Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tố tụng dân sự trong giải quyết vụ việc Hôn nhân gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.99 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................3
Gia đình là nền tảng của xã hội. Nhưng để trở thành
nền tảng vững chắc thì phải gìn giữ được hạnh phúc gia
đình. Ngày nay, đời sống của con người ngày càng đầy
đủ về vật chất thì họ có điều kiện quan tâm hơn về đời
sống tinh thần của mình. Vì vậy khi giữa vợ chồng xảy
ra mâu thuẫn không giải quyết được thì họ sẽ tìm đến
cách giải quyết là ly hôn. Tuy nhiên xã hội ngày càng
phát sinh nhiều mối quan hệ tương tự như vợ chồng chỉ
khác là họ không đăng ký kết hôn, không được pháp
luật công nhận. Khi có mẫu thuẫn dẫn đến ly hôn thì
Tòa án phải giải quyết không chỉ là vấn đề tình cảm
giữa hai người mà còn về con chung, cấp dưỡng, tài sản
chung hay nợ chung. Trong bài báo cáo thực tập này sẽ
nói về những vấn đề mà em được biết chính xác và được
cùng Thư ký tòa án làm việc trong thời gian thực tập tại
Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy. ...................................3
Phần I: Giới thiệu về Cơ quan thực tập - Tòa án nhân
dân Cầu Giấy......................................................................4
1


Phần II: NỘI DUNG THỰC TẬP....................................5
1.Các công việc đã thực hiện...........................................................................................5
2.Công tác giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đình sơ thẩm qua các năm gần đây theo
báo cáo hàng năm của TAND Cầu Giấy..........................................................................6
3.Về thực tiễn áp dụng pháp luật Tố tụng dân sự và Hôn nhân gia đình.........................7
3.1.Về thẩm quyền của TAND cấp huyện trong việc giải quyết vụ việc hôn Nhân gia
đình..............................................................................................................................7
3.2.Về trình tự, thủ tục tố tụng dân sự trong việc giải quyết vụ việc HN&GĐ...........8


3.3.Một số khó khăn trong việc giải quyết vụ việc HN&GĐ....................................10
4.Những kiến nghị..........................................................................................................17

KẾT LUẬN.......................................................................19
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG
DẪN...................................................................................20

2


LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là nền tảng của xã hội. Nhưng để trở thành nền tảng vững chắc thì
phải gìn giữ được hạnh phúc gia đình. Ngày nay, đời sống của con người
ngày càng đầy đủ về vật chất thì họ có điều kiện quan tâm hơn về đời
sống tinh thần của mình. Vì vậy khi giữa vợ chồng xảy ra mâu thuẫn
không giải quyết được thì họ sẽ tìm đến cách giải quyết là ly hôn. Tuy
nhiên xã hội ngày càng phát sinh nhiều mối quan hệ tương tự như vợ
chồng chỉ khác là họ không đăng ký kết hôn, không được pháp luật công
nhận. Khi có mẫu thuẫn dẫn đến ly hôn thì Tòa án phải giải quyết không
chỉ là vấn đề tình cảm giữa hai người mà còn về con chung, cấp dưỡng,
tài sản chung hay nợ chung. Trong bài báo cáo thực tập này sẽ nói về
những vấn đề mà em được biết chính xác và được cùng Thư ký tòa án
làm việc trong thời gian thực tập tại Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy.

3


Phn I: Gii thiu v C quan thc tp - Tũa ỏn nhõn dõn Cu Giy
Tũa ỏn nhõn dõn qun Cu Giy l tũa ỏn cp huyn, l mt trong
nhng cp xột x trong h thng xột x ca Vit Nam, thc hin quyn t

phỏp.
Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy đợc thành lập năm 1997 trên cơ sở
nghị định số 74/CP ngày 22/11/1996 của Thủ tớng Chính phủ và quyết định
số 1085/QĐ-QLTA ngày 25/12/1996 của Bộ trởng Bộ T pháp
Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy đợc thành lập với chức năng nhiệm vụ
chính là xét xử, giải quyết các loại án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình,
hành chính, kinh doanh thơng mại, lao động và công tác thi hành án hình sự.
Ngy 04 thỏng 10 nm 2002, y ban thng v Quc hi ra Ngh
quyt s 132/2002/NQ- UBTVQH11 ban hnh Quy ch phi hp gia
TAND ti cao v Hi ng nhõn dõn a phng trong vic qun lý cỏc
TAND a phng v t chc. Theo ú, Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn cỏc
TAND qun Cu Giy c TAND ti cao phi hp vi Hi ng nhõn dõn
thnh ph H Ni b nhim, min nhim, cỏch chc, iu ng. S lng
hi thm nhõn dõn v quy hoch cỏn b i vi TAND qun c quy nh
c th.
Theo iu 32 Lut t chc Tũa ỏn nhõn dõn nm 2002 quy
nh Tũa ỏn nhõn dõn cp huyn gm cú: Chỏnh ỏn; Mt hoc hai phú
chỏnh ỏn; Cỏc Thm phỏn v th ký Tũa ỏn. C cu t chc ca TAND Cu
Giy cng theo nh lut nh gm cú: 13 thm phỏn, 09 th ký. Trong ú
Chỏnh ỏn l thm phỏn Trn Th Phng Hin; cỏc phú chỏnh ỏn l thm
phỏn V Xuõn Long, thm phỏn Nguyn Mnh Hi v thm phỏn T Th
Thu Hng. Thng thỡ mi thm phỏn s cú mt th ký tr giỳp.

4


Phần II: NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Các công việc đã thực hiện
- Nghiên cứu nội dung và các văn bản tố tụng có trong hồ sơ các vụ án:
Tranh chấp hợp đồng tín dụng; Tranh chấp hợp đồng cung ứng dịch vự;

Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; Đơn phương ly hôn; Yêu cầu công
nhận thuận tình ly hôn; Yêu cầu không công nhận là vợ chồng; Trộm cắp tài
sản; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Mua bán trái phép chất ma túy; Đơn phươ
chấm dứt hợp đồng lao động, Kiện đòi tài sản.
+ Nghiên cứu về nội dung vụ việc cụ thể: Nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ
kèm theo có trong hồ sơ của các vụ việc: Đơn phương ly hôn; Yêu cầu công
nhận thuận tình ly hôn; Yêu cầu công nhận không phải là vợ chồng; Yêu cầu
hủy kết hôn trái pháp luật. Kèm theo đó là các yêu cầu giải quyết về tình
cảm, con chung, tài sản và nợ chung.
+ Tìm hiểu về các văn bản theo thủ tục tố tụng trong việc thụ lý giải quyết
vụ án Hôn nhân và gia đình: Các quyết định phân công thẩm phán, thư ký
tòa án giải quyết vụ án; Thông báo thụ lý vụ án và các biên bản giao thông
báo cho thụ lý vụ án cho các đương sự; Thông báo nộp tạm ứng án phí, lệ
phí; Giấy triệu tập đương sự để lấy lời khai; Bản tự khai hoặc biên bản lấy
lời khai của đương sự; Thông báo về phiên hòa giải và biên bản giao thông
báo về phiên hòa giải cho các đương sự; Biên bản phiên hòa giải (ghi lại
diễn biến phiên tòa); Biên bản hòa giải (ghi nhận kết qết quả của phiên hòa
giải); Quyết định đưa vụ án ra xét xử và các biên bản giáo quyết định đưa vụ
án ra xét xử cho Viện kiểm sát và các đương sự; Biên bản phiên tòa; Biên
bản nghị án; Quyết định công nhận thuận tình ly hôn; Quyết công nhận sự
thỏa thuận của các đương sự; Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết
vụ án; bản án và các biên bản giao quyết định , bản án cho Viện kiểm sát và
các đương sự. Ngoài ra, tùy thuộc vào mỗi vụ việc thì có thêm các giấy tờ:
Kết quả thẩm định tài sản; Đơn xin rút yêu cầu của nguyên đơn.
5


- Sp xp v hon thin h s theo trỡnh t t tng v trỡnh t thi gian
- Son tho 1 s vn bn: Quyt nh phõn cụng Thm phỏn, Th ký,
Hi thm nhõn dõn; Thụng bỏo th lý v ỏn; Thụng bỏo np tm ng

ỏn phớ, l phớ; Biờn bn phiờn hũa gii v Biờn bn phiờn tũa (da trờn
bn vit tay ca th ký); Biờn bn ly li khai ca ng s.
- Tng t giy triu tp, biờn bn giao, Thụng bỏo kt qu xột x phiờn
tũa cho Vin kim sỏt v cỏc ng s.
-

Xem xột x mt s phiờn tũa v: Ly hụn, Cp ti sn, Trm cp ti sn.
Mua bỏn trỏi phộp cht ma tỳy, Mụi gii mi dõm, Lm bng gi,

- H tr ly li khai ca ng s
* Kt qu thu hoch sau quỏ trỡnh thc tp:
- Nm c trỡnh t,th tc khi xột x mt phiờn tũa s thm
- Nm rừ c tỡnh t, th tc gii quyt v vic v hụn nhõn v gia ỡnh
- Bit cỏch son tho cỏc ni dung ca vn bn t tng trong vic gii quyt
v vic v hụn nhõn v gia ỡnh
- Bit cỏch sp xp v hon thin h s ca mi v vic
- Tng cng kh nng giao tip v k nng sng khi trc tip lm vic, trao
i, tng t cỏc thụng bỏo, giy triu cho cỏc ng s

2. Cụng tỏc gii quyt cỏc v vic hụn nhõn gia ỡnh s thm qua
cỏc nm gn õy theo bỏo cỏo hng nm ca TAND Cu Giy

Năm 2010, đã thụ lý và giải quyết 268/273 vụ án hôn nhân gia đình sơ
thẩm, đạt tỷ lệ giải quyết 98,17%, vợt chỉ tiêu thi đua 12,17%.
Năm 2011, đã thụ lý và giải quyết 313/317 vụ án hôn nhân gia đình sơ
thẩm, đạt tỷ lệ giải quyết 98,73%.

6



Năm 2012, đã thụ lý và giải quyết 349/353 vụ án hôn nhân gia đình sơ
thẩm, đạt tỷ lệ giải quyết 98,86%, vợt chỉ tiêu thi đua 8,86%.
Nm 2013, Thụ lý và giải quyết 406/427, đạt tỷ lệ giải quyết 95,1% vợt
chỉ tiêu thi đua 3,1%; Thực hiện 100% các ủy thác t pháp; Hòa giải thành
222/406 vụ đạt tỷ lệ 54,6%.
Nm 2014, thụ lý và giải quyết 428/437 vụ , trong đó có 09 vụ kháng cáo
và 02 vụ kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, kết quả xét xử: sửa án 01
vụ, có 0,5 vụ bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm. Cha kết quả 9 vụ
Nm 2015 thụ lý và giải quyết 463/480 vụ, đạt tỷ lệ 97%. Trong đó có 08
vụ kháng cáo và 0 vụ kháng nghị, kết quả xét xử phúc thẩm: y án 02 vụ, có
01 vụ bị hủy (cấp sơ thẩm xác định không có lỗi, lãnh đạo TAND Thành phố
Hà Nội xác định có lỗi). Cha kết quả 05 vụ.

3. V thc tin ỏp dng phỏp lut T tng dõn s v Hụn nhõn gia
ỡnh
3.1. V thm quyn ca TAND cp huyn trong vic gii quyt
v vic hụn Nhõn gia ỡnh
Thm quyn ca Tũa ỏn trong vic gii quyt cỏc tranh chp v
HN&G l quyn xem xột gii quyt cỏc tranh chp v quyn hn ra
cỏc
quyt nh khi xem xột gii quyt cỏc tranh chp ú theo th tc
TTDS ca Tũa ỏn. Hay núi cỏch khỏc ú l quyn xem xột v ra quyt
nh trong phm vi nhim v v quyn hn ca mỡnh theo Lut nh.
Thm quyn gii quyt v vic HN&G ca Tũa ỏn do B lut t
tng dõn s quy nh
V nguyờn tc, cỏc tranh chp phỏt sinh t cỏc quan h phỏp
lut HN&G do Lut HN&G iu chnh u thuc thm quyn dõn
s ca Tũa ỏn. Theo iu 27 BLTTDS hin hnh quy nh nhng
7



tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết vụ án khi có đơn khởi kiện
thuộc lĩnh vực HN&GĐ gồm:
- Ly hôn, tranh chấp về con nuôi, chia tài sản khi ly hôn.
- Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
- Tranh chấp về thay đổi ngƣời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha,
mẹ.
-Tranh chấp xác định cha mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ
- Tranhchấp về cấp dưỡng.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết đối với các tranh chấp về nghĩa vụ
cấp dưỡng giữa cha mẹ và con; giữa anh chị em với nhau; giữa ông bà
nội, ngoại và cháu; giữa vợ và chồng khi ly hôn mà các bên không
thỏa thuận được.
- Các tranh chấp khác về HN&GĐ mà pháp luật có quy định.
Với cương vị là Tòa án nhân dân cấp huyện thì TAND Cầu Giấy đã
tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thẩm quyền. Không có vi
phạm về thẩm quyền trong việc xét xử vụ việc HN&GĐ

3.2. Về trình tự, thủ tục tố tụng dân sự trong việc giải quyết vụ
việc HN&GĐ
Về cơ bản, trình tự và các thủ tục tố tụng đều được Tòa án Cầu Giấy
thực hiện đúng theo luật định tuy nhiên còn một số nhược điểm sau:
- Về việc tống đạt các thông báo, quyết định hay bản án cho các đương
sự vắng mặt tại phiên tòa thì người tống đạt còn chủ quan, không lấy
chữ ký của đương sự khi đã nhận các văn bản trên. Về hậu quả hiện
tại thì chưa có nhưng có thể sẽ phát sinh sự chối nhận của đương sự

8



hay tòa án có thể bị tố cáo rằng không làm đúng nhiệm vụ của mình
bất cứ lúc nào.
- Về việc tống đạt các quyết định, bản án của tòa còn chậm trễ.
Theo bộ luật TTDS hiện hành:
Điều 187. Ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
1. Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà
không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó thì Thẩm
phán chủ trì phiên hoà giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án Toà
án phân công ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương
sự.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công
nhận sự thoả thuận của các đương sự, Toà án phải gửi quyết định đó
cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
Điều 194. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự có thẩm quyền
ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đó.
2. Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm
đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Toà án phải gửi quyết định
đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
Điều 358. Kháng cáo, kháng nghị
1. Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày Toà án ra quyết định quy
định tại Điều 354 và Điều 355 của Bộ luật này, đương sự, người đại
diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo quyết định đó; trường hợp
đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không có mặt tại phiên
họp xét đơn yêu cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận
được quyết định đó. Đơn kháng cáo phải nêu rõ lý do và yêu cầu
kháng cáo.
Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan

9


làm cho đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không thể kháng
cáo trong thời hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả kháng
hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn kháng cáo.
Về thời hạn giao các quyết định, bản án cho các đương sự được quy
định tại các điều trên nhưng thường các đương sự vắng mặt tại phiên
tòa sẽ nhận được khi gần hết hạn kháng cáo. Điều này sẽ làm thiệt thòi
về quyền kháng cáo của đương sự, họ có thể không có đủ thời gian để
xem xét và hiểu nội dung quyết định, bản án để đưa ra yêu cầu kháng
cáo kịp thời.
- Một số các văn bản tố tụng bị nhầm lẫn trong các bộ hồ sơ. Một số
văn bản như Quyết định phân công thẩm phán, thư ký; Thông báo thụ
lý vụ án còn bị nhầm tên hoặc sai tên các đương sự. Đây là một lỗi
thường mắc khi thư ký là người soạn thảo các văn bản này để Chánh
án, Thẩm phán ký. Tuy nhiên Chánh án và Thẩm phán cũng không
phát hiện được sai xót đó mà đã ký vào các văn bản trên. Dẫn đến việc
bị thanh tra và cấp trên khiển trách và mất thời gian sửa chữa hoàn
thiện hồ sơ. Đây là một sai lầm không đáng có.

3.3. Một số khó khăn trong việc giải quyết vụ việc HN&GĐ
a. Đương sự thiếu hiểu biết về pháp luật và sự bất hợp tác của đương sự
Mặc dù ngày nay pháp luật được phổ biến rộng dãi và công khai trên
các phương tiện thông tin đại chúng nhưng vẫn chưa được nhiều người
dân quan tâm trừ khi là họ lâm vào tình cảnh nào đó thì họ chỉ tìm hiểu
về những quy định pháp luật có liên quan đến vụ việc cụ thể. Tuy nhiên
họ vẫn chưa hiểu đúng và đầy đủ từng điều luật cụ thể. Ngoài ra việc bất
hợp tác trong khi các đương sự hòa giải với nhau hay trong quá trình lấy
10



lời khai do thư ký, thẩm phán đảm nhiệm thì thường xảy ra nhất trong vụ
án đơn phương ly hôn.
Ví dụ 1 vụ án cụ thể: Anh H xin ly hôn chị T với lý do là bất đồng
quan điểm sống, không thể chung sống hòa hợp. Tuy nhiên chị T không
muốn ly hôn mà vẫn muốn giữ mối quan hệ vợ chồng này. Vụ án có yêu
cầu về việc chia tài sản chung là 1 căn nhà chung cư và bộ sập gỗ quý.
Với yêu cầu này thì phải thẩm định giá tài sản. Được biết rằng TAND
Cầu Giấy đã theo vụ án này hơn 1 năm mà chưa giải quyết được lý do là
chị T không đồng ý với kết quả thẩm định giá tài sản mà phía anh H đã
yêu cầu Tòa án thẩm định. Lý do nữa là khi Tòa có thông báo về việc nộp
tạm ứng án phí, lệ phí cho anh H thì chị T cũng biết được số tiền tạm ứng
đó. Chị T đã đến tòa yêu cầu thẩm định lại số tài sản chung này nhưng
không chịu nộp tiền chi phí thẩm định theo luật định. Chị T cố tình không
hiểu luật, chị cho rằng chị là người có quyền yêu cầu và Tòa án phải là
người chi trả cho yêu cầu đó của chị mặc dù đã được thẩm phán giải
thích rõ về quy định “Ai có yêu cầu thì người đó phải trả phí“ , chị T
khăng khăng đòi chỉ trả 200.000 đồng bằng với tiền tạm ứng án phí
trong khi chi phí thẩm định tài sản là 2.000.000 đồng. Thư ký và thẩm
phán đã nghi ngờ rằng chị T làm vậy để kéo dài thời gian giải quyết vụ
án để vụ án bị hủy. Hơn nữa trong buổi lấy lời khai hôm đó , lời khai của
chị T được thư ký ghi chép lại đúng theo lời chị T khai nhưng biên bản
này chị T không chịu ký. Vì vụ án bị lặp đi lặp lại như vậy trong thời gian
dài nên Tòa án có khuyên anh H là nộp tiền thẩm định tài sản cho yêu
cầu chị T để vụ việc được giải quyết nhanh chóng và đã được anh T đồng
ý. Tuy nhiên chị vẫn không đồng ý với kết quả thẩm định này và chị tự
đưa ra giá trị của số tài sản đó. Hiện vụ án này vẫn đang trong quá trình
giải quyết .


11


Thêm một ví dụ do lỗi của đương sự: Chị N có đơn xin ly hôn với anh
C do bất đồng quan điểm sống và anh C là người nghiện cờ bạc. Vụ án
được tiến hành hòa giải sau 2 lần hoãn do đương sự vắng mặt nhưng kết
quả là hòa giải không thành. Khi vụ án được đưa ra xét xử thì anh có làm
đơn cam đoan rằng sẽ không đánh bạc và hứa sẽ chăm lo cho gia đình và
trong thời gian này anh C bị suy thận. Chị N đồng ý cho anh C cơ hội sửa
sai và làm đơn yêu cầu tạm đình chỉ giải quyết vụ án, sự việc này bị lặp
đi lặp lại do anh C không giữ lời hứa và phiên tòa bị hoãn 2 lần do sự
vắng mặt các đương sự. Sau hơn 1 năm theo vụ án thì kết quả là vụ án bị
đình chỉ giải quyết. Rồi sau đó chị N lại có đơn xin ly hôn anh C. Tuy
đây không phải là một vụ án phức tạp nhưng đã mất nhiều thời gian và
công sức của Thư ký và Thẩm phán.
Đối với các vụ việc trên thì thực sự làm khó Tòa án mà Tòa án không
có quyền từ chối giải quyết vụ án khi có yêu cầu giải quyết trong thẩm
quyền của mình. Vì vậy pháp luật nên có quy định về việc các trường hợp
Tòa án có quyền không chấp nhận thụ lý.
b. Không xác định được quan hệ tranh chấp
Theo Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định :
“Điều 27. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy định.”
12



Điều trên có quy định rằng “Tòa án giải quyết các tranh chấp khác
về hôn nhân và gia đình”. Và các tranh chấp khác ở đây có nghĩa rất
rộng. Có một vụ việc đã được TAND Cầu Giấy giải quyết, cụ thể như
sau:
Anh A yêu cầu Tòa án không công nhận vợ chồng giữa anh và chị B
và không có yêu cầu giải quyết về tình cảm, con chung, tài sản chung và
nợ chung, thêm nữa, chị B đã đồng ý với toàn bộ yêu cầu của anh trong
đó bao gồm cả việc nộp án phí, lệ phí. Thư ký Tòa có nhận định rằng
đây là yêu cầu thuận tình ly hôn. Nhưng thực tế 2 người này không phải
là vợ chồng, mà đã không phải vợ chồng thì sẽ không có ly hôn. Cuối
cùng vụ án này đã được giải quyết với việc xác định tranh chấp này có
bản chất là ly hôn và Tòa đã ra một bản án rằng 2 người này không
phải là vợ chồng và không giải quyết về tài sản chung, cong chung và nợ
chung.
Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là mục đích của nguyên đơn khi đưa ra
yêu cầu này là gì? Và việc xếp dạng tranh chấp này vào dạng đơn
phương ly hôn hay vào loại công nhận thuận tình ly hôn thì kết quả của
phiên xét xử hay những công việc có thể phải giải quyết sau khi xét xử
có khác gì nhau không?
c. Khó khăn về việc giải quyết tài sản chung
Theo quy định tại Điều 92 Bộ BLTTDS thì Tòa án chỉ ra quyết định định
giá trong các trường hợp:
-

Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.

-


Các đương sự thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định giá
theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước.

Vậy Trường hợp các đương sự không thỏa thuận được với nhau về giá
nhưng không yêu cầu định giá. Việc không định giá tài sản sẽ không có căn
cứ để giải quyết việc tranh chấp tài sản. Trong trường hợp này, Tòa án có tự
13


ra quyết định định giá tài sản không và nếu có thì ai là người phải chịu chi
phí định giá tài sản?
Việc định giá tài sản trong các vụ án có tranh chấp tài sản đã được hướng
dẫn tại điểm 7 Mục IV Nghị quyết số 04/2005NQ-HĐTP ngày 17/9/2005
của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Theo đó, tại tiểu mục 7.1
đã hướng dẫn "Tòa án ra quyết định định giá tài sản đang tranh chấp trong
các trường hợp sau:
-

Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự vì lý do các bên không
thỏa thuận được về giá của tài sản đang tranh chấp;

-

Các bên đương sự thỏa thuận về giá của tài sản đang tranh chấp,
nhưng có căn cứ rõ ràng chứng minh rằng mức giá mà các bên đương
sự thỏa thuận thấp hơn giá thị trường tại địa phương nơi có tài sản
tranh chấp hoặc thấp hơn khung giá do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định đối với tài sản cùng loại, nhằm mục đích trốn thuế
hoặc giảm mức đóng án phí (trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước).


-

Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp giám đốc thẩm,
tái thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại thì việc định giá tài
sản lại chỉ được thực hiện khi một hoặc các bên đương sự có yêu cầu.
Việc định giá tài sản lại được thực hiện theo thủ tục chung.”

Như vậy, một trong những căn cứ quan trọng, mang tính bắt buộc để Tòa
án ra quyết định định giá tài sản đang tranh chấp là yêu cầu của một bên
hoặc các bên đương sự. Khi không có căn cứ này, trong mọi trường hợp, Tòa
án không được tự mình ra quyết định định giá tài sản.
Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao chưa có hướng dẫn về trường hợp
các bên đương sự không thỏa thuận được với nhau về giá, cũng không yêu
cầu Tòa án định giá thì giải quyết như thế nào. Nếu các đương sự không thỏa
14


thuận được về giá tài sản đang tranh chấp và cũng không yêu cầu Tòa án
định giá tài sản thì về nguyên tắc, Tòa án không được tự ra quyết định định
giá tài sản. Trong trường hợp này, Tòa án cần giải thích cho các đương sự
quy định của pháp luật về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ mà trong đó chứng
cứ về giá của tài sản đang có tranh chấp là rất quan trọng để giải quyết vụ
án. Nếu không có chứng cứ về định giá tài sản thì Tòa án không thể giải
quyết về vấn đề tranh chấp tài sản của vụ án mà chỉ giải quyết được các yêu
cầu khác. Trường hợp sau khi đã giải thích cho các đương sự rõ về một số
quy định của pháp luật dân sự mà các đương sự vẫn không thỏa thuận được
về giá, không yêu cầu Tòa án định giá tài sản đang tranh chấp thì Tòa án
không giải quyết vì coi như họ không còn yêu cầu này. Tòa án chỉ giải quyết
khi có yêu cầu bằng một vụ kiện khác

Trong 1 vụ việc cụ thể khác: Trong quá trình giải quyết vụ án, cả nguyên
đơn và bị đơn đều chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung.
Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm một trong hai bên lại có yêu cầu giải quyết
về tài sản. Trong vụ án này, Tòa án giải quyết ba mối quan hệ là quan hệ hôn
nhân, con cái và tài sản. Tùy theo yêu cầu khởi kiện của đương sự, có thể
Tòa án chỉ giải quyết một, hai mối quan hệ này hoặc phải giải quyết cả ba
mối quan hệ. Về nguyên tắc thì Tòa án không được giải quyết vượt quá yêu
cầu của đương sự hay không được giải quyết các mối quan hệ mà đương sự
không yêu cầu, ngược lại khi đương sự có yêu cầu mà yêu cầu đó thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Tòa án phải giải quyết.
Trường hợp nêu trên, tuy cả nguyên đơn và bị đơn chỉ yêu cầu giải quyết
về quan hệ hôn nhân và con chung nhưng tại phiên tòa sơ thẩm, một trong
hai bên lại có yêu cầu giải quyết về tài sản (tức là đương sự đã bổ sung yêu
cầu khởi kiện mà yêu cầu này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án) do
đó Tòa án phải hoãn phiên tòa để giải quyết yêu cầu này theo thủ tục chung
(kê khai tài sản, định giá tài sản, hòa giải về tài sản…) và đó cũng là căn cứ
15


để Tòa án giải quyết trong cùng một vụ án ly hôn. Nếu Tòa án tách quan hệ
tài sản để giải quyết thành một vụ án khác vì lý do trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử các đương sự không có yêu cầu giải quyết là bỏ sót yêu cầu của
đương sự và gây thêm phức tạp cho việc giải quyết mâu thuẫn trong hôn
nhân, đồng thời Tòa án lại phải thụ lý, giải quyết thêm một vụ án về tranh
chấp tài sản sau ly hôn.
d. Tòa án chưa chặt chẽ trong việc giải quyết vụ án
Về Thủ thục hòa giải. Hòa giải trong vụ việc hôn nhân gia đình là
việc làm thuyết phục các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình đồng ý
chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa, giải quyết các tranh
chấp, bất đồng giữa các bên bằng thương lượng với nhau. Hòa giải có

thể giúp cho vợ chồng đoàn tụ, khôi phục, hàn gắn tình cảm vợ chồng,
hạn chế tình trạng bạo lực gia đình. Thẩm phán là bên thứ ba đóng vai
trò trung gian, hoàn toàn độc lập với hai bên, không có quyền áp đặt,
thiên vị; giúp hai bên ngồi lại với nhau và tìm cách đưa các bên tới
những điểm mà họ có thể thỏa thuận được. Hòa giải có ý nghĩa quan
trọng, giúp các bên hiểu biết, tôn trọng nhau hơn, giữ gìn uy tín, danh dự
của nhau, chấm dứt tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn hoặc không vượt
qua giới hạn của sự nghiêm trọng. Chính vì vai trò này nên trong quy
định pháp luật về dân sự, hôn nhân gia đình đều đặt ra vấn đề hòa giải
trong giải quyết các tranh chấp.
Điều 86 Luật Hôn nhân & Gia đình quy định: "Nhà nước và xã hội
khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc
hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ
sở”. Theo Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân sự và Điều 88 Luật Hôn nhân &
Gia đình, đối với vụ án về hôn nhân và gia đình, hòa giải về quan hệ hôn
nhân là thủ tục bắt buộc (trừ những trường hợp không tiến hành hòa giải
được theo Điều 182 Bộ luật Tố tụng dân sự).
16


Thực tế tại TAND CẦu Giấy, các phiên hòa giải về HN&GĐ được tiến
hành khi gần đến hạn phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Điều này
khiến cho các bên đương sự không có nhiều cơ hội để có thể thương
lượng, thỏa thuận với nhau. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra
việc vụ án bị kéo dài, mất thời gian và công sức. Vì vậy đòi hỏi Thẩm
phán chú trọng hơn đối với việc hòa giải hôn nhân và gia đình, phát huy
năng lực, trách nhiệm nhiều hơn.
Về việc mở phiên tòa xét xử. Thực tế thì việc đương sự vắng mặt có lý do
chính đáng và có đơn xin hoãn phiên tòa thì phiên tòa hay đối với trường
hợp mà nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu hoặc có đơn yêu cầu tạm đình chỉ

gải quyết vụ án thì phiên tòa sẽ không được mở để ra quyết định hoãn
phiên tòa hay quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ nhưng vẫn có các văn bản
để hợp pháp hóa về mặt thủ tục trong hồ sơ. Điều này có vi phạm về
nguyên tắc phiên tòa được xét xư công khai. Tuy nhiên nếu giữa nguyên
đơn tự thỏa thuận được với nhau mà không phải là trong bất cứ phiên hòa
giải nào do tòa án tổ chức thì đây cũng là một cách giải quyết nhanh
chóng. Tuy nhiên sẽ có thể phát sinh rắc rối nếu có yêu cầu phản tố hoặc
yêu cầu độc lập từ các đương sự khác không phải là nguyên đơn. Vậy nên
Hội đồng xét xử phải luôn cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn lối đi tắt này.
4. Những kiến nghị
Để nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia
đình theo thủ tục sơ thẩm và phúc thẩm, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, Tòa
Dân sự xin kiến nghị một số giải pháp chủ yếu như sau:
- Về chuyên môn nghiệp vụ:
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi giải quyết các
loại vụ án nói chung, trong đó có các vụ việc hôn nhân và gia đình. Kịp thời
hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, để tháo gỡ các vướng mắc trong
thực tiễn xét xử, giải quyết các vụ việc dân sự. Tăng cường hơn nữa công tác
17


tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật mới có liên quan đến công tác xét
xử án dân sự, hôn nhân và gia đình. Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo và
đào tạo lại đối với Thẩm phán, cán bộ Tòa án các cấp để nâng cao khả năng
hoàn thành nhiệm vụ.
Về luật tố tụng dân sự thì nên có các trường hợp hạn chế giải quyết đối
với vụ án có tính chất cố ý kéo dài, gây khó giải quyết đối với tòa án. Thêm
vào đó là Thẩm phán phải khôn khéo giải quyết đối với các trường hợp như
vậy và thể hiện được quyền uy của mình là người cầm cân nảy mực.
Luật hôn nhân gai đình cần phải có chế tài răn đe nghiêm khắc đối với

hành vi ngoại tình, bạo lực gia đình để giảm thiểu được các vụ ly hôn.
Thẩm phán cần phải chú trọng hơn đối với việc hòa gải trước khi xét xử,
trau dồi kỹ năng hòa giải của mình để có thể hòa giải được càng nhiều yêu
cầu của đương sự càng tốt. Tránh được các thủ tục phức tạp sau đó, tiết kiệm
được thời gian, công sức và tiền của.
- Về tổ chức, quản lý: bổ sung kịp thời số cán bộ, Thẩm phán còn thiếu cho
các đơn vị trong toàn ngành, tránh hiện tượng quá tải trong công việc như
hiện nay. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị; Tăng cường
tinh thần trách nhiệm của từng cán bộ, Thẩm phán trong công tác. Nâng cao
kỷ luật công vụ.Đặc biệt là cần có nhân lực chuyên môn chuyên trách về giải
quyết vấn đề tài sản chung để cùng giải quyết với thẩm phán và thư ký về
vấn đề tài sản phức tạp này
- Về bảo đảm cơ sở vật chất và quan tâm hơn nữa về chế độ, chính sách cho
cán bộ làm công tác Tòa án, trong đó cần đảm bảo trang thiết bị, máy móc
phục vụ cho cán bộ, Thẩm phán làm việc; kịp thời sửa chữa, thay mới các
thiết bị đã hư hỏng hoặc quá lạc hậu. Quan tâm hơn nữa về chế độ, chính
sách đối với cán bộ, Thẩm phán trong toàn ngành. Đây là yếu tố thúc đẩy
hiệu quả làm việc và sự tâm huyết của mỗi cán bộ đối với công việc.

18


KẾT LUẬN
Những nội dung của bài báo cáo trên là thực tiễn của việc áp dụng
pháp luật trong giải quyết một số vụ việc Hôn nhân gia đình của TAND
quận Cầu Giấy . Trong khoảng thời gian gần 20 ngày thực tập tại TAND
Cầu giấy em chưa có cơ hội để có thể tiếp xúc được với tất cả vụ việc về
Hôn nhân gia đình và chưa thể được làm việc với đương sự xuyên suốt
một vụ án nên báo cáo này chưa nói lên được hết các vấn đề mà Luật
hôn nhân và gia đình điều chỉnh. Tuy nhiên bài báo cáo cũng đặt ra một

số vướng mắc mà luật chưa điều chỉnh và chưa được pháp luật chú trọng
nhiều.

19


Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Chứ ký giảng viên hướng dẫn

20




×