Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GARA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô TÔ
1.1. Giới thiệu chung về gara.
a. Qui mô hoạt động.
Trong giai đoạn hiện nay trước sự đổi thay của đất nước và đặc biệt kể từ
khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, tốc độ phát triển kinh
tế tăng nhanh, công nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt là công nghiệp sản xuất và lắp
ráp ơtơ. Vì thế có rất nhiều nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô mọc lên, cùng với
nhiều chủng loại ôtô của nhiều quốc gia khác nhau được nhập khẩu vào thị trường
việt nam. Mỗi năm lượng ô tô mới đưa vào sử dụng tăng từ 15 đến 20% trong khi
đó cơ sở hạ tầng của nước ta chưa đồng bộ, với hệ thống giao thơng cịn kém, trình
độ dân trí cịn thấp. Bên cạnh đó hệ thống các trung tâm bảo dưỡng sửa chữa chưa
phát triển kịp để đáp ứng nhu cầu sửa chữa bảo dưỡng của các phương tiện cơ giới,
các trang thiết bị còn sơ sài và đã q lạc hậu. Do đó tình trạng mất an tồn giao
thơng và gây ơ nhiễm mơi trường là khơng thể tránh khỏi.
Nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa bảo dưỡng đã có rất nhiều trung tâm bảo
dưỡng sửa chữa đươc mở ra. Nhưng với trình độ và kinh tế còn han chế các gara
chỉ mới suất hiện tại các trung tâm đô thị lớn chưa đáp ứng được nhu cầu bảo
dưỡng sửa chữa của các phương tiên cơ giới. Qui mơ hoạt động, diện tích làm việc
cịn nhỏ, chỉ đáp ứng được nhu cầu sửa chữa nhỏ, hàng ngày. Quá trình bảo dưỡng
sửa chưa chủ yếu dựa vào tay nghề người thợ chưa được đầu tư các trang thiết bị
cần thiết phục vụ cho quá trình làm việc
b. Khả năng đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa.
Chức năng chủ yếu của các gara ơtơ là chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa. Khắc
phục những hư hỏng đột xuất hay tất yếu của các chi tiết, cụm máy, bảo đảm xe
vận hành an tồn, duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ơtơ, ngăn ngừa các hư hỏng có
thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa nhằm khôi phục khả năng
làm việc của các chi tiết, các cụm, tổng thành của ôtô nhằm khôi phục lại khả năng
làm việc cho xe, đảm bảo cho ôtô vận hành với độ tin cậy cao.
Ta đã biết ở trạm bảo dưỡng - sửa chữa tất cả các công việc bảo dưỡng - sửa chữa
đều được thực hiện trên cầu bảo dưỡng. Việc bảo dưỡng - sửa chữa trên các cầu có
thể được tiến hành bằng một trong hai phương pháp: phương pháp cầu vạn năng và
phương pháp cầu dây chuyền.
• Phương pháp cầu vạn năng:
Với phương pháp này tất cả các công việc bảo dưỡng - sửa chữa được thực
hiện trên một cầu, khơng có sự di chuyển của các xe trong suốt thời gian bảo
dưỡng - sửa chữa. Tất cả các phương tiện, thiết bị, dụng cụ được bố trí xung quanh
cầu.
Các thiết bị chuyên dùng cho từng nhóm thì được đưa tới theo một thứ tự nhất
định, phù hợp với tính chất và yêu cầu cơng việc
• Phương pháp dây chuyền:
Với phương pháp này tồn bộ khối lượng cơng việc bảo dưỡng - sửa chữa
được tiến hành trên một số cầu. Mỗi cầu thực hiện một vài công việc nhất định.
Các xe vào bảo dưỡng - sửa chữa theo phương án này nhất thiết phải di chuyển từ
cầu thứ nhất tới cầu cuối cùng.
Với nhiều chủng loại xe đang sử dụng như hiện nay, nhu cấu bảo dưỡng sửa
chữa là rất lớn. Diện tích tại các gara còn hạn chế nên tại hầu hết các gara hiện nay
thường thực hiện theo phương pháp cầu vạn năng. Để đáp ứng được nhu cầu cơng
việc địi hỏi tay nghề người thợ, kiến thức chuyên môn cao có thể đáp ứng nhiều
cơng việc.
1.2. Nội dung cơng việc sửa chữa tại các gara.
a. Kiểm tra sửa chữa động cơ.
- Sửa chữa cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:
+ Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu
+ Kiểm tra sửa chữa bánh đà
+ Kiểm tra sửa chữa bạc lót
+ Kiểm tra sửa chữa thanh truyền
- Sửa chữa cơ cấu píttơng – xy lanh:
+ Kiểm tra píttơng
+ Kiểm tra chốt píttơng
+ Kiểm tra xy lanh
- Sửa chữa cơ cấu phân phối khí:
+ Sửa chữa nhóm Xupap : kiểm tra thay ống dẫn hướng. Sửa chữa xupap,
kiểm tra sửa chữa đế xupap, rà xupap, kiểm tra lò xo xupap
+ Kiểm tra sửa chữa trục cam bạc lót con, con đội : kiểm tra trục cam, sửa
chữa trục cam, sửa chữa thay bạc trục cam, kiểm tra con đội, kiểm tra cần bẩy trục
cần bẩy, sửa chữa bộ truyền động cơ cấu phân phối khí, kiểm tra răng cam, kiểm
tra bộ truyền xích, kiểm tra bộ truyền đai răng.
+ Kiểm tra điều chỉnh cơ cấu phân phối khí : kiểm tra điều chỉnh độ rơ dọc
trục cam, điều chỉnh ke hở nhiệt cơ cấu phân phối khí, điều chỉnh vị trí cửa pittơng
con đội
- Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng :
+ Kiểm tra sửa chữa hệ thống vận chuyển xăng.
+ Kiểm tra sửa chữa bơm xăng dẫn động cơ khí
+ Kiểm tra sửa chữa bơm điện
- Kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng của bộ xử lý trung tâm (hộp đen)
- Kiểm tra bộ xúc tác chung hịa khí thải
- Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel:
+ Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu thấp áp
+ Kiểm tra sửa chữa bộ đôi của bơm cao áp kiểu dãy
+ Kiểm tra điều chỉnh bơm phân phối có van xả nhiên liệi cao áp
+ Kiểm tra điều chỉnh bơm phân phối kiểu PDA
+ Làm sạch vòi phun
+ Kiểm tra vòi phun trên các thiết bị thử
+ Kiểm tra điều chỉnh cụm bơm cao áp vòi
+ Láp vòi phun lên động cơ
- Sửa chữa hệ thống bôi trơn:
+ Kiểm tra áp suất dầu
+ Kiểm tra sửa chữa bơm dầu
+ Thông rửa đường dẫn
- Kiểm tra, sửa chữa hệ thống làm mát:
+ Kiểm tra hiện tượng rò rỉ của hệ thống làm mát
+ Kiểm tra hiện tượng tắc két nước
+ Thông rửa hệ thống làm mát
+ Kiểm tra van hằng nhiệt
+ Kiểm tra điều chỉnh bộ truyền đai
+ Kiểm tra sửa chữa bơm nước
+ Kiểm tra sửa chữa quạt gió
+ Sửa chữa két nước.
- Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động cơ
+ Chẩn đốn theo tiếng ồn: Tiến ồn cơ khí, tiến ồn q trình cháy
+ Chẩn đốn theo màu khói và mùi khói: Màu khí xả, màu chấu bugi, màu
dầu nhờn bôi trơn động cơ, dùng cảm nhận mùi.
+ Chẩn đốn theo độ lọt khí xuống các te
+ Chẩn đốn động cơ theo áp suất pc
+ Chẩn đoán theo mức lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy
b. Kiểm tra sửa chữa hệ thống gầm.
- Kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực.
- Kiểm tra sửa chữa ly hợp ma sát:
+ Kiểm tra đĩa ma sát
+ Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép lò so và vỏ ly hợp
+ Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh đồng đều các cần bẩy
- Kiểm tra sửa chữa biến mômen thủy lực :
+ Kiểm tra biến mômmen ở trạng thái hãm xe
+ Kiểm tra biến mômen trên xe bằng quan sát
+ Kiểm tra biến mômen trên xưởng
+ Sức rửa biến mômen
- Kiểm tra hộp số điều khiển bằng ta:
+ Kiểm tra điều chỉnh hộp số trên xe
+ Kiểm tra sửa chữa các chi tiết của hộp số
- Kiểm tra sửa chữa hộp số tự động:
+ Điều chỉnh hộp số trên xe
+ Kiểm tra điều chỉnh hộp số trên xe.
+ Làm sạch kiểm tra và thay chi tiết
- Sửa chữa trục các đăng.
- Kiểm tra sửa chữa cầu xe:
+ Sửa chữa các chi tiết.
+ Kiểm tra khe hở các bánh răng hành tinh.
+ Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vòng bi của bánh răng bị động.
+ Kiểm tra điều chỉnh vết tiếp xúc giữa hai bánh răng.
+ Điều chỉnh độ rơ của bán trục.
- Sửa chữa hệ thống treo, bánh xe.
- Kiểm tra hệ thống treo:
+ Kiểm tra sửa chữa nhíp và lị xo
+ Kiểm tra sửa chữa bộ giảm xóc
+ Kiểm tra khớp nối hình cầu các địn và giá xoay
+ Kiểm tra điều chỉnh ổ bi bánh xe
- Kiểm tra bánh xe:
+ Tháo lắp lốp xe.
+ Cân vành bánh xe
+ Đảo lốp
c. Kiểm tra sửa chữa hệ thống lái.
- Kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật chung:
-
Kiểm tra độ rơ của vành tay lái:
+ Điều chỉnh độ rơ với ứng lực 1kg ( 10N)
+ Kiểm tra lực cản ma sát lái
- Kiểm tra bảo dưỡng các bộ phận :
+ Kiểm tra điều chỉnh khe hở dọc trục vít
+ Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp của cặp truyền động trong cơ cấu lái
+ Bảo dưỡng hệ thống lái chợ lực dầu
+ Kiểm tra thước lái : như chảy dầu thước lái
d. Kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh.
- Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh.
-
Kiểm ta điều chỉnh ke hở giữa má phanh và tang phanh
-
Xả khí trong xy lanh phanh
- Kiểm tra điều chỉnh phanh tay
- Láng đĩa phanh
- Thay cu ben phanh và bôi mỡ
- Thay má phanh
- Đo mômen phanh
- Thay tuy ô phanh
- Kiểm tra hệ thống điều khiển phanh như ABS
- Thử phanh
e. Kiểm tra sửa chữa hệ thống điện ôtô.
- Kiểm tra hệ thống cung cấp điện:
+ Kiểm tra ắc quy và bổ sung nước ắc quy
+ Nạp ắc quy
+ Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai của máy phát điện
+ Kiểm tra sự nạp điện ắc quy của máy phát
+ Kiểm tra điều chỉnh điện áp của máy phát
+ Sửa chữa máy phát
- Kiểm tra sửa chữa hệ thống khởi động điện:
+ Kiểm tra điện áp ắc quy
+ Kiểm tra máy khởi đông ở trạng thái không tải
f. Sửa chữa hệ thống phụ tải.
- Kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu sáng và thông tin.
- Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí:
+ Kiểm tra nhanh hệ thống ga
+ Kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí bằng quan sát
+ Kiểm tra sự làm việc của hệ thống
+ Kiểm tra áp xuất ga (chất làm lạnh)
+ Rút ga ra khỏi hệ thống điều hịa khơng khí
+ Bổ sung dầu cho hệ thống
+ Tạo chân không cho hệ thống
+ Nạp ga
+ Thay các bộ phận trong hệ thống
1.3. Các trang thiết bị cơ bản phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa.
Qua nghiên cứu quy trình hoạt động ở một số gara chúng ta thấy rằng: Khối
lượng công việc hàng năm lớn, trình độ tay nghề khơng đồng đều, trang thiết bị
còn nhiều hạn chế.
Các trung tâm bảo dưỡng sửa chữa là nơi thực hiện công tác sửa chữa - bảo
dưỡng kỹ thuật theo kế hoạch khắc phục các hư hỏng của xe. Vì vậy yêu cầu cơ
bản đối với các trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa là:
- Bảo dưỡng, sửa chữa nhanh chóng, kịp thời đúng kế hoạch, đảm bảo đúng
u cầu kỹ thuật.
- Có cơng suất đủ lớn, đáp ứng được yêu cầu, bảo đảm an toàn cho người lao
động, an tồn phịng cháy chữa cháy.
Để thực hiện các yêu cầu trên trạm bảo dưỡng - sửa chữa phải được trang bị
đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho quá trình bảo dưỡng, sửa chữa,
đặc biệt là các thiết bị chuyên dùng, xây dựng đủ số cầu bảo dưỡng, sửa chữa. Phải
biên chế đủ thợ theo yêu cầu công việc của trạm, sắp đặt các trang thiết bị hợp lý,
đúng vị trí, phù hợp với quy trình cơng nghệ bảo dưỡng - sửa chữa, tổ chức tốt quá
trình bảo dưỡng, sửa chữa xe tại các trung tâm.
1.3.1. Các thiết bị cơ bản.
Yêu cầu chung của các thiết bị: cấu tạo của các thiết bị đơn giản, dễ sản xuất
sử dụng và bảo hành. Sử dụng tiện lợi, có thể làm việc ở nhiều phía, đảm bảo an
tồn và cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân. Chiếm diện tích nhỏ trong nhà
xưởng, thiết bị có tính vạn năng sử dụng cho nhiều mác kiểu xe khác nhau. Giá
thành chế tạo rẻ, chi phí sử dụng thấp.
a. Hầm bảo dưỡng:
Hầm bảo dưỡng là thiết bị vạn năng thường dùng ở các xí nghiệp vận tải ơtơ,
các trạm bảo dưỡng, dùng ở các trạm đăng kiểm. Nó đảm bảo đồng thời cho phép
thực hiện công việc ở mọi phía.
- Phân loại hầm:
+ Theo chiều rộng hầm: hầm rộng, hầm hẹp
+ Theo cách vào, ra xe: hầm tận đầu, hầm thông qua
+ Theo kết cấu: hầm ở giữa hai bánh xe, hầm ở hai bên cạch bánh xe, hầm
nâng, hầm treo bánh xe.
- Cấu tạo hầm:
Trang thiết bị vạn năng bố trí có thể làm việc ở mọi phía. Cấu tạo hầm phụ
thuộc vào loại ô tô, các trang thiết bị và nhiệm vụ của hầm. Trong bảo dưỡng phải
có hệ thống tháo dầu di động hoặc cố định, có hệ thống đèn chiếu sang. Thành hầm
phải có gờ chắn cao từ 15cm đến 25cm để an toàn khi di chuyển xe, có các hốc làm
tủ đựng dụng cụ đồ nghề. Bố trí hệ thống hút bụi, khí để thong thống gió, hệ
thống nâng hạ xe, các hào nối thông giữa các hầm, có chiều rộng từ 1- 2m, sâu 2m
có thể đạy kín hoặc để hở.
b. Cầu cạn.
Là bệ xây cao trên mặt đất 0,7m đến 1m độ dốc 20-25%. Có thể cầu
cạn tận đầu hay thông qua. Vật liệu gỗ, bê tông hoặc kim loại, có thể cố định hay
di động.
- Ưu điểm: đơn giản
- Nhược điểm: không nâng bánh xe lên được. Do có độ dốc nên chiếm nhiều
diện tích
c. Thiết bị nâng, hạ:
Thiết bị nâng dùng để nâng ôtô lên khỏi mặt sàn với độ cao nào đó để thuận
tiện cho việc bảo dưỡng sửa chữa. Thiết bị nâng có thể cố định hoặc di động, có
loại dẫn động cơ khí, thủy lực hoặc dẫn động điện. Thường dùng nhất hiện nay là
dẫn động điện và thủy lực, nó nâng xe lên bằng cách đỡ ở các bánh xe, giữa hai
bánh xe, hoặc đỡ ở khung ngang.
- Di động: cầu lăn, cầu trục.
- Cố định: kích thủy lực, kích hơi
Cầu nâng hai trụ.
Kích thủy lực hộp số.
Kích nâng xe -6 tấn.
.
Tải trọng ......................................................6 tấn.
.
Độ nâng.........................................340 ÷ 505 mm
.
Kích thước.....................................203 x 229 mm
Qua phân tích trên cũng như thực tế tìm hiểu thấy rằng: Trang bị thông thường ở
các gara hiện nay là thiết bị cầu nâng. Quy mơ lớn thì bố trí thêm các thiết bị cầu
cạn hoặc hàm cầu.
1.3.2.Các thiết bị công nghệ:
1.3.2.1.Thiết bị kiểm tra chẩn đoán.
Chẩn đoán kỹ thuật nhằm nâng cao độ tin cậy và an toàn trong sử dụng nhờ
phát hiện kịp thời và dự báo chính xác các hư hỏng có thể xảy ra. Nâng cao độ bền
lâu và giảm chi phí lao động do khơng phải tháo lắp. Giảm chi phí nhiên liệu, dầu
mỡ và giảm cường độ hao mòn các chi tiết do điều chỉnh kịp thời các cụm cơ cấu
và hệ thống. Giảm giờ cơng lao động chi phí cho cơng tác bảo dưỡng và sửa chữa
vì giảm được khối lượng yêu cầu của các cơng tác đó. Như vậy có thể nói rằng áp
dụng chuẩn xác hệ thống chẩn đoán kỹ thuật sẽ nâng cao được đọ tin cậy làm việc,
độ an toàn sử dụng và độ bền lâu, cũng như tính kinh tế trong khai thác sử dụng
trang bị.
Máy Chẩn đoán hệ thống điện và điện tử.
Máy Chẩn đoán hệ thống điện và điện tử.
Chức năng:
Dùng để chẩn đoán động cơ
Bộ phận truyền động hộp số
Hệ thống chống bó thắng
Hệ thống kiểm sốt lực kéo
Hệ thống điều khiển ga tự động
Hệ thống túi khí bảo vệ
Hệ thống điều hòa nhiệt độ
1.3.2.2. Các thiết bị phục vụ bảo dưỡng sửa chữa.
Đây là các thiết bị trược tiếp tham gia vào các tác động của quả trình cơng
nghệ bảo dưỡng sửa chữa, nó bao gồm các thiết bị rửa xe, tra dầu mỡ, cấp phát
nhiên liệu, băng truyền.
a. Thiết bị rửa xe:
Rửa xe được tiến hành định kỳ trước khi váo các cấp bảo dưỡng, hoặc sau
hang trình làm việc… mục đích của rửa xe là để bảo vệ lớp sơn của vỏ xe, hạn chế
oxy hóa các chi tiết bám bùn đât… có thể rửa thủ công hoặc bằng các thiết bị
chuyên dùng.
Cầu nâng 1 trụ chữ X dựng rửa xe.
Rửa xe bán cơ giới: dung máy bơm có áp suất cao để rửa gầm(1025kg/cm2), áp suất thấp để rửa vỏ xe(2-6 kg/cm2), kết hợp với dẻ lau. Hoặc dùng
hệ thống phun tự động rửa gầm xe còn mặt bên và vỏ xe rửa bằng vòi nước và tay.
-
Rửa xe cơ giới dùng các hệ thống vời phun để rửa gầm và thành bên,
vỏ xe kết hợp với hệ thống chổi quay tự động rửa vỏ xe.
Nước rửa không chênh lệch với môi trường là 20 độ để không gây rạn nứt làm
hỏng lớp sơn, nước rửa xe thường pha thêm các loại xút làm sạch. Sau khi rửa
xong có thể để khơ tự nhiên hoặc bằng khí nén lau hoặc sấy khơ bằng khơng khí
ẩm theo kiểu tự động hoặc bán tự động. Với xe con khi sấy khơ cịn đánh bóng lại
lớp sơn ngồi
b. Thiết bị kiểm tra, chạy rà:
• Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật: thiết bị nhằm mục đích
Xác định xe có cần vào bảo dưỡng hay khơng, xác định khối lượng công việc,
khối lượng lao động trong bảo dưỡng kỹ thuật, đánh giá chất lượng công tác sau
khi bảo dưỡng sủa chữa
• Thiết bị chạy rà, thử ngiệm:
Thiết bị này dùng để rà cụm, các tổng thành trên ô tô sau khi sửa chữa bảo dưỡng
chúng. Giúp phát hiện sai xót khi sửa chữa, lắp ráp, san phẳng các nhấp nhô tế vi
của các bề mặt tiếp xúc có sự chuyển động tương đối với nhau
c. Thiết bị tra dầu mỡ, cấp phát nhiên liệu:
• Thiết bị tra dầu mỡ: công việc thay dầu là nội dung quan trọng của cơng tác
bảo dưỡng kỹ thuật, có thể làm thủ công hoặc sử dụng các thiết bị chuyên
dùng.
Thiết bị tra dầu có nhiệm vụ tra dầu
vào các te dầu của động cơ, hộp số, cầu chủ
động, hộp tay lái … khi bổ sung hoặc thay
dầu. Có thể sử dụng loại đơn giản, hoặc
hiện đại
Máy thay dầu hộp số tự động.
Thiết bị hút dầu thải dùng khí nén.
Thiết bị hứng dầu thải xả bằng khí nén.
Thiết bị bơm dầu bằng tay.
1.3.2.3. Thiết bị kiểm tra áp suất.
a. Thiết bị kiểm tra áp suất buồng đốt động cơ Xăng.
Dùng để kiểm tra khả năng bao kín của buồng cháy, nhóm bao kín: Piston,
xilanh, secmăng, gioăng đệm, nắp máy, xupáp. Đánh giá chất lượng sau khi
sửa chữa, bảo dưỡng.
Thiết bị kiểm tra áp suất buồng đốt động cơ Xăng.
Bao gồm các bộ phận chi tiết như sau:
- Bộ ống nối đặc trưng dùng có thể nối lỗ bugi và bộ đồng hồ đo để kiểm tra.
Bộ ống gồm 1 ống nối với lỗ bugi 14mm, 1 nối với lỗ bugi 14mm sâu và 1 nối với
lỗ bugi 18mm.
- 2 đầu nối 10 mm và 12 mm có thể nối với ống 14 mm để kiểm tra động cơ
nhỏ.
- Bộ đồng hồ đo có vỏ bọc cao su bảo vệ.
- Lõi van.
- Khớp nối nhanh.
- Hộp nhựa đựng thiết bị.
b. Bơm tay dùng kiểm tra áp suất kim phun nhiên liệu.
Bơm tay dùng kiểm tra áp suất kim phun nhiên liệu.
Dùng kiểm tra khả năng hoạt động và áp suất kim phun nhiên liệu
Làm bằng hợp kim nhẹ
Dãy đo
0 ÷ 600 bar
Kích thước:
220 x 100 x 410 m, Trọng lượng
c. Thiết bị kiểm tra áp suất động cơ xăng.
4.4 kg
Thiết bị kiểm tra áp suất động cơ xăng.
Được thiết kế để kiểm tra áp suất động cơ xăng của các loại xe hơi và xe tải
Dùng cho động cơ hoạt động bằng xăng có áp lực khơng q 300 psi.
Dãy đo: 0–300 psi (0–2000 kPa), bước đo 5 psi (50 kPa)
Bao gồm các bộ phận sau:
. Bộ đồng hồ đo.
. 1 đầu nối dùng nối với cổng bugi thường, 1 đầu nối dài dùng nối với cổng bugi
sâu, có thể dùng cho cổng bugi hình phẳng hoặc hình nón.
. Khớp nối nhanh
. Van điều khiển có thể giữ áp suất ở mức cao nhất để kiểm tra và hạ áp suất
xuống bằng 0.
. Hộp đựng thiết bị.
1.3.2.4. Một số thiết bị khác:
a. Máy nén khí.
Máy nén khí.
- Cơng dụng: Dùng để tạo ra dịng khí nén để phục vụ cho công việc bảo dưỡng,
sửa chữa
- Cấu tạo:
+ Động cơ điện
+ Xilanh pittông của máy
+ Đồng hồ kiểm tra áp suất
+ Bình chứa khí nén chính
+ Đường ống dẫn khí
+ Bình chứa khí nén phụ
+ Chân đế
+ Dây curoa
b. Máy ép thủy lực.
Máy ép thủy lực.
- Công dụng: Dùng để ép các vòng bi với may ơ khi bảo dưỡng, sửa chữa
- Cấu tạo:
+ Tay địn
+ Xi lanh cơng tác
+ Van khóa
+ Lị xo hồi vị
c. Thiết bị cầm tay.
Dùng để tháo nắp các chi tiết có ren khi bảo dưỡng, sửa chữa.
• Bộ cần siết 1/2.
B cn sit ẵ.
18 pc u tuýp: 10 ữ 32 mm
2 pc thanh nối: 5“, 10“
1 pc đầu lắc léo
1 pc thanh trượt chữ T
1 pc tuốc nơ vít đầu 1/4"
1 pc cần siết đầu lắc léo
• Bộ cần siết 3/8.
Bộ cần siết 3/8.
16 pc đầu tuýp: 6 ÷ 22 mm
2 pc thanh nối: 3“, 6“
1 pc đầu lắc léo
1 pc thanh trượt chữ T
1 pc tuốc nơ vít đầu 1/4"
1 pc cần siết đầu lắc léo
• Bộ cờ lê vòng miệng 26 cây.
Bộ cờ lê vòng miệng 26 cây.
Bao gồm:
. Thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu
. Vật liện bằng Thép được phủ crom và chịu được nhiệt độ cao