................50

Bảng 6.3.1-2: Tính toán tiết kiệm năng
lượng từ việc lắp đặt thiết bị đo đếm và
giám sát, xây dựng mục tiêu...................51
Hình 6.3.1-1: Sơ đồ cấu trúc hệ SCADA điện
năng..........................................................52
Bảng tính toán lợi ích của việc sử dụng phần
mềm giám sát điện năng:........................53
Bảng 6.3.2-1: Bảng tính toán hiệu quả việc
dùng biến tần...........................................55
Bảng 6.3.3-1: Bảng tính toán hiệu quả việc
dùng tụ bù công suất...............................59
Hình 6.3.4-1: Biểu đồ đặc tuyến hoạt động
của cần trục không lắp PLC và biến tần60
Bảng 6.3.4-1: Bảng tính toán hiệu quả việc
sử dụng cần trục mới...............................62

7


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

0. Tóm tắt
0.1 Giới thiệu công ty
0.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

Trụ sở chính: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
Điện thoại: 031 3842782 - Fax: 031 3842282
Email:

Website:
Tổng công ty chính thức được thành lập vào ngày 20 – 7 – 2007 theo quyết định
số 2236 QĐ/CNT/TCCB-LĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn kinh tế
VINASHIN. Từ khi được thành lập, Tổng công ty luôn là lá cờ đầu của ngành công
nghiệp đóng tàu miền Bắc xã hội chủ nghĩa, là công trình hợp tác Việt Nam – Trung
Quốc.
Sự ra đời của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng đã đặt một dấu chấm son chói lọi trong
trang sử vàng truyền thống của Tổng công ty. Sự kiện này không chỉ đánh dấu bước
phát triển vượt bậc của Tổng công ty mà còn là sự ghi nhận những thành tựu nổi bật
của Tổng công ty đã đóng góp cho ngành đóng tàu Việt Nam trong những năm qua,
đồng thời đây cũng là một sự kỳ vọng lớn của Đảng và Nhà nước cũng như Tập đoàn
VINASHIN đối với Tổng công ty CNTT Bạch Đằng.
Tổng công ty CNTT Bạch Đằng được thành lập với 10 đơn vị thành viên: Công ty
TNHH 1 thành viên chế tạo động cơ DIESEL Bạch Đằng; Công ty cổ phần CNTT Tam
Bạc; Công ty cổ phần CNTT và xây dựng Hồng Bàng; Công ty cổ phần CNTT Sông
Cấm; Công ty cổ phần Đóng tàu và Vận tải Hải Dương; Công ty cổ phần CNTT Ngô
Quyền; Công ty cổ phần Cơ khí - Điện - Điện tử tàu thuỷ; Công ty cổ phần Kỹ thuật tàu
1


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

công trình thuỷ VINASHIN; Công ty cổ phần xây dựng Duyên hải VINASHIN;
Trường Trung cấp nghề Công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng. Có 03 đơn vị liên kết: Công
ty cổ phần kỹ thuật điện VINASHIN; Công ty cổ phần cơ khí Quảng Ninh VINASHIN;
Công ty cổ phần kỹ thuật và công nghệ tàu thuỷ cùng với 14 nhà máy, xí nghiệp phụ
thuộc với sự phát triển không ngừng về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân
viên (với tổng số 2.497 người trong đó đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý, công nhân kỹ

thuật trình độ cao được đào tạo trong và ngoài nước là 1.217 người),
Với mô hình sản xuất kinh doanh mới, Tổng công ty CNTT Bạch Đằng được tổ
chức và hoạt động theo hướng kinh doanh đa ngành nghề, lấy công nghiệp đóng mới và
sửa chữa tàu thủy là ngành kinh doanh chính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển các
ngành công nghiệp phụ trợ, kinh doanh vận tải biển và các ngành kinh doanh khác theo
yêu cầu của thị trường nhằm tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với
việc đổi mới, ứng dụng trình độ công nghệ, quản lí hiện đại và chuyên môn hóa cao
làm cơ sở để Tổng công ty phát triển toàn diện và bền vững, nâng cao năng lực cạnh
tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện thành công mục tiêu “Thành lập và xây
dựng Tổng công ty CNTT Bạch Đằng trở thành một trong những Tổng công ty chủ lực
của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam trong lĩnh vực đóng mới, sửa chữa tàu
thủy và các ngành nghề dịch vụ khác” nhằm góp phần xây dựng Tập đoàn vững mạnh.
Trong những năm qua, đặc biệt trong mấy năm gần đây, Tổng công ty CNTT
Bạch Đằng đã có bước phát triển hết sức mạnh mẽ trong kỹ thuật và công nghệ đóng
tàu. Tổng công ty là đơn vị liên tục đi tiên phong trong việc đóng mới cũng như sửa
chữa các sản phẩm tàu có trọng tải lớn, hiện đại, yêu cầu kỹ thuật cao của Tập đoàn.
Đến nay, Tổng công ty đã đủ năng lực để đóng mới tàu hàng và tàu dầu cỡ lớn đến
70.000 DWT, sửa chữa các tàu trên ụ nổi 10.000 DWT và có khả năng chế tạo, lắp ráp
động cơ diesel tới 32.000 HP, máy phát điện đồng bộ, máy chính tàu thuỷ MAN B&W
và MITSUBISHI. Trong quá trình thực hiện, Tổng công ty luôn hoàn thành xuất sắc
các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, trong nhiều năm
liền là một trong những đơn vị có tổng giá trị sản lượng cao nhất (chiếm khoảng 10%)
trong tổng giá trị sản lượng của Tập đoàn.
Không chỉ là đơn vị sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty còn là nơi đào tạo, nâng
cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho các đơn vị trong Tập đoàn,
mỗi năm Tổng công ty đào tạo được hàng nghìn công nhân, đào tạo lại và đào tạo
chuyên sâu cho đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật bổ sung lực lượng
cho các đơn vị trong Tổng công ty. Bên cạnh việc tiếp tục phát huy, kế thừa những kinh
nghiệm truyền thống, Tổng công ty còn mạnh dạn đầu tư và tiếp cận với trình độ khoa
học công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất trên thế giới để Tổng công ty tiếp tục giữ vững vị

trí chủ lực trong sự phát triển bền vững của Tập đoàn kinh tế VINASHIN
Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, khoa học công nghệ được đầu tư theo chiều
sâu cùng với đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề, Tổng công ty CNTT Bạch
Đằng có đủ khả năng cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước các sản phẩm đóng
mới và sửa chữa với tính năng kỹ thuật cao, chất lượng tốt. Sản phẩm của Tổng công ty
đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.

2


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Trong xu thế hội nhập quốc tế, để sản phẩm của Tổng công ty ngày càng xâm
nhập sâu vào thị trường nội địa và quốc tế, Tổng công ty sẵn sàng liên doanh, liên kết
với các cá nhân và tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện các đơn đặt hàng
trên tất cả các lĩnh vực đóng mới, sửa chữa và dịch vụ trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về
chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, giá thành sản phẩm và tiến độ thời gian.
0.1.2 Sơ đồ tổ chức và điều hành.

3


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Sơ đồ tổ chức và điều hành của Tổng Công ty Vinashin Bạch Đằng
0.2 Cơ hội tiết kiệm năng lượng

Mục đích chính của kiểm toán là xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng, đưa ra
tiềm năng tiết kiệm chi phí năng lượng và giảm phát thải của các công ty được kiểm
toán.
Sau khi đoàn kiểm toán tiến hành khảo sát đã đề xuất 9 giải pháp tiết kiệm năng
lượng cho công ty. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng này được phân thành các giải
pháp không phải chi phí, các giải pháp có chi phí đầu tư thấp và giải pháp có chi phí
đầu tư cao.
Biện pháp tiết kiệm không phải chi phí đầu tư
 Thành lập ban TKNL và ra quy chế, chế tài đối với việc sử dụng năng lượng
 Giảm áp suất làm việc các máy nén khí.
 Giảm tiêu thụ điện vào giờ cao điểm
Biện pháp tiết kiệm chi phí đầu tư thấp
 Thay thế các bóng đèn T10 chấn lưu sắt từ thành bóng T8 chấn lưu điện tử
 Sửa chữa và cải thiện hệ thống ống dẫn khí nén tại các ụ nổi
Biện pháp tiết kiệm chi phí đầu tư cao
 Lắp đặt biến tần cho hệ thống máy nén khí
 Lắp hệ thống tụ bù trung thế và hạ thế cho hệ thống điện.
 Lắp đồng hồ đo đếm, giám sát & xây dựng mục tiêu
 Thay thế các cần trục cũ không lắp biến tần và PLC bằng các cần trục loại
mới có lắp biến tần và PLC
0.3 Tiềm năng tiết kiệm
Các giải pháp tiết kiệm ở trên được mô tả chi tiết và cũng được đánh giá liên
quan với các tiềm năng tiết kiệm của chúng ở trong phần chính của báo cáo này. Tóm
tắt tiết kiệm chi phí năng lượng của tất cả các giải pháp được trình bày dưới đây
.
TT
I

II


Hạng mục

Đơn vị

Tình hình hiện tại

Tiềm năng tiết kiệm
Số lượng

%

Mức tiêu thụ
Điện năng

kW

6.867.776

686.777

10

Khí CO2

kg

949.296

28.479


3

Khí Gas

kg

121.241

3.637

3

Khí O2

Chai

80.139

2.404

3

VND

6.840.699.600

684.069.960

Chi phí
Điện năng


4


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

III

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Khí CO2

VND

3.987.043.200

119.611.296

Khí Gas

VND

1.579.085.605

47.372.568

Khí O2

VND


296.514.300

8.895.429

Tổng chi phí

VND

12.703.342.705

859.949.253

6.77

Bảng 0.3-1: Tóm tắt các tiềm năng tiết kiệm
Khả năng triển khai dự án trình bày kết quả của tất cả các giải pháp tiết kiệm

năng lượng. Các giải pháp này đã cho thấy các tiềm năng tiết kiệm và khả năng giảm
chi phí tiêu thụ năng lượng hàng năm một lượng đáng kể. Chi phí đầu tư cho các giải
pháp được tạm tính và các chi phí đầu tư cho các giải pháp này sẽ được tính toán chi
tiết trước khi triển khai thực hiện.
TT
I

Hạng mục

Đơn vị

Chi phí tiết
kiệm/năm


Ghi
chú

Giải pháp không mất chi phí
Thành lập ban TKNL

II

III

Giảm áp suất làm việc của máy nén khí

255.220.000

Giảm tiêu thụ điện vào giờ cao điểm

213.750.000

Giải pháp mất chi phí thấp
Thay thế các bóng đèn huỳnh quang T10
bằng đèn T8

11.500.000

Sửa chữa ống dẫn khí tại ụ nổi

67.986.000

Giải pháp mất chi phí cao

Lắp đặt biến tần cho hệ thống máy nén
khí

976.680.000

Lắp đặt hệ thống tụ bù trung thế và hạ thế

1.026.104.940

Thay thế dần các cần trục loại cũ không
lắp PLC và biến tần bằng các cần trục
loại mới có lắp PLC và biến tần
Lắp đặt đồng hồ đo đếm. Giám sát

-

342.034.980

Bảng 0.4-2: Các giải pháp tiết kiệm và chi phí tiết kiệm năng lượng
5


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

0.4 Kế hoạch thực hiện
Chúng tôi đề xuất công ty nên tự triển khai thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng
lượng nêu trên hoặc khi cần có thể phối hợp thực hiện với các công ty tư vấn.
Hiện nay, Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng chưa thành lập ra Ban

tiết kiệm năng lượng, do đó, các đề xuất của chúng tôi đề nghị Quí công ty nghiên cứu,
xem xét và có kế hoạch thực hiện nhằm từng bước giảm chi phí năng lượng trong các
dây chuyền sản xuất. Điều này rất quan trọng để có thể nhận thức rõ các khả năng tiết
kiệm năng lượng.
Công tác quản lý năng lượng bao gồm quản lý ngân sách dự án năng lượng, quản
lý chi phí năng lượng và kế hoạch sử dụng năng lượng dài hạn. Ngoài ra, việc sử dụng
các định mức tiêu thụ năng lượng tại từng dây chuyền rất có hiệu quả cho việc quản lý
và giám sát tiêu thụ năng lượng được tốt hơn.
Việc cải tiến hệ thống đo đếm bằng cách lắp đặt công tơ tại các điểm tiêu thụ năng
lượng chính. Việc quản lý và giám sát tiêu thụ năng lượng tốt là một bước quan trọng
cho việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Bảo dưỡng và giám sát cũng là một nhân tố quan trọng để thực hiện tiết kiệm năng
lượng đặc biệt là các biện pháp tiết kiệm năng lượng không tốn chi phí chẳng hạn như
sửa chữa các chỗ rò rỉ khí nén, đóng tắt thiết bị không cần thiết... Do đó công tác bảo
dưỡng là rất cần thiết.

6


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

1. Giới thiệu
1.1 Tổng quan và phạm vi công việc
Chương trình kiểm toán năng lượng đối với các Tổng công ty đóng tàu được thực
hiện trong khuôn khổ dự án Tiết kiệm năng lượng: Khảo sát, xây dựng kế hoạch triển
khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng tổng thể tại nhà máy đóng tàu trong
ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Cơ quan Chủ trì dự án là Tập đoàn công ty
tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin). Cơ quan Chủ quản dự án là Bộ Công thương.

Cơ quan thực hiện kiểm toán là Công ty TNHH Phát triển công nghệ hệ thống.
Trong phạm vi dự án sẽ triển khai thực hiện kiểm toán năng lượng chi tiết cho 2
Tổng công ty đóng tàu là Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng và Tổng công
ty đóng tàu Phà Rừng.
Bản báo cáo này là kết quả của đợt kiểm toán năng lượng chi tiết được tiến hành
tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng trong.
Quá trình kiểm toán năng lượng chi tiết đã xem xét hầu hết các thiết bị tiêu thụ và
sản xuất năng lượng của Tổng công ty, đã chỉ ra các thiết bị, quá trình tiêu thụ năng
lượng cũng như định lượng tiêu thụ năng lượng, đặc tính năng lượng của các thiết bị và
nhà máy. Trên cơ sở đó, đội kiểm toán năng lượng đã xác định và xây dựng 1 danh
sách các dự án tiết kiệm năng lượng, đề xuất để Tổng Công ty lựa chọn thực hiện trong
thời gian tới. Các dự án đã được tính toán, nghiên cứu đảm bảo tính khả thi cả về giải
pháp kỹ thuật và tài chính. Nếu thực hiện các dự án này sẽ mang lại nguồn lợi rất lớn
cho công ty. Một số dự án tiết kiệm năng lượng không đòi hỏi chi phí đầu tư, Tổng
công ty có thể thực hiện ngay. Một số dự án cần chi phí thấp, Tổng công ty có thể tự
đầu tư thực hiện. Và một số dự án còn lại đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
Tuy nhiên kiểm toán năng lượng mới chỉ là một khâu trong toàn bộ qui trình quản
lý năng lượng. Tổng Công ty cần tổ chức một nhóm cán bộ quản lý năng lượng, có am
hiểu về kỹ thuật và năng lượng, để phối hợp với đơn vị dịch vụ tiết kiệm năng lượng
thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng đã chỉ ra. Bên cạnh đó, nhóm cán bộ quản lý
năng lượng của Tổng công ty còn có nhiệm vụ theo dõi và duy trì các hoạt động nâng
cao hiệu quả năng lượng tại Tổng công ty trong tương lai.
Việc triển khai thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng sẽ được ban lãnh đạo
Tổng công ty chỉ đạo thực hiện. Các biện pháp với chi phí thấp và không phải chi phí
luôn luôn do cán bộ công nhân viên của Tổng công ty có thể thực hiện được mà không
cần sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài. Để thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng
lượng có chi phí cao và kỹ thuật phức tạp cần tham khảo các nhà chuyên môn trong
từng lĩnh vực. Trước khi bắt đầu thực hiện bất kỳ giải pháp nào cần phải điều tra rõ
ràng, trong nhiều trường hợp cần xác minh lại các vấn đề đã được kiểm toán đưa ra.
1.2 Công ty kiểm toán và nhóm kiểm toán

Chương trình kiểm toán năng lượng được thực hiện ở: Tổng công ty công nghiệp
tàu thủy Bạch Đằng trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam (VINASHIN).
Sản phẩm chủ yếu là sửa chữa và đóng mới các loại tàu thuỷ và các phương tiện vận tải
biển.
7


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Chương trình kiểm toán năng lượng được thực hiện với thành phần của đội kiểm
toán năng lượng gồm:
Đội kiểm toán:
Phan Thành Trung

Trưởng nhóm kiểm toán-PP Kỹ thuật SYSTECH

Chu Văn Lên

Thành viên nhóm kiểm toán

Trương Sỹ Hùng

Thành viên nhóm kiểm toán

Bùi Quang Vinh

Thành viên nhóm kiểm toán


Mạc Đình Hùng

Thành viên nhóm kiểm toán

Nguyễn Văn Cao

Thành viên nhóm kiểm toán

Trần Xuân Dũng

Thành viên nhóm kiểm toán

Phía Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng:
Lê Quang Vinh

P.Phòng Thiết bị động lực

Cùng các nhân viên phòng Thiết bị động lực
Nhóm kiểm toán năng luợng của dự án đã được phía Tổng công ty công
nghiệp tàu thủy Bạch Đằng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt để thực hiện tốt công việc
của mình. Trong quá trình thực hiện công việc nhóm kiểm toán đã kết hợp chặt chẽ với
phía công ty để thực hiện các công việc theo chương trình đã đề ra.
Nhóm kiểm toán năng lượng chân thành cảm ơn Tổng công ty công nghiệp tàu
thủy Bạch Đằng đặc biệt là ông Phó tổng giám đốc công ty, ông Lê Quang Vinh - Phó
phòng Thiết bị động lực và các phòng ban, các xí nghiệp của Công ty đã tạo mọi điều
kiện để đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ.
1.3 Phương pháp và thiết bị đo
Giải thích sơ lược phương pháp trong khi tiến hành kiểm toán và nội dung của
kiểm toán được trình bày trong Hình 1.3 -1 và Hình 1.3 -2.


8


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

9


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Quy mô chương trình kiểm toán năng lượng
Thoả thuận với nhà máy

Gặp gỡ khách hàng
Trình bày mục đích của kiểm toán và đội kiểm toán

Điều tra cục bộ
tại nhà máy

Thu thập số liệu
Đo đạc

Đánh giá số liệu
Và độ tin cậy

Xem xét vận hành

Của nhà máy
Phạm vi và ràng buộc
của nhà máy
Các giải pháp
Tiết kiệm năng lượng

Đánh giá các biện pháp tiết kiệm năng lượng

Hình 1.3-1: Phương pháp kiểm toán năng lượng

10


Bỏo cỏo Kim toỏn nng lng

Cụng ty úng tu Bch ng

Nội dung chính các chương
Tóm tắt
0




Các kết quả chính
Đề xuất cho các hoạt động tiếp theo

Giới thiệu
1





Tổng quan và phạm vi công việc
Tiếp cận và nội dung một bản kiểm toán năng lượng

Các hoạt động của nhà máy
2




Lịch sử phát triển và tình hình hiện nay
Cơ cấu hoạt động và sản xuất

Mô tả kỹ thuật của các quá trình sản xuất
3

Các dây chuyền sản xuất
Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng


Cung cấp năng lượng và hệ thống nhu cầu
4

Tiêu thụ năng lượng, nước
Thông số và đặc tính nhiên liệu


Phạm vi và hạn chế về tài chính -kỹ thuật

5

Hạn chế về kỹ thuật , môi trường
Các giải pháp và đánh giá về kinh tế


Các biện pháp tiết kiệm năng lượng
6

Nhận biết và trình bày các biện pháp
Các biện pháp kỹ thuật
Đánh giá về kinh tế, năng lượng và sinh thái


Hỡnh 1.3-2: Cu trỳc bỏo cỏo

11


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Danh sách các thiết bị đo có sẵn tại công ty TNHH SYSTECH được trình bày
trong Bảng 1.3 -3. Các thiết bị được sử dụng cho kiểm toán tại Tổng công ty công
nghiệp tàu thủy Bạch Đằng được đánh dấu trong bảng.
TT

Thiết bị
Máy đo cường độ ánh sáng


Kiểu/Hãng

Model

USSR

Sử dụng khi
kiểm toán
v

Kìm đo vạn năng

Kyoritsu

2017

v

Đồng hồ vạn năng

Kyoritsu

1009

v

Thiết bị phân tích nguồn tự ghi

Kyoritsu


KEW6300

v

Canon

A450

v

Máy ảnh kỹ thuật số

Bảng 1.3-3: Danh sách các thiết bị kiểm toán

12


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

2. Tổng quan về nhà máy
2.1 Quá trình phát triển và tình hình hiện nay
Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng là doanh nghiệp nhà nước được
thành lập từ năm 1960, hiện nay là thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy
Việt Nam - VINASHIN.
Sản phẩm chính của Tổng công ty là:



Đóng mới các phương tiện tàu thủy:


Các loại tàu chở hàng khô, tàu chở dầu, tàu chuyên dung, tàu tuần tiễu, tàu
chiến, tàu viễn dương, sà lan vận tải biển viễn dương có trọng tỉa trên 10.000 DWT.

Các loại tàu kéo và tàu dịch vụ kỹ thuật, tàu hút bùn và các loại tàu công trình,
tàu đánh cá 150-300HP

Tàu khách và tàu du lịch cao cấp, cần cẩu nổi có sức cẩu từ 600-1000 tấn, tàu
tuần tra, tàu chiến, du thuyền, tàu bằng chất liệu composite.

Từ năm 2000, công ty đóng tàu Bạch Đằng được dầu tư nâng cấp về cơ sở vật
chất có khả năng đóng mới tàu từ 15.000 tấn đến 30.000 tấn.

Sửa chữa các loại tàu và phương tiện nổi trên ụ nổi đến 10.000 DWT, ở bến đến
30.000 DWT


Chế tạo các loại thiết bị lắp trên tàu và sà lan

Máy kéo neo và neo, các loại xích neo tàu đến cỡ 60mm, hệ thống trục máy
chính, chân vịt có công suất đến 4000HP. Các loại bơm, van, cửa kín nước, máy lái
điện, cần cẩu tàu thủy… Cung cấp các loại phôi đúc, rèn, gia công chế tạo các chi tiết
cơ khí, các kết cấu kim loại


Dịch vụ gia công chế tạo thiết bị cơ khí



Kiểm tra chất lượng thiết bị xích neo và vật liệu đóng tàu bằng máy siêu âm,
phân tích hóa học, kiểm tra kim tương và các tính năng cơ giới của kim loại và chi tiết
máy. Sửa chữa các dịch vụ tàu tại cảng

Có xưởng sản xuất oxygenem, xưởng ngâm tẩm chống mối mọt gỗ, sấy gỗ đảm
bảo chóng cháy theo quy phạm trên tàu biển, sẵn sang cung cấp cho các đơn vị có nhu
cầu. sản xuất kết cấu thép có khối lượng, trọng lượng lớn.
Chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và theo quy phạm và các
công ước hàng hải quốc tế.
Tổng số lao động của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng là 1.700
người với hơn 300 kỹ sư, cử nhân. Giá trị tổng sản lượng năm 2008 của Tổng công ty
đạt 342 tỷ đồng.
2.2 Chế độ vận hành và tình hình sản xuất
Trong năm 2007 Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng đã sản xuất và
sửa chữa được một số lượng tàu lớn. Nguyên liệu tiêu thụ và tổng sản lượng sản phẩm
của Tổng công ty được trình bày trong Bảng 2.2-2 và Bảng 2.2-3.
13


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Đặc tính nhiên liệu:
Loại nhiên liệu

Mục đích sử dụng

Đơn vị tính


Số lượng

Xăng

Chạy xe cẩu, xe con, xe nâng.

Lít

130.224

Dầu nặng

Chạy máy tàu

Lít

297.488

Than

Lò sấy, lò rèn

Kg

157.220

Dầu Diesel

Chạy máy tàu, máy phát


Lít

3.509.120

Gas

Hàn, cắt hơi

Kg

115.667

Oxy

Hàn, cắt hơi

Kg

Ghi chú

Bảng 2.2-1: Đặc tính nhiên liệu sử dụng tại tổng công ty
Tiêu thụ nhiên liệu từng tháng:
Tháng
1

Dầu
Dầu
nặng (lít) Diesel (lít)
29.000


Gas (Kg)

Oxy
(chai)

Xăng
(Lít)

Than
(Kg)

73.208

10.386

4.192

8.820

7.883

23.387

4.575

6.202

11.800

8.112


101.992

8.130

3.989

10.950

20.175

4

20.446

8.166

2.023

12.685

3.710

5

2.985.075

7.260

9.287


10.985

12.925

107.027

15.070

10.986

23.171

7

14.776

6.324

8.283

11.798

18.644

8

19.477

9.668


10.116

9.340

14.689

100.159

16.050

4.690

9.910

6.947

12.304

10.461

15.254

10.490

10.000

26.193

9.721


6.541

10.810

17.178

25.256

9.856

11.650

12.786

2
3

6

9

89.881

89.600

90.100

10
11

12

26.500

4.095

Ghi
chú

14


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Tổng

297.488

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

3.509.120

115.667

74.672

130.224

157.220


Bảng 2.2-2: Lượng nhiên liệu sử dụng tại tổng công ty
Tiêu thụ điện năng trong từng tháng:
Tháng

Công suất min
(kW)

Công suất max
(kW)

Công suất

Sản lượng (kW)

trung bình (kW)

1

7.800

24.200

19.517

605.040

2

3.300


18.000

16.825

471.090

3

7.300

22.100

17.904

555.041

4

8.500

28.700

20.900

626.997

5

6.100


23.600

16.950

525.442

6

8.300

27.800

20.186

605.573

7

7.200

26.500

18.163

563.052

8

8.500


32.500

20.453

643.057

9

8.130

30.100

20.421

612.637

10

8.250

29.400

20.670

640.794

11

8.700


31.000

21.852

655.562

Tổng

82.080

293.900

213.841

6.485.295

Bảng 2.2-3: Điện năng sử dụng tại tổng công ty trong từng tháng
Điện năng tự sản xuất là 600kWh (với 60 giờ chạy máy phát điện Diesel 1000KVA)
Dưới đây là biểu đồ phụ tải - Trạm phân phối 6kV.
P (kW)

15


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

Giờ (h)


Hình 2.2-1: Biểu đồ phụ tải trong ngày của tổng công ty
Theo biểu đồ tiêu thụ phụ tải ta thấy rằng: Thời gian làm việc trong giờ hành chính và
từ ca 1 và ca 2 là thời gian tiêu thụ điện nhiều nhất (Trong khoảng thời gian từ 6h sáng
đến 20h) Đó là khoảng thời gian hoạt động chủ yếu tại tổng công ty. Vào thời gian còn
lại thì lượng điện tiêu thụ chủ yếu là phục vụ chiếu sáng và một số hoạt động như phun
cát, phun bi cần áp suất cao nên làm việc trong thời gian nghỉ của các máy móc khác
Tình hình tiêu thụ điện năng trong 10 tháng năm 2008 của công ty:
Tháng

Tổng

Giờ cao điểm

Giờ trung bình

Giờ thấp điểm

1

589.596

88.320

425.148

76.128

2

445.091


64.800

325.571

54.720

3

681,272

102.720

503.192

75.360

4

581.325

76.800

439.725

64.800

5

571.562


77.760

426.602

67.200

6

585.845

78.720

447.125

60.000

7

668.800

97.920

487.360

83.520
16


Báo cáo Kiểm toán năng lượng


Công ty đóng tàu Bạch Đằng

8

662.519

98.880

479.159

84.480

9

595.119

84.960

451.119

59.040

10

616.703

96.000

442.463


78.240

Bảng 2.2-4: Điện năng ba giá sử dụng tại tổng công ty trong 10 tháng năm 2008
Tiêu thụ khí nén theo thống kê của tổng công ty:
Dây chuyền công
nghệ/máy móc

Công suất
khí nén
trung bình
(m3/h)

Công suất
khí nén
max (m3/h)

Áp suất
(Bar)

Nhiệt độ
(oC)

Tiêu thụ
hàng năm
(m3/h)

Hệ thống làm sạch
và sơn tổng đoạn


1.668

2.430

7

50-110

5.832.000

Máy công cụ: đột
dập, búa, cắt, mài,
dùi…

900

1.230

6

50-110

2.214.000

Lò đốt mạ, lò đốt
uốn nóng, vệ sinh

130

170


4

50-110

397.800

20

100

0.3

50-110

72.000

Vệ sinh thổi bụi, thử
két áp lực

Bảng 2.2-5: Tình hình tiêu thụ khí nén tại tổng công ty
Tổng sản phẩm của công ty năm 2007:

STT

TÊN SẢN PHẨM

I

ĐÓNG MỚI


CÔNG ĐẦU
KỲ

THỰC HIỆN
TRONG KỲ

1

Tàu dầu 13.500T

2

Tàu 22.500T số 1 (Vinalines)

0.99

0.01

3

Tàu 22.500T số 2 (Vinalines)

0.98

0.02

4

Tàu 22.500T số 3 (Vinalines)


0.92

0.08

5

Tàu 22.500T số 4 (Vinalines)

0.92

0.08

17


Báo cáo Kiểm toán năng lượng

Công ty đóng tàu Bạch Đằng

6

Tàu 22.500T số 5 (Vinalines)

0.37

0.57

7


Tàu 22.500T số 6 (Vinalines)

0.37

0.54

8

Tàu 22.500T số 7 (Vinalines)

0.3

0.53

9

Tàu 22.500T số 8 (Vinalines)

0.3

0.45

10

Tàu 22.500T số 1 (Vinashinlines)

0.25

11


Tàu 22.500T số 2 (Vinashinlines)

0.2

12

Tàu 22.500T số 1 (Shinpetrol)

0.23

13

Tàu 22.500T số 2 (Shinpetrol)

0.2

14

Tàu 22.500T số 3 (Shinpetrol)

0.12

15

Tàu 22.500T số 4 (Shinpetrol)

0.12

16


Tàu NOMA số 3

0.99

0.01

17

Tàu container 1.700TEU số 1

0.98

0.01

18

Tàu 6500T số 1 ( CNTT phía Nam )

0.43

0.5

19

Gia công tàu hàng 15.000T

20

Kho nổi FSO5


21

Tàu Etylen 4.300m3 số 1

0.15

22

Tàu Etylen 4.300m3 số 2

0.1

23

Tàu 17.500T số 1

0.14

24

Tàu 17.500T số 2

0.1

25

Tàu 17.500T số 3

0.09


26

Tàu 610 TEU số 1

27

Tàu 610 TEU số 2

28

Tàu dầu-Hoá chất 50.500T số 1

II

SỬA CHỮA

A

Tàu nước ngoài

1

Tàu Alpha

1

2

Tàu Golden Elizabeth


1

0.15

18


×