Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHUYÊN đề bài tập PHƯƠNG TRÌNH bất PHƯƠNG TRÌNH và hệ PHƯƠNG TRÌNH có lời GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.99 KB, 19 trang )

PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
Nguyễn Trường Sơn – THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình.

 3  x  y  1  x3  2 y 2  9 x  5

Câu 1. Giải hệ phương trình sau: 
3
3
2
2

 x  y  12 x  3 y  3 y  6 x  7

x  3
Lời giải. Điều kiện: 
 y  1
Phương trình thứ 2 tương đương với ( x  2)3  ( y  1)3  y  x  1 (3)
Thay (3) vào phương trình thứ nhất ta được:
3  x  x  2  x3  2 x2  5x  3 điều kiện 2  x  3

 3  x  x  2  x3  2 x 2  5 x  3  3  x  x  2  3  x 3  2 x 2  5 x  6


2( (3  x)( x  2)  2)
3 x  x  2 3

 x3  2 x 2  5 x  6



2( x 2  x  2)


 ( x  1)( x  2)( x  3)
( 3  x  x  2  3)( (3  x)( x  2)  2)



2( x 2  x  2)
 ( x 2  x  2)( x  3)
( 3  x  x  2  3)( (3  x)( x  2)  2)

 ( x 2  x  2)(

2
 ( x  3))  0
( 3  x  x  2  3)( (3  x)( x  2)  2)

Do điều kiện 2  x  3 nên

2
 ( x  3)  0
( 3  x  x  2  3)( (3  x)( x  2)  2)

Suy ra x2  x  2  0  x  1; x  2 thoả mãn điều kiện.
Khi x  1  y  0 TMĐK
Khi x  2  y  3 TMĐK
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm (-1;0), (2;3)
2 x 2  y 2  2  x  1 x 2  2 x  3  4 x  2 y  1

Câu 2. Giải hệ phương trình 
 x, y 
2

xy

2

y

1
x

2

x





Lời giải. Từ phương trình thứ hai của hệ ta có: y  1  x 2  2  x




Thay vào phương trình thứ nhất ta được:  x  1 1 


 x  1

2

 2    x 1 




x

2

 2


2

t
f  t   t 1  t 2  2   f '  t   1  t 2  2 
 0, t


t2  2
1
 1 
Cho ta x  1   x  x    y  0 . Nghiệm của hệ :  x; y     ;0 
2
 2 

Câu 3. Giải hệ phương trình
2
2
2

 xy ( x  1  1)  3 y  9  3 y


2
3

( xy  x) x  1  2  2 x  xy  34  34 x  2 xy  10 x  x

(x,y 

)

x
x

(1)
 x  log 2 x  log 2  2  y.2 
( x, y  )
Câu 4. Giải hệ phương trình 
2
2log
x

6log
y

1

x
log
x


3
y

3

0
(2)



2
2
2

Lời giải. Điều kiện: x  0; y  1 .

(1)  log 2 x  log 2  y  1  x  y  1  y  x  1
Thay y  x  1 vào phương trình (2) ta được phương trình:
2log 22 x  6log 2 x  x log 2 x  3x  0

log x  3  0
  log 2 x  3 2log 2 x  x   0   2
 2log 2 x  x  0
(3)  x  8  y  7 (t/m đk).
- Xét hàm số f ( x)  2log 2 x  x với x  0 .

(3)
(4)

2  x ln 2

2
, f '( x)  0  x 
.
x ln 2
ln 2
Bảng biến thiên

Ta có f '( x) 

x

0
+

x0

-

f(x)
x

Theo BBT, pt f ( x)  0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên (0; ) , có f (2)  f (4)  0
Do đó, phương trình (4) có hai nghiệm x  2; x  4  y  1; y  3 (t/m đk).
Vậy: Hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2;1), (4;3), (8;7).
Câu 5. Giải phương trình

( x  2)






2 x  3  2 x  1  2 x2  5x  3  1

 x  .

2

 x  3 y  2  xy  y  x  y  0
Câu 6. Giải hệ phương trình 
(x, y  R).
2
3
8

x

4
y

1

x

14
y

12




x


Lời giải.

 x  y  ( x  y )( y  1)  2( y  1)  0 (1)
(I)  
2
3 8  x  4 y  1  x  14 y  12 (2)
Điều kiện: x  8, y  – 1, (x – y)(y + 1)  0 (*)
Nếu (x ; y) là nghiệm của hệ (I) thì y > – 1. Suy ra x – y  0.
Do đó: (1) 

x y
x y

2 0 
y 1
y 1

x y
x y
1
 1  x  2 y 1
y 1
y 1

Thay x = 2y + 1 vào (2) ta được:


3 7  2 y  4 y  1  (2 y  1)2 14 y 12  4 y  1  3 7  2 y  4 y 2 10 y 11  0
 4( y  1  2)  3( 7  2 y  1)  4 y 2 10 y  6  0


2
3
 ( y  3) 

 2 y  1  0 (3)
 y 1  2

7  2 y 1



Vì 1  y 



7
nên
2

2
2 2

,
y 1  2 3  2 2

3

3
 , 2y + 1 > –1
7  2 y 1 4

2
3

 2 y 1  0 .
y 1  2
7  2 y 1

Do đó: (3)  y  3  0  y  3  x = 7 (thỏa (*)).
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x ; y) = (7 ; 3).
Câu 7. Giải phương trình 32 x4  16 x2  9 x  9 2 x  1  2  0 trên tập số thực.
Lời giải. Điều kiện x 

1
, phương trình đã cho tương đương
2

32 x 4  32 x 2  16 x 2  16 x  7 x  7  9  9 2 x  1  0





 32 x 2  x 2  1  16 x  x  1  7( x  1)  9 1  2 x  1  0
 32 x 2  x  1 ( x  1)  16 x  x  1  7( x  1) 

9  2  2x


1  2x 1
18


  x  1 32 x 2 ( x  1)  16 x  7 
0
1 2x 1 

18


  x  1 32 x3  32 x 2  16 x  7 
  0 (*)
1  2x 1 


Ta có

0


32

3
32 x  8  4

1 
32
x   32 x 2 

 8  32 x3  32 x 2  16 x  7  27
2 
4
16

16 x  2  8

18
1 2x 1  1  
 18
1 2x 1
18
 32 x3  32 x 2  16 x  7 
 9  0.
1 2x 1
Vậy (*)  x  1 .
Kết luận: Phương trình có nghiệm x =1.
Câu 8. Giải hệ phương trình:

 x  3  xy  x  3 y  3  x  1  2 y  y  1 1


2
x  1  2  2
 x  3 y  1   y  1 x  2 x  3








Lời giải.
Pt(1)  x  3 

 x  3 y  1  x  2 y  1 

y 1

a  x  3
a  b
Đặt 
 a, b  0  , (1) trở thành: a 2  2b2  ab  a  b  0  
 a  2b  1  0
b  y  1
+ a  2b  1  0 vô nghiệm do a, b  0
+ Xét a = b  y  x  2 thay vào (2) ta được:

 x  3 x  3   x  1  x2  2x  3 

x 1  2

  x  3 x  3   x  1  x 2  2x  3 .

x 3
x 1  2



 x  3  y  5(tm)


2
 x  3 x  1  2   x  1  x  2x  3 *








Xét hàm số f  t    t  2   t  2  , t  0 có f '  t   0t 
Suy ra f  t  đồng biến mà f  x  1   f  x  1  x  1  x  1
(*)  


x 1



2

 2




2
x  1  2   x  1  2   x  1  2 




2

x  1
 2
 x  3 y  5
 x  3x  0

Vậy hpt có nghiệm:  3;5 


Câu 9. Giải bất phương trình:

2 x  3  x  1  3x  2 2 x 2  5x  3  16 .

Lời giải. Điều kiện: x  1 .
Bpt (1) tương đương:

2x  3  x  1 





2

2 x  3  x  1  20

Đặt t  2 x  3  x  1 , t >0


t  5
Bpt trở thành: t 2  t  20  0  
. Đối chiếu đk được t  5 .
t  4
Với t  5 , ta có:

2 x  3  x  1  5  2 2 x2  5x  3  3x  21

 3 x  21  0
 2
x  7
 2 x  5 x  3  0


 x3
3 x 7
3 x  21  0



  x 2  146 x  429  0
Kết hợp với điều kiện x  1 suy ra tập nghiệm bất pt là: S= 3;  



Câu 10. Giải bất phương trình: x 2  5 x  4 1  x( x 2  2 x  4)




 1  5  x  0

Lời giải. ĐK: x(x2 + 2x − 4) ≥ 0  

 x  1  5

Khi đó (*)  4 x( x 2  2 x  4)  x 2  5x  4
 4 x( x 2  2 x  4)  ( x 2  2 x  4)  3x (**)

TH 1: x  1  5 , chia hai vế cho x > 0, ta có:
(**)  4

Đặt t 

1

x2  2 x  4 x2  2 x  4

3
x
x
x2  2 x  4
, t  0 , ta có bpt: t 2  4t  3  0  1  t  3
x

2

x2  2 x  4
1  17
7  65

x  7x  4  0
3  2
x

x
2
2

x  x  4  0

TH 2: 1  5  x  0 , x2  5x  4  0 , (**) luôn thỏa

(x R).


 1  17 7  65 
;
.
2
2 


Vậy tập nghiệm bpt (*) là S   1  5;0   





 x  y  2  x  y  2( x 2  y 2 )


Câu 11. Giải hệ phương trình:  1 1 1
1
 x  y  x2  y 2

 x  y  2  x  y  2( x 2  y 2 ) (1)

Lời giải:  1 1 1
1
 x  y  x 2  y 2 (2)

 x  y  2
Điều kiện: 
.
 xy  0
Ta thấy x + y = 0 không là nghiệm của hpt. Do đó ta có thể xét hai trường hợp sau:
TH1: 2  x  y  0
2

1 1 1 1
1 1
Từ pt (2 ) ta suy ra xy < 0. pt (2)          2 .  0(3) .
x y
x y x y
Giả sử hệ phương trình đã cho có nghiệm x, y.
Khi đó phương trình (3) có nghiệm

1 1
1 1
  1  8 .  0  xy  8  0  xy  8 .
x y

x y

Khi đó ta có x 2  y 2  2 xy  16 .
Đặt t  x  y  2  0  t  2 .
Từ pt (1) ta có t  t 2  2  32  t 2  t  34  0 điều này vô lí .
Vậy TH1 hệ phương trình vô nghiệm.
TH2: x + y >0.
Từ (2) suy ra xy > 0, do đó x và y đều dương.
Ta có (2)  ( x  y) xy  x 2  y 2

( x  y)2
( x  y)2
và xy 
nên ta có
2
4
( x  y)2
( x  y) 2
2
2
 x  y  ( x  y) xy  ( x  y)
 x y  2
2
4

Do x 2  y 2 

Đặt t  x  y  2  t  2 .
Từ (1)  t  t 2  2  (t 2  2)2  t 4  5t 2  t  6  0  (t  2)(t 3  2t 2  t  3)  0 (4) .



Ta có t 3  2t 2  t  3  0  t  2 , do đó, từ (4)  t  2  0  t  2.
Từ đó suy ra: t = 2  x  y  2 , thay vào hpt ta có xy=1  x  y  1 .

x  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
.
y 1
2
2

4 x  y  x  9  1  3x  y  x  5 x  8
Câu 12. Giải hệ phương trình :  4
3
2
2

 x  x  11x  y x   y  12  x  12  y

trên tập số thực .
Lời giải. Phương trình (2) tương đương với

x

2

 x  1 y  12  x 2   0  y  12  x 2

Thay vào phương trình 1 ta được: 3x2  x  3  3x  1  5x  4




 



 3  x 2  x   x  1  3x  1  x  2  5 x  4  0
1
1


  x2  x   3 

0
x  1  3x  1 x  2  5 x  4 

 x2  x  0  x  0 hoặc x  1 . Khi đó ta được nghiệm  x; y  là (0;12) và (1;11).
3
3
2

7 x  y  3xy ( x  y )  12 x  6 x  1 (1)
Câu 13. Giải hệ phương trình 
( x, y  )
3 4 x  y  1  3x  2 y  4
(2)



Lời giải.

Điều kiện: 3x+2y  0

(1)  8 x3  12 x 2  6 x  1  x3  3x 2 y  3xy 2  y 3
 (2 x  1)3  ( x  y )3  2 x  1  x  y  y  1  x
Thế y = 1 x vào (2) ta được:

3

3x  2  x  2  4

Đặt a  3 3x  2, b  x  2 (b  0)

a  b  4
Ta có hệ  3
2
a  3b  4
b  4  a
b  4  a
b  4  a
 3
 3
 3
2
2
2
a  3(4  a)  4
a  3(16  8a  a )  4
a  3a  24a  44  0
b  4  a
a  2



2
b  2
(a  2)(a  a  22)  0


3

 3x  2  2

 x  2  y =  1 (thỏa ĐK)
x

2

2



Kết luận: Nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (2;1).
3
3
2
2

x  y  x  2 y  2x  3y  2  0
Câu 14. Giải hệ phương trình : 
2


 8  xy  x  2015  x  x  y  4  2016 x

8  xy  x  0

Lời giải. Điều kiện: 

2
x  x  y  4  0

1  y 3  2 y 2  3 y   x3  x 2  2 x  2

 y 3  2 y 2  3 y    x3  3x 2  3x  1  2  x 2  2 x  1  3x  3
 y 3  2 y 2  3 y    x  1  2   x  1  3   x  1
3

2

Xét hàm số f  t   t  2t  3t , t 
3

Có f

'

t   3t 2  4t  3  0 t 

Ta được
Thay

2


, suy ra

1  f  y   f   x  1  y   x  1

y   x  1 vào  2  và rút gọn được phương trình

x2  8  2015  x2  3  2016 x
Ta có

f  t  đồng biến trên

*

x 2  8  x 2  3  2016 x  2015  0  x 

Xét hàm số g  x  

x

g'  x 


x 8
2

x






x 2  8  x 2  3  2016 x  2015 , x 

x
x 3
2

 2016

x2  3  x2  8

x

2

2015
2016

 8  x 2  3

  2016  0

x 

2015
2016

2015
2016


1
 2


Suy ra

g  x  nghịch biến trên  2015 ;  
 2016

g  x   0 (Phương trình (*)) có tối đa 1 nghiệm

Suy ra phương trình
Mặt khác



g 1  0

Từ đó ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình (*)
Với

x  1  y  2

(thỏa mãn điều kiện ban đầu)

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất

 x; y   1; 2 .


5 x  13  57  10 x  3x 2
 x2  2 x  9 .
Câu 15. Giải bất phương trình:
x  3  19  3x

19

3  x 
Lời giải. Điều kiện: 
3

x  4

Bất phương trình tương đương:





x  3  19  3x 2 x  3  19  3x
x  3  19  3x

x

2

 2x  9

 2 x  3  19  3x  x2  2 x  9
x5 

13  x 

2
 2 x  3 
   19  3x 
 x  x2
3  
3 




2   x2  x  2

x5

9 x  3 

3 




 x2  x  2
 x2  x  2
13

x



9  19  3x 

3 






2
1
0
  x2  x  2 

 9  x  3  x  5  9  19  3x  13  x  



 
3 
3  

Với

2
x5

9 x  3 

3 





*

 19 
 0 chọn x   3;  \ 4 ta có
13  x 
3


9  19  3 x 

3 


1

*  x2  x  2  0  2  x  1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   2;1 .


Câu 16.
a) Giải phương trình: x 2  x 2  3x  3(x  2) .

(x 2  x  2)y  x  0
b) Giải hệ phương trình: 
(x 4  4x 2  1)y2  (2x 3  x)y  x 2  0.
Lời giải.

a.Đặt t  x 2  3x , t  0
PT (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0.
 t = –3 (loại) hoặc t = 2 (thỏa t  0).
x 2  3x  2  x 2  3x  4  0 .
 x = –1 hoặc x = 4.
Ghi chú: Điều kiện t ≥ 0 thay cho điều kiện x ≤ 0 hoặc x ≥ 3
b.+ (x ; y) = (0 ; 0) là một nghiệm của (I).
+ Mọi cặp số (x ; 0) và (0 ; y) với x0, y0 đều không phải là nghiệm của (I).
+ Trường hợp x  0, y  0:
 x 2 y  xy  2y  x  0
(I)  
 x 4 y2  4x 2 y2  y2  2x 3 y  xy  x 2  0
 x(xy  1)  2y  xy

 2
2
2
2 2

 x (xy  1)  xy(xy  1)  y  5x y
1 2

(x  y )  x  1


2
 x  1    x  1  1  1  5
 



y 
y  x x2


1
1
a  2b  1
Đặt a  x  , b  (b ≠ 0), hệ trên trở thành: (II)  2
2
y
x

a  ab  b  5
Giải hệ (II) được: (a ; b) = (3 ; –1) và (a ; b) = (–7 ; 4)
 1
+ Với (a ; b) = (3 ; –1) thì:  x; y    1; 
4

4 
1
+ Với (a ; b) = (–7 ; 4) thì:  x; y    ;  
 4 29 
* Một cách giải khác:
+y=0x=0
+ Trường hợp y  0:
x
 2
 x  x  2  y  0 (1)

Biến đổi được: 

2
 x 4  4x 2  1  (2x 2  1) x   x   0 (2)
 

y y

x
(1)    x 2  x  2 (3)
y

+ Với t = 2 thì:


Thay

(3)

vào
(2),
khai
triển

rút
gọn
được:
1

x  1  y 

4

4 x 2  3x  1  0  
1
x   y   4

4
29
x
 2
 x  x  1   y  2   x  1 y  1
Câu 17. Giải hệ phương trình: 
 x, y  
2
3x  8 x  3  4  x  1 y  1

 x  1
Lời giải. Điều kiện: 
 y  1

x3  x 2  x
  y  2
1 
x 1
3

 x  1 y  1 



x3  x  x  1


 x  1

x 1

  y  2 y  1



3
x
 x 

 y 1  y 1 .
 
x 1
 x 1 
Xét hàm số f  t   t 3  t trên
có f   t   3t 2  1  0t 

 x 
. Nên f 
 f
 x 1 
được 3x2  8x  3  4 x x  1 .
biến trên



  2 x  1  x  2 x  1
2








y 1 

suy ra f(t) đồng

x
 y  1 . Thay vào (2) ta
x 1

2

 
x 1
  2
 x  3 2 3
 x  6x  3  0
 2 x  1  x 1


 

1
5  2 13
x


x
 2 x  1  1  3x

3
9


 9 x 2  10 x  3  0
x2
Ta có y 
1
x 1
Với x  3  2 3  y 

43 3
5  2 13
41  7 13
. Với x 
.
 y
2
9
72

Các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện

43 3 
KL: Hệ phương trình có hai nghiệm  x; y    3  2 3;


2 

 5  2 13 41  7 13 
&  x; y   
;
 .
9
72



Câu 18. Giải hệ phương trình:



 2027  3x  4  x   6y  2024  3  2y  0 (1)
(x,y )

2
2
7
x

8
y

3
14x-18y

x


6
x

13
(
2
)


3
Lời giải. ĐKXĐ: x  4,y  , 7x  8y  0,14x  18y  0
2
PT (1) 3(4  x)  2015 4  x  3(3  2y)  2015 3  2y (3)
Xét hàm số: f(t)   3t  2015  t liên tục trên 0;   
Có f '(t)  3 t 

3t  2015
2 t

 0, t  0

Suy ra hàm số đồng biến trên  0;   
Nên pt (3) f  4  x   f  3  2y   4  x  3  2y  y 
Thay y 

x 1
2

x 1

vào pt (2) ta được pt:
2

2 7x  4(x  1)  3 14x  9(x  1)  x2  6x  13

 2 3x  4  3 5x+9  x2  6x  13
 2 3x  4  2(x  2)  3 5x+9  3(x  3)  x2  x


2x(x  1)
3x  4  (x  2)



3x(x  1)
5x  9  (x  3)

 x(x  1)



2
3
 x(x  1) 

 1  0
5x  9  (x  3) 
 3x  4  (x  2)

x  0

 x(x  1)  0  
.( Vì
 x  1

2
3x  4  (x  2)

4
  x  4)
3

1
Vậy hệ pt có hai nghiệm:  0;   ;  1; 1 .
2




3
5x  9  (x  3)

 1  0 với


32 x5  5 y  2  y ( y  4) y  2  2 x
 x, y 
Câu 19. Giải hệ phương trình: 
3
(
y


2

1)
2
x

1

8
x

13(
y

2)

82
x

29




Lời giải.

32 x5  5 y  2  y ( y  4) y  2  2 x(1)
 x, y 


3
( y  2  1) 2 x  1  8 x  13( y  2)  82 x  29(2)



1
Đặt đk x   , y  2
2

+) (1)  (2 x)5  2 x  ( y 2  4 y) y  2  5 y  2  (2 x)5  2 x 





5

y  2  y  2(3)

f (t )  t 5  t , f '(t )  5t 4  1  0, x  R , suy ra hàm số f(t) liên tục trên R. Từ (3) ta có

f (2 x)  f ( y  2)  2 x  y  2
Thay 2 x  y  2( x  0) vào (2) được
(2 x  1) 2 x  1  8 x 3  52 x 2  82 x  29
 (2 x  1) 2 x  1  (2 x  1)(4 x 2  24 x  29)
 (2 x  1)






2 x  1  4 x 2  24 x  29  0

1

x  2

2
 2 x  1  4 x  24 x  29  0(4)

Với x=1/2. Ta có y=3

(4)  ( 2 x  1  2)  (4 x 2  24 x  27)  0 

2x  3
 (2 x  3)(2 x  9)  0
2x 1  2

x  3 / 2

1

(2 x  9)  0(5)
 2 x  1  2

Với x=3/2. Ta có y=11
Xét (5). Đặt t  2 x  1  0  2 x  t 2  1. Thay vao (5) được
t 3  2t  10  21  0  (t  3)(t 2  t  7)  0 . Tìm được t 
x


13  29
103  13 29
,y
4
2

Câu 20. Giải hệ phương trình:

1  29
. Từ đó tìm được
2

Xét
hàm
số


 xy ( x  1)  x3  y 2  x  y


3 y 2  9 x2  3   4 y  2












1  x  x2  1  0

y  x
2
Lời giải. Biến đổi PT (1)   x  y   x  y  1  0  
2
 y  x 1





3x 2  9 x 2  3   4 x  2 

x = y thế vào PT (2) ta được:   2 x  1



 2 x  1

2





1  x  x2  1  0






 3  2  (3x) 2  (3 x) 2  3



 f  2 x  1  f  3x 

Xét f (t )  t





t 2  3  2 có f '(t )  0, t.
1
5

f là hàm số đồng biến nên: 2 x  1   3x  x    y  


1
5






2
2
2
y  x 2  1 thế vào (2) 3( x  1) 2  9 x  3   4 x  1  2 





1  x  x2  1  0

Vế trái luôn dương, PT vô nghiệm.
 1 1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất:   ;   .
 5 5

cos x  cos y  2 y  2 x
Câu 21. Giải hệ phương trình :  3

4 x  y  ( x  1) 2 y  1  0

(1)
(2)

Lời giải. Xét f(t) = cost + 2t có f'(t) = –sint + 2 > 0  t  f(t) đồng biến trên R.
Do đó (1)  f(x) = f(y)  x = y.
Thay vào (2) ta được:

4 x3  x  ( x  1) 2 x  1  0  (2 x)3  2 x  ( 2 x  1)2  2 x  1 (3)
Xét g(t) = t3 + t có g'(t) = 3t2 + 1 > 0,  t

 g(t) đồng biến trên R
Do đó (3)  f(2x) = f( 2 x  1 )  2 x  1 = 2x
2 x  0
1 5
 2
 x
4
4 x  2 x  1  0
3
3
2
2

 x  y  3x  12 y  7  3x  6 y
Câu 22. Giải hệ phương trình : 
3
2

 x  2  4  y  x  y  4x  2 y
x  2  0
 x  2

Lời giải. Điều kiện : 
4  y  0
y  4

1
 2

Từ phương trình 1 ta có  x  1   y  2   x  1  y  2  y  x  1

3

3

 3


Thay  3 vào  2  ta được pt:










x  2  4   x  1  x3   x  1  4 x  2  x  1
2

x  2  3  x  x3  x 2  4 x  1 , Đ/K 2  x  3



x  2  3  x  3  x3  x 2  4 x  4 

2  x  2  3  x   4 




x  2  3 x  3



 x  2  3  x   2 

2   x2  x  2



x  2  3 x  3



2
  x  x  2   x  2 








 x  2  3  x   2 

2






 x  2  3  x   2 



x  2  3 x 3

  x  1  x 2  4 

  x  1  x 2  4 

  x  2  x2  x  2



2
0

x  2  3  x  3  x  2  3  x   2 

0






 x2  x  2  0  x  2  x  1




 
x  2 
 y  3   x; y    2;3 ( thỏa mãn đ/k)



 
x  1 
 y  0   x; y    1;0  ( thỏa mãn đ/k)

3

3

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm  x; y    2;3 ,  x; y    1;0 
Câu 23. Chohai phương trình: x3  2 x2  3x  4  0 và x3  8x2  23x  26  0 .Chứng
minh rằng mỗi phương trình trên có đúng một nghiệm, tính tổng hai nghiệm đó
Lời giải. Hàm số f  x   x3  2 x 2  3x  4 xác định và liên tục trên tập
Đạo hàm f   x   3x 2  2 x  3  0, x 

 f  x  đồng biến trên

 *

f  4 . f  0    40  .4  160  0   a   4;0  : f  a   0 **
Từ * và ** suy ra phương trình
x3  2 x2  3x  4  0 có một nhiệm duy nhất x  a

Tương tự phương trình x3  8x2  23x  26  0 có một nhiệm duy nhất x  b
Theo trên : a3  2a 2  3a  4  0 1

Và b3  8b2  23b  26  0   2  b   2  2  b   3  2  b   4  0
3

2

 2

Từ 1 và  2   a3  2a 2  3a  4   2  b   2  2  b   3  2  b   4
3

2

 3

Theo trên hàm số f  x   x3  2 x 2  3x  4 đồng biến và liên tục trên tập


Đẳng thức  3  f  a   f  2  b   a  2  b  a  b  2
Vậy tổng hai nghiệm của hai phương trình đó bằng 2 .
1  y  x  3 y  3  x 2  ( y  1)3 . x

Câu 24. Giải hệ phương trình: 
(x, y  )
3 3
2

 x  y  2 x  4  2  y  2


 x 4  x3  4 y
 5 x 2  6 y  6 (1)

x 1
Câu 25. Giải hệ phương trình  3 2
 x  x  y 2  2 x 2 y  2 xy  y 2 x  0


 2

( x, y  ).

 x  1
2
5 x  6 y  6  0

Lời giải. +) ĐK: 

x  1
x  y

+) Ta có (2)  ( x  1)( x  y )  0  
2

+) Với x  1 , thì (1) trở thành :

1

5  65

y 
2
4 y  2  2 6 y  11  1  2 y  6 y  11  
 y
4
2 y 2  5 y  5  0

x  1

+) So sánh với ĐK ta có 
5  65 là nghiệm của hệ đã cho.
y


4

+) Với y  x thì (1) trở thành:

x 4  x3  4 x  ( x  1) 5 x 2  6 x  6
 ( x 2  2)2  ( x3  4 x 2  4 x  4)  ( x  1) ( x 2  2)( x  1)  ( x3  4 x 2  4 x  4)

u  x 2  2
Đặt 
2
v  5 x  6 x  6
2
3
2

u  ( x  4 x  4 x  4)  ( x  1)v

Ta có hệ 
2
3
2

v  ( x  1)u  ( x  4 x  4 x  4)

Ta có

u 2  v2  ( x  1)(v  u)

u  v
 (u  v)(u  v  x  1)  
u  v  x  1  0
Với u  v  x  1  0
Ta có

5x 2  6 x  6  x 2  x  3  0( ptvn) vì x  x  3  0, x
2


Với u  v ta có x  2  5 x  6 x  6
2

2

 x4  4 x2  4  5x2  6 x  6
 x4  x2  6x  2  0
 ( x 2  1)2  3( x  1)2
Giải phương trình được nghiệm:


x

3  4 3 1
.
2

So sánh với ĐK ta có hệ đã cho có các nghiệm là

x  1


5  65 ;
y


4



3  4 3 1
x 

2
;


3  4 3 1
y 


2


3  4 3 1
x 

2
.


3  4 3 1
y 

2

3x 2  2 xy  2 y 2  3x  2 y  0
Câu 26. Giải hệ phương trình  2
2
5x  2 xy  5y  3x  3y  2  0

(1)
(2)

.

Lời giải. Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 rồi trừ theo vế cho (2), ta được phương
trình:

4 x 2  4 xy  y2  6 x  3y  2  0



(2 x  y)2  3(2 x  y)  2  0  2 x  y  1 .
2 x  y  2

Nếu 2 x  y  1 thì y  1  2 x , thay vào (1) ta được:
x  0  y  1
7 x 2  5x  0  
x  5  y   3
7
7


Nếu 2 x  y  2 thì y  2  2 x , thay vào (1) ta được:
x  1  y  0
7 x  11x  4  0  
x  4  y  6

7
7
2

5
7

3 4 6
7  7 7

Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm là  0;1 ; 1; 0  ;  ;   ;  ;  .

 x2 y  x2  1  2x x2 y  2

Câu 27. Giải hệ phương trình: 
( x, y  ) .
 3 6
2
2
y
(
x

1)

3
y
(
x

2)

3
y

4

0


Lời giải. Điều kiện:

x 2 y  2 . Gọi hai phương trình lần lượt là (1) và (2) (2) 


x6 y3  3x2 y  y3  3 y 2  3 y  1  3( y 1)


( x 2 y)3  3x 2 y  ( y  1)3  3( y  1) (3)
3
2
Xét hàm số f (t )  t  3t có f '(t )  3t  3  0, t 


Do đó

(3)  f ( x2 y)  f ( y 1)  x2 y  y 1,( y  1).

2
2
Thế vào (1) ta được x y  x  1  2 x y  1



 x 2 ( y  1)  2 x y  1  1  0  ( x y  1  1) 2  0  x y  1  1

Do đó hệ đã cho tương đương với

x2 y  x2  1  y  2  x2
 x y  1  1  2

  x y  y  1   x 2 (2  x 2 )  x 2  1 (4)
 2
 x y  y  1
x  0

x  0



(4)  x 4  3x 2  1  0  ( x 2  1)2  x 2  0  ( x 2  x  1)( x 2  x  1)  0

1 5
x 
 1 5
1 5
2

. Do x > 0 nên x 
hoặc x 
2
2

1 5
x 
2

Với x 

1 5
1 5
1 5
1 5
y
y
. Với x 

.
2
2
2
2

1 5 1 5 
 1  5 1  5 
 , ( x; y)  

;

 2 ; 2 .
2
2





Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y )  

Câu 28. Cho x, y, z là các số thực mà mỗi số không nhỏ hơn 1 và thỏa mãn điều kiện
9 x2 y 2 z 2  x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  4xyz (xy  yz  xz ) . Chứng minh rằng :

xy
xz
zy



 1.
9 xy  2(2 x  2 y  1) 9 xz  2(2 x  2 z  1) 9 zy  2(2 z  2 y  1)
Lời giải.
Theo giả thiết ta có x, y, z không nhỏ hơn 1 nên 2 

4 4 2 
4 4 2
   8 9 9     0
x y xy
 x y xy 

4 4 2 
4 4 2 
    0,9       0 .
 x z xz 
 z y zy 

Tương tự : 9  


9 x 2 y 2 z 2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  4 xyz ( xy  yz  xz )
Lại có :  9 

4 4 4  1
1 1  4 4 4  1
1 1 
   2  2  2       
x y z x
y
z  x y z  xy yz zx 


 18 

8 8 8
 1
1
8 8 8
1 1 
1 1 
   2      9  27      2     
x y z
 xy yz zx 
 xy yz zx  
x y z

xy
xz
zy


9 xy  2(2 x  2 y  1) 9 xz  2(2 x  2 z  1) 9 zy  2(2 z  2 y  1)
1
1
1



4 4 2 
4 4 2 
4 4 2 

9    9    9   
x
z
xz


 x y xy 
 z y zy 


9
1
8 8 8 2 2 2 
27        
 x y z xy xz zy 

3
3
2
2

 x  y  17 x  32 y  6 x  9 y  24(1)
Câu 29. Giải hệ phương trình 
3 3
3
3

 y  x  3x  1  x  4 x  2(2)

Lời giải.

Từ phương trình (1) suy ra :

x3  6 x2  17 x  y3  9 y 2  32 y  24  ( x  2)3  5( x  2)  ( y  3) 3  5( y  3)
Xét hàm f (t )  t 3  at (t  R, a  0)
Ta có f '(t )  3t 2  a  0, t  R .
Do đó hàm số f đồng biến trên R.
Khi đó suy ra x  2  y  3  y  x  1 .
Phương trình (2) trở thành :

( x  1)3  x3  3x  1  3 x3  4 x  2
 ( x  1)3  x  1  x3  4 x  2  3 x3  4 x  2

1
x  
6
Suy ra x  1  3 x3  4 x  2  3x 2  x  1  

1
x  
6


13
6
13
6




×