Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bộ đề Sinh luyện thi THPT Quốc Gia 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.03 KB, 44 trang )

SỞ GD & ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT HOÀ VANG
_____________________________

ĐỀ ÔN 1.
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:..................................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng ?
A. Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng.
B. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
C. Cánh dơi và tay vượn.
D. Cánh chim và cánh bướm.
Câu 2: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B. Lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao.
D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì ở thế hệ sau con lai thường
đồng nhất về kiểu hình.
Câu 3: Trong kĩ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách nối
đoạn ADN của
A. tế bào cho vào ADN của tế bào nhận.
B. tế bào cho vào ADN plasmit.
C. plasmit vào ADN tế bào nhận.
D. plasmit vào ADN của vi khuẩn E. coli.
Câu 4: Trong chọn giống cây trồng, để những gen lặn có lợi nhanh chóng được khai thác, người
ta có thể sử dụng phương pháp
A. nuôi cấy tế bào mô sẹo.


B. chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
C. nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá.
D. dung hợp tế bào trần.
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật chuyển gen?
A. Tạo cây bông mang gen có khả năng sản xuất ra thuốc trừ sâu.
B. Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
C. Tạo chủng nấm có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
D. Tạo ra cừu Đôly.
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật chuyển gen?
A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và ADN plasmit ra khỏi tế bào.
B. Cắt nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
C. Chuyển
ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D.Tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu hiện.
Câu 7: Công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật (từ một mẫu mô) đã giúp
A. bảo tồn nguồn gen các giống cây quý hiếm. B. tạo ra các giống cây trồng mang các thể
khảm.
C. tạo ra các cây trồng thuần chủng.
D. tạo giống cây trồng mới có các kiểu gen
khác nhau
Câu 8: Những hình thức giao phối nào sau đây làm thay đổi tần số các kiểu gen qua các thế hệ?
A. Giao phối gần và giao phối có lựa chọn
B. Ngẫu phối và giao phối có lựa chọn
C. Ngẫu phối và giao phối gần
D. Ngẫu phối và giao phối cận huyết
Câu 9: . Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin ở các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại aa.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền ở các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.

D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào
Câu 10: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập
và không có đột


biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu
gen đồng hợp về
một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 50%.
C. 25% và 25%.
D. 50% và 25%.
Câu 11: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có

X +T
= 0,25 làm khuôn để tổng hợp
G+ A

nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là
A. A + G = 20%; T + X = 80%.
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 80%; T + X = 20%.
D. A + G = 75%; T + X = 25%.
Câu 12: Qua nghiên cứu bệnh mù màu (do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST
X) ở quần thể người cho thấy cứ 10 người thì có 1 nam bị bệnh. Tỉ lệ nữ giới bình thường mang
gen gây bệnh là bao nhiêu? Biết quần thể này cân bằng di truyền.
A. 18%
B. 9%
C. 16%.

D.32%
Câu 13: Đối với Opêron thì gen điều hòa có vai trò:
A. tiếp nhận Enzim ARN - Polimeraza.
B. thu nhận Prôtein ức chế.
C. tổng hợp Prôtein ức chế.
D. tổng hợp Enzim phân giải
Lactozơ.
Câu 14: Phân tử ADN trong NST của 1 loài sinh vật có 10 7 cặp Nuclêôtit. Lúc NST này xoắn
cực đại thì dài 3,4 Micômet vậy ADN này đã co ngắn
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 5000 lần.
D.
3400 lần.
Câu 15: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết
rằng các
cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép
lai giữa
hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 16: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen
Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần
thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và
1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp
A - T.

C. mất một cặp G - X.
D. mất một cặp A - T.
Câu 17: Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi
thành 0,7A : 0,3a.
Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?
A. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
B. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới.
C. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a.
Câu 18: Pôlixôm có vai trò gì?
A. Đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra liên tục.
B. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin
cùng loại.
C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại. D. Đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra
chính xác.
Câu 19: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời
con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc
hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?


A. Thể một.
B. Thể ba.
C. Thể không.
D. Thể bốn.
Câu 20: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa :
0,35aa.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3)
là:

A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 21: Hóa chất gây đột biến 5 - Brôm uraxin( 5 - BU ) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay
thế cặp A - T bằng cặp G - X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A - T -> X - 5Bu -> G - 5 Bu -> G - X.
B. A - T -> A - 5 Bu -> G - 5 Bu ->
G - X.
C. A - T -> G - 5 Bu -> X - 5 Bu -> G - X.
D. A - T -> U - 5 Bu -> G - 5 Bu
-> G - X.
Câu 22: Sự di truyền các tính trạng có gen nằm trên NST Y có đặc điểm
A.Có hiện tượng di truyền chéo
B. chỉ biểu hiện ở cá thể XY
C chỉ biểu hiện ở cá thể cái
D. chỉ biểu hiện ở cá thể đực
Câu 23: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau:
Loài lúa
mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp
đôi bộ
nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.
squarrosa) lai
với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo
thành
loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.

Câu 24: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn
toàn và
không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có
kiểu hình
mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
A. 27/128 .
B. 9/256 .
C. 9/64 .
D. 9/128 .
Câu 25: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit
amin đứng
liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi
pôlipeptit là:
A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
Câu 26: Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu
có kiểu gen
AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:


A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu
hình (A-bbD-)

rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ
phấn qua một
số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu
hình (A-bbD-)
rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo
F2. Các cây có
kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
Câu 27: Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Câu 28: : Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu
hình 40 cây hoa đỏ : 10 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 có 71,25% cây hoa đỏ.
Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1.
B. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
C. 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1.
D. 0,5AA + 0,3Aa + 0,2aa = 1.
Câu 29:Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là
A. Tồn tại chủ yến các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau.
B. Thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng.
C. Rất đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
D. Tồn tại nhiều thể dị hợp có kiểu gen khác nhau
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 30: Đối với bệnh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu hai bố mẹ đều

bình thường, bà con nội ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện
tượng này thế nào?
A. Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện.
B. Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh.
C. Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên.
D. Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến.
Câu 31. Hôn nhân giữa người nam mắc bệnh máu khó đông và một người nữ bình thường. Khả
năng họ sinh một người con mắc bệnh là bao nhiêu?
A. 25%
B. 50%
C. 100%
D. 0%
14
Câu 32. Chu kỳ phân rã của C là
A. 5.730 năm
B. 10.500 năm
C. 1triệu năm
D. 570 năm
Câu 33. Thể tích hộp sọ của người cổ Nêandectan khoảng
A. 1200 cm3
B. 1700 cm3
C. 1400 cm3
D. 500 cm3
Câu 34. Theo quan niệm hiện đại, các nhân tố tiến hóa là
A. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, di nhập gen, giao phối ngẫu nhiên.
B. đột biến, giao phối, CLTN, các cơ chế cách li, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
C. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen
D. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, cơ chế cách li, giao phối ngẫu nhiên
Câu 35. Những phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm Dacuyn?
A. Những biến dị cá thể xuát hiện một cách lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên

liệu cho chọn giống và tiến hoá.
B. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho
chọn giống và tiến hoá.


C. Những biến dị xuất hiện một cách đồng lọat theo một hướng xác định mới có ý nghĩa trong
tiến hoá.
D. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hoá.
Câu 36. Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy
định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do
alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B
quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng
III10 – III11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con gái đầu lòng tóc xoăn nhìn màu
bình thường là
A. 1/3.
B. 3/8.
C. 4/9.
D. 9/16.
Câu 37. Chọn lọc tự nhiên tác động như thế nào vào sinh vật?
A. Tác động trực tiếp vào kiểu hình.
B. Tác động trực tiếp vào kiểu gen
C. Tác động trực tiếp vào các alen.
D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm
với gen trội
Câu 38. Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định tính trạng là trội hay lặn, do 1 gen hay
nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không người ta sử dụng phương pháp
A. nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng

B. nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
C. nghiên cứu phả hệ.
D. nghiên cứu tế bào.
Câu 39. Liệu pháp gen là kỹ thuật
A. Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.
B. Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.
C. Thay thế gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
D. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền.
Câu 40: Số người bị bệnh Đao do thừa 1 NST 21 thường nhiều hơn số người bị các bệnh do
thừa 1 NST ở các cặp khác là do
A. sự thụ tinh của giao tử mang 2 NST số 21 xảy ra với tần số cao hơn.
B. có thể NST số 21 có nhiều gen hơn các NST khác .
C. sự không phân li NST số 21 có thể xảy ra với tần số cao.
D. các rối loạn liên quan đến các NST khác có thể gây chết thai nhiều hơn trước khi sinh.
Câu 41: Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó
có 3960 cá thể lông vàng. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
qui định và lông vàng trội hoàn thoàn so với lông trắng, thì số lượng lông vàng không thuần
chủng có trong quần thể là
A. 360.
B. 720.
C.1440.
D.540.
Câu 42: Ở mèo XB lông xù, Xb lông thẳng , XBXb tam thể. Bố lông xù, mẹ tam thể các con sẽ

A. 50% cái xù, 50% cái tam thể, 50% đực thẳng, 50% đực xù.
B. 50% cái đen, 50% cái tam thể, 100% đực đen.
C. 100% cái đen, 100% đực hung.
D. 100% cái tam thể, 75% đực đen, 25% đực hung.
Câu 43: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.

B. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp.


C. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được.
D. Tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác .
Câu 44: Ở lúa gen A: quy định thân cao; a: thân thấp; B: hạt tròn; b: hạt bầu dục. Hai cặp gen
này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Cho lai giữa hai thứ lúa thuần chủng khác nhau
hai cặp tính trạng tương phản được F 1 toàn lúa thân cao, hạt tròn. Cho lúa F 1 giao phấn ở F2 thu
đựơc kết quả như sau: 510 thân cao, hạt tròn; 241 thân cao, hạt bầu dục; 239 thân thấp, hạt tròn;
10 thân thấp, hạt bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của lúa F 1 và tần số hoán vị gen?
Ab
, tần số hoán vị 40%.
aB
AB
C.
; tần số hoán vị 20%.
ab

A.

Ab
, tần số hoán vị 20%.
aB
AB
D.
, tần số hoán vị 40%.
ab

B.


Câu 45: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dấn đến hiện tượng thoái hoá
giống do
A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp
B. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp
C. dẫn đến hiện tượng đột biến gen
D. tạo ra hiện tượng ưu thế lai
Câu 46: Thành tựu nào sau đây không phải là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?
A. Chuyển nhiều gen quí từ vi sinh vật vào thực vật.
B. Sản xuất hoocmôn Insulin chữa bệnh tiểu đường ở người.
C. Sản xuất hoocmôn sinh trưởng chữa các bệnh khuyết tật về sinh trưởng.
D. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình giao phối?
A. Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thểtaọ ra vô số biến dị tổ
hợp.
B. Giao phối không ngẫu nhiên không làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể.
C. Giao phối ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa, làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
qua các thế hệ.
D. Giao phối không ngẫu nhiên tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
quá trình tiến hóa.
Câu 48: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại?
A. Hiện tượng thoái hóa giống.
B. Tạo ra dòng thuần
chủng.
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị
hợp giảm.
D. Tạo ưu thế lai.
Câu 49: Trong quá trình tiến hóa, nhân tố có vai trò làm cho tần số alen, thành phần kiểu gen
của quần thể biến đổi theo xu hướng xác định là
A. Giao phối không ngầu nhiên

B. Đột biến C. Chọn lọc tự nhiên
D. Di – nhập
gen
Câu 50: Sự kiện xảy ra ở kỉ Cambri là

A. cây có mạch và động vật lên cạn.
B. phát sinh thực vật, tảo biển ngự trị.
C. phát sinh các ngành động vật, phân hóa tảo.
D. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
.................................................Hết............................................................
SỞ GD & ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT HOÀ VANG
_____________________________

ĐỀ ÔN TẬP 2
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:.....................................................................................


Số báo danh:..........................................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Gen dài 3060 A0, có A = 3/7 G. Sau đột biến chiều dài gen không đổi và có tỉ lệ A/G = 0,4218.
Đột biến thuộc dạng
A. thay một cặp A-T bằng một cặp G-X.
B. thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.
C. thay ba cặp A-T bằng ba cặp G-X .
D. thay ba cặp G-X bằng ba cặp A-T.
Câu 2: Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một nhiễm?

A. Hội chứng AIDS.
B. Hội chứng Tơcno.
C. Hội chứng Đao.
D. Hồng cầu liềm.
Câu 3: . Ở 1 loài cà chua, hai cặp gen không alen phân ly độc lập, tác động bổ trợ quy định màu hoa và
biểu hiện bằng 3 kiểu hình khác nhau (hoa đỏ, hoa hồng và hoa trắng). Màu hoa trắng do gen lặn quy
định. Cho 2 cơ thể P thuần chủng giao phấn với nhau, F 1 đồng loạt dị hợp 2 cặp gen và có màu hoa đỏ.
Kiểu gen quy định màu hoa hồng là
A. A-B- hoặc A-bb.
B. aabb hoặc aaB-.
C. A-bb hoặc aaB-.
D. A-B- hoặc aabb.
Câu 4: Nếu cơ thể P dị hợp các cặp gen tạo ra giao tử ABD có tỉ lệ bằng 17,5% với Aa và Bb liên kết
gen hoàn toàn thì kết quả đúng khi nói về P là
ABD
ABd
A. Có kiểu gen
, liên kết gen hoàn toàn.
B. Có kiểu gen
, hoán vị gen tần số 35%.
abd
abD
ABD
ABd
C. Có kiểu gen
, hoán vị gen tần số 35%.
D. Có kiểu gen
, hoán vị gen tần số 17,5%.
abd
abD

Câu 5: Nếu thế hệ F1 tứ bội: ♀ AAaa x AAaa ♂giảm phân bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở F2 là
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
C. 1aaaa : 8AAaa : 18Aaaa : 8Aaaa : 1AAAA
D. 1aaaa : 8AAAA : 18Aaaa : 8AAaa : 1AAAa
Câu 6: Ở ngô, tính trạng kích thước của thân do 3 cặp alen (A 1a1, A2a2, A3a3) quy định. Mỗi gen lặn
làm cho cây cao thêm 10cm, chiều cao cây thấp nhất 80cm. Nếu F 1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình ngô
cao 110cm. Kiểu gen của P là
A. A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2a3a3.
B. A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2A3A3.
C. a1a1a2a2A3A3 x a1a1A2A2a3a3.
D. A1A1a2a2a3a3 x a1a1a2a2A3A3.
Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là bản chất của mã di truyền?
A. Tính phổ biến.
B. Tính thoái hoá.
C. Tính đặc hiệu .
D. Tính bán bảo tồn.
Câu 8: Quá trình dịch mã kết thúc khi
A. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.
B. Ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
D. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
Câu 9: Di truyền qua tế bào chất có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có hiện tượng di truyền chéo: bố truyền cho con gái sau đó người này truyền cho con trai.
B. Có hiện tượng di truyền thẳng, mẹ luôn luôn truyền cho con gái.
C. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau.
D. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ: luôn luôn do mẹ di truyền cho con.
Câu 10: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở E. coli, protêin ức chế do gen điều hoà tổng
hợp có chức năng
A. gắn vào vùng vận hành (0) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

B. gắn vào vùng vận hành (0) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
C. gắn vào vùng khởi động (P) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
D. gắn vào vùng khởi động(P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
Câu 11: Một gen A=600, A/G=2/3. Gen này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số liên kết hoá trị giữa các nu
hình thành trong các gen con là
A. 45000.
B. 41972.
C. 44970.
D. 44895.
Câu 12: Ở chim và bướm, nhiễm sắc thể giới tính của cá thể đực thuộc dạng
A. XO.
B. dị giao tử.
C. đồng giao tử.
D. XY.
Câu 13: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định; bệnh máu
khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen qui định
nhóm máu do 3 alen trên NST thường gồm: IA ; IB (đồng trội ) và IO(lặn). Số kiểu gen và kiểu hình
tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên là


A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình.
B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình.
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình.
D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình.
Câu 14: Hiện tượng tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch do hiện tượng nào sau đây?
A. Thừa nhiễm sắc thể. B. Khuyết nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn NST.
Câu 15: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về nhiễm sắc thể (NST)?
A. Số lượng NST là đặc trưng cho loài.
B. Đa số các loài có nhiều cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
C. Số lượng NST phản ánh mức độ tiến hoá của loài.

D. Có hai loại NST là NST thường và NST giới tính.
Câu 16: Cho lai phân tích cá thể cái dị hợp 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST khác nhau, tỉ lệ kiểu kiểu
hình đời F1 là
A. 1 : 1 : 1 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1: 1 : 1 : 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
A. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
B. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa.
C. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân.
D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao.
Câu 18: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên, điều đúng khi nói về bệnh này

A. trong phả hệ, tỉ lệ nam bị bệnh nhiều hơn nữ.
B. trong phả hệ, tỉ lệ nữ bị bệnh nhiều hơn nam.
C. con trai bị bệnh do bố truyền.
D. con gái bị bệnh do ông nội truyền.
Câu 19: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Câu 20: Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh?
A. Khởi đầu từ môi trường trống trơn.
B. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.
C. Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
D. Hình thành quần xã tương đối ổn định.
Câu 21: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,45AA : 0,30Aa :
0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, cấu trúc di

truyền ở F1 là
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
B. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
C. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
D. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
Câu 22: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
B. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. tần số alen và tần số kiểu gen.
Câu 23: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai
alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về
gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng
A. tần số alen A và alen a đều giảm đi.
B. tần số alen A và alen a đều không thay đổi.
C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.
D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Câu 24: Cho các khâu sau
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và sử dụng enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là:
A. 1,2,3,4,5
B. 2,4,1,3,5.
C. 2,4,1,5,3
D. 4,2,1,3,5.



Câu 25: Những thành tựu nào là thành tựu của công nghệ gen?
1. Tạo giống bông kháng sâu hại.
2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại.
3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt.
4. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống.
5. Tạo cừu Dolly.
6. Tạo giống cừu có sản xuất protein của người.
A. 1,3,4,6,
B. 1,3,4,5
C. 1,2,4,5
D. 1,2,4,6
Câu 26: Ở người gen m gây mù màu, gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hình bình
thường. Các gen này phân bố trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng, có con trai và con
gái không biểu hiện bệnh nào, có con trai bị teo cơ, con trai bị mù màu và con trai bị cả hai bệnh trên.
Kiểu gen của bố mẹ là
A. XMDY x XMDXmd hoặc XMdXmD
B. XMDY x XMDXmd hoặc XMDXmD
C. XMdY x XMDXmd hoặc XMdXmD
D. XMDY x XMDXmd
Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng?
1. Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đọan phát triển phôi thai.
2. Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nucleotit trong
ADN của các loài
3. Bộ gen người và tinh tinh giống nhau đến gần 98% là bằng chứng tế bào học.
4. Cá và chim khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng
tổ tiên xa thì gọi là bằng chứng phôi sinh học.
5. Các loài có chung mã di truyền chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng sinh học
phân tử.
A. 1,2,3,4.

B.1,2,4,5.
C.1,3,4,5.
D. 3,2,4,5.
Câu 28: Theo quan niệm hiện đại, thì tần số alen trong quần thể sẽ bị thay đổi nhanh chóng khi
A. kích thước của quần thể bị giảm mạnh.
B. gen dễ bị đột biến thành các alen khác nhau.
C. các cá thể trong quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
D. môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định.
Câu 29: Trong các dạng đột biến gen thì
A. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa hơn đối với quá trình tiến hóa vì nó biểu hiện ngay ra ngoài kiểu
hình và thường có lợi cho sinh vật, vì vậy có thể nhanh chóng tạo ra những dạng thích nghi thay thế
những dạng kém thích nghi.
B. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo ra kiểu hình thích
nghi với điều kiện môi trường hiện tại, vì vậy mà nó làm tăng giá trị thích nghi của quần thể trước sự
thay đổi của điều kiện môi trường.
C. đột biến trội hay đột biến lặn đều có ý nghĩa như nhau đối với quá trình tiến hóa vì nó tạo ra alen mới
làm phong phú vốn gen của quần thể là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi xuất hiện dù có hại cũng sẽ không
biểu hiện ngay ở kiểu hình mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự
đa dạng di truyền trong quần thể.
Câu 30: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là
A. chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và
sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
B. sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả
năng tự nhân đôi và dịch mã.
C. nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên
trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
D. một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là
ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
Câu 31: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành loài mới?

A. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và con đường sinh thái luôn luôn diễn ra độc lập
nhau.
B. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở
rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
C. Loài mới được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra chậm chạp.


D. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể khác loài dễ dẫn đến hình thành loài mới.
Câu 32: Năm 1953, S. Milơ làm thí nghiệm chứng minh
A. Các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
B. Các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường
tổng hợp sinh học.
C. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự
nhiênl
D. Các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
Câu 33: Cho một số hiện tượng sau
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ
phấn cho hoa của các loài cây khác.
Những hiện tượng biểu hiện của sự cách li sau hợp tử là
A. (1), (4).
B. (3), (4).
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A. Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự
nhiên không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
B. Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.

C. Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy
trì qua các thế hệ.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý
nghĩa trong hoàn cảnh nhất định.
Câu 35: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể .
B. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.
C. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Câu 36: Sự kiện nổi bật nhất về địa chất, khí hậu và sinh vật điển hình ở đại Trung sinh là.
A. khí hậu khô, đại lục chiếm ưu thế, cây hạt trần và bò sát ngự trị.
B. khí hậu nóng và ẩm, cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
C. khí hậu khô và lạnh, cây có hoa ngự trị, phân hóa thú, chim và côn trùng.
D. khí hậu khô và lạnh, phát sinh nhóm linh trưởng và xuất hiện loài người.
Câu 37: Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải
thích đúng nhất cho quan sát này là
A. người và tinh tinh có quan hệ họ hàng gần.
B. tiến hóa đồng qui đã dẫn đến sự giống nhau
về ADN.
C. tinh tinh được tiến hóa từ người.
D. người được tiến hóa từ tinh tinh.
Câu 38: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo
chu kì?
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới
8oC.
B. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại
giảm.
D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
Câu 39: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm

dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
A. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần
thể.
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của
môi trường.
C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
D. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
Câu 40: Nội dung nào sau đây là chưa chính xác?
A. Những loài có giới hạn rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng và ngược lại.


B. Sức sống của sinh vật cao nhất, mật độ lớn nhất trong khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
C. Trong sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc, có chung nguồn sống thì có thể dẫn
đến xu hướng phân ly ổ sinh thái.
D. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại phát
triển ổn định theo thời gian.
Câu 41:Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen: ♂ AaBbCcDdEe x ♀ aaBbccDdee, các cặp gen qui
định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, đều trội hoàn toàn. Tỉ lệ
đời con có kiểu hình giống mẹ là
A. 9/64.
B. 27/64.
C. 9/128.
D. 27/128.
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quá trình dịch mã?
A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị
cho quá trình dịch mã tiếp theo.
B. Ở tế bào nhân sơ, tARN mang axit amin mở đầu là focmin mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.
C. Ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.
D. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc
cao hơn để trở thành protêin có hoạt tính sinh học.

Câu 43: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích là do
A. nó làm ngưng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protêin.
B. làm sai lệch ADN dẫn đến làm rối lọan quá trình sinh tổng hợp protêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trính tái bản của gen.
Câu 44: Quá trình hình thành quần thể nhanh hay chậm không phụ thuộc vào cơ sở nào sau đây?
A. Tốc độ sinh sản của loài.
B. Áp lực của chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình phát sinh và tích lũy đột biến. D. Hiện tượng di – nhập gen.
Câu 45: Ở giống hoa anh thảo, màu hoa do một gen chi phối, trong đó gen A biểu hiện hoa đỏ khi nhiệt độ
môi trường 20oC và biểu hiện hoa trắng khi nhiệt độ môi trường 35oC. Gen a luôn biểu hiện hoa trắng trong
mọi điều kiện nhiệt độ. Cho các cây có kiểu gen dị hợp tự thụ phấn, thu hạt đem, kết gieo và trồng cây con
ở điều kiện nhiệt độ 35oC. Kết quả thu được khi chúng ra hoa là
A. 50% trắng:50% đỏ với hai loại kiểu gen.
B. 100% trắng với ba loại kiểu gen.
C. 100% trắng với hai loại kiểu gen.
D. 75% đỏ: 25% trắng vói ba loại kiểu gen.
Câu 46: Ở người bệnh tiểu đường do một gen qui định, trong một gia đình bố và mẹ đều bình thường
đã sinh ra một người con gái bình thường và một người con trai bị bệnh. Người con gái đó có chồng
bình thường, họ đã sinh một người con gái bị bệnh và một con trai bình thường. Bệnh tiểu đường do
A. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
B. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định.
C. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
D. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định.
Câu 47: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là
A. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. quần thể có vốn gen thích nghi thay thế cho quần thể có vốn gen kém thích nghi.
C. tác động vào từng kiểu gen, từng cá thể.
D. đảm bảo cho sự sống sót của các kiểu gen thích nghi nhất.
Câu 48: Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là

A. nắm được qui luật phát triển của quần xã.
B. phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã
cuối cùng.
C. nắm được lịch sử phát triển của diễn thế sinh thái. D. xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông- lâmngư nghiệp.
Câu 49: Hướng tạo đa bội thể được chú trọng nhiều với đối tượng là
A. cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân và lá.
B. cây trồng thu hoạch chủ yếu về hạt và lá.
C. cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân và hạt.
D. động vật bậc thấp và vi sinh vật.
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây về di truyền y học là không đúng?
A. Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các bệnh, tật di truyền trong những gia đình mang đột biến.
B. Bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại có thể chẩn đoán sớm các bệnh di truyền .
C. Các bệnh, tật di truyền của người hiện nay đã có phương pháp điều trị cụ thể.
D. Nhiều bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể hoặc đột biến gen.
………………………………..Hết………………………………………….


SỞ GD & ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT HOÀ VANG

ĐỀ ÔN 3
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:............................................................................................
Số báo danh:.................................................................................................
Câu 1: Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng trong quá trình phân
bào sẽ làm cho
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều bị đột biến.



B. tất cả các cơ quan sinh dưỡng đều mang đột biến.
C. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào bình thường và mang đột biến.
D. tùy thuộc vào vị trí mà tất cả các tế bào giao tử hay tế bào sinh dưỡng đều bị đột biến.
Câu 2: Đơn vị cấu tạo cơ bản của nhiễm sắc thể là
A. nucleoxôm.
B. crômatit.
C. axit nucleic.
D. nucleotit.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về quá trình dịch mã là không đúng?
A. trên mỗi mARN cùng lúc có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã.
B. trình tự các axitamin trên chuỗi polipeptit phản ánh đúng trình tự các codon trên mARN.
C. việc khớp bổ sung giữa anticodon trên tARN và các codon trên mARN làm cho các axitamin gắn
chính xác vào chuỗi polipeptit.
D. chuỗi polipeptit được hình thành khi riboxom dịch chuyển trên mARN từ đầu 3, đến đầu 5,.
Câu 4: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số
2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến
nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5.
B. 4, 5, 6, 8.
C. 1, 3, 7, 9.
D. 1, 4, 7 và 8.
Câu 5: Trong điều kiện giảm phân và thụ tinh bình thường, cơ thể tam bội có kiểu gen AAa có thể được
hình thành từ phép lai nào sau đây?
A. Aa x aaaa.
B. Aa x Aaaa.
C. Aaaa x aa.
D. AA x aaaa.
Câu 6: Một gen có một bazơ nitơ dạng hiếm (G *) sau 2 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu gen đột biến

dạng thay thế cặp G-X bằng cặp A-T?
A. 4 gen.
B. 3gen.
C. 2 gen.
D. 1 gen.
Câu 7: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do
A. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A ở codon thứ 6 của chuỗi hemoglobin, axit glutamic bị thay bằng
valin, HbA biến thành HbS.
B. thay thế cặp T-A bằng cặp A-T ở codon thứ 6 của chuỗi
hemoglobin, valin bị thay bằng axit
glutamic, HbA biến thành HbS.
C. thay thế cặp T-A bằng cặp A-T ở codon thứ 6 của chuỗi hemoglobin, axit glutamic bị thay bằng
valin, HbA biến thành HbS.
D. thay thế cặp T-A bằng cặp A-T ở codon thứ 6 của chuỗi hemoglobin axit glutamic bị thay bằng
valin, HbS biến thành HbA.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi không có tác nhân gây đột biến (vật lí, hóa học, sinh học) thì đột biến gen không thể phát sinh
B. Có những đột biến làm cho một gen nào đó không bao giờ được phiên mã.
C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi khác nhau và số
lần phiên mã giống nhau.
D. Trong quá trình dịch mã, tARN có bộ ba đối mã 5 , UAX 3, sẽ được sử dụng đầu tiên để vận chuyển
axitamin tiến vào tiểu phần bé của riboxôm.
Câu 9: Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm phân tử protein do gen đột biến tổng hợp ngắn hơn so
với trước khi đột biến là do
A. axit amin bị thay đổi do đột biến trong phân tử protein sẽ bị cắt đi sau dịch mã.
B. thay đổi trật tự các nucleotit trong cấu trúc của gen làm giảm số codon mã hóa axit amin.
C. đột biến làm thay đổi cấu trúc của các codon làm giảm số axit amin trong phân tử protein.
D. đột biến làm thay đổi một codon mã hóa dẫn đến việc kết thúc quá trình dịch mã sớm hơn bình
thường.
Câu 10: Một gen có 4800 liên kết hydro và tỉ lệ A/G là ½ .Gen bị đột biến thành gen mới có 4801 liên kết

hydro và có khối lượng 108.104 đvC. Số nucleotit mỗi loại của gen sau đột biến là
A. T=A=600 ; G=X=1200.
B. T=A=601 ; G=X=1199.
C. T=A=599 ; G=X=1201.
D. T=A=598 ; G=X=1202.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng về cơ sở tế bào học của hoán vị gen?
A. sự trao đổi chéo diễn ra giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kỳ
đầu của giảm phân I dẫn đến sự hoán vị giữa các gen.
B. sự trao đổi chéo xảy ra giữa các nhiễm sắc thể kép tương đồng dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen
C. sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa các nhiễm sắc thể tương đồng dẫn đến trao đổi đoạn nhiễm
sắc thể.


D. sự trao đổi chéo diễn ra giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng vào
kỳ đầu của giảm phân II dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen.
Câu 12: Có những loài sinh vật tuổi thọ dài, nhưng cũng có những loài tuổi thọ ngắn, nguyên nhân là do
A. điều kiện sống qui định.
B. tính di truyền qui định.
C. ảnh hưởng của giới tính.
D. nguồn thức ăn qui định.
Câu 13: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là 2 oC - 44oC điểm cực thuận là 28oC, còn cá rô phi từ
5,6oC - 42oC điểm cực thuận là 30oC. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 14: Mùa đông ruồi, muỗi phát triển ít là do
A. ánh sáng yếu.
B. thức ăn thiếu.
C. dịch bệnh nhiều.

D. nhiệt độ thấp
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là do
A. chống lại điều kiện bất lợi.
B. đối phó với kẻ thù.
C. có cùng nhu cầu sống.
D. mật độ cao.
Câu 16: Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở các mối quan hệ
A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
B. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm.
C. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm. D. cộng sinh, hội sinh, kí sinh.
Câu 17: Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái?
A. Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
B. Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã.
C. Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu.
D. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
Câu 18: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn
định của nó?
A. không được tác động vào các hệ sinh thái.
B. bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh
thái.
C. bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái.
D. bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái.
Câu 19: Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì có
A. sinh vật sản xuất – tiêu thụ - phân giải.
B. chu trình tuần hoàn vật chất.
C. kích thước quần xã lớn.
D. cả động vật và thực vật.
Câu 20: Hiệu suất sinh thái là
A. phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
B. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

C. phần trăm số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
D. phần trăm sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng.
Câu 21: Mục đích của di truyền tư vấn là
1. xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền.
2. cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền.
3. cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn.
4. giải thích nguyên nhân, cơ chế về khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau.
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 1, 2, 4.
Câu 22: Tuổi của người mẹ có ảnh hưởng đến tần suất xuất hiện của
A. hội chứng 3X.
B. hội chứng Tơcnơ.
C. hội chứng Claiphentơ.
D. hội chứng Đao.
Câu 23:Trong quy luật phân ly độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỷ lệ
kiểu gen ở F2
A. (3:1)n.
B. (1:2:1)2.
C. 9:3:3:1.
D. (1:2:1)n.
Câu 24: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen
này phân ly độc lập với nhau. Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn cho hạt
vàng, trơn và xanh, trơn với tỷ lệ 1: 1, kiểu gen của hai cây bố mẹ sẽ là
A. Aabb x aabb.
B. AAbb x aaBB.
C. Aabb x aaBb.
D. Aabb x aaBB.
Câu 25: Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moogan đã thực hiện

A. cho F1 của bố mẹ thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn tạp giao.
B. lai phân tích ruồi cái F1 của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.


C. lai phân tích ruồi đực F1 của bố mẹ ruồi mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.
D. lai phân tích ruồi đực F1 của bố mẹ thuần chủng mình đen, cánh ngắn và mình xám, cánh dài.
Câu 26: Ở người A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng. Liên quan đến nhóm máu có 4
kiểu hình:
- Nhóm máu A do gen IA quy định
- Nhóm máu B do gen IB quy định
- Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen IO IO
- Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA IB
Số loại kiểu gen khác nhau có thể có ở loài người về các tính trạng nói trên:
A. 32
B. 54
C. 16
D. 24
1
Câu 27: Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác động theo kiểu cộng gộp (A , a1, A2, a2, A3,
a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây
cao nhất có chiều cao 210cm. Giao phấn giữa cây có kiểu gen cao nhất và kiểu gen thấp nhất, con của
chúng sẽ có chiều cao
A. 60cm.
B. 150cm.
C. 160cm.
D. 90cm.
Câu 28: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn
BD
Aa
bd khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình là

toàn. Kiểu gen
A. 3 : 3 : 1 : 1.
B. 1 : 1 : 1 : 1.
C. 1 : 2 : 1.
D. 3 : 1.
Câu 29: Cho biết các gen sau đây: A: qui định thân cao; a: qui định thân thấp; B: hạt tròn; b: hạt dài; D: hạt
màu vàng; d: hạt màu trắng. Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong đó gen
qui định dạng hạt và gen qui định màu hạt liên kết hoàn toàn với nhau, không xuất hiện tính trung gian
trong quá trình di truyền. Kết quả kiểu hình ở con tạo ra từ phép lai sau đây:
A. 50% thân cao, hạt tròn, màu vàng : 50% thân thấp, hạt tròn, màu vàng.
B. 75% thân cao, hạt tròn, màu vàng : 25% thân thấp, hạt tròn, màu vàng.
C. 50% thân cao, hạt dài, màu trắng : 50% thân thấp, hạt dài, màu trắng.
D. 75% thân cao, hạt dài, màu trắng : 25% thân thấp, hạt dài, màu trắng.
Câu 30: Phát biểu nào dưới đây về thường biến là không đúng?
A. Phát sinh do kết quả của hiện tượng biến dị tổ hợp phát sinh qua quá trình giao phối.
B. Biến đổi đồng loạt, theo một hướng xác định của một nhóm cá thể.
C. Tương ứng với điều kiện môi trường nên có ý nghĩa thích nghi.
D. Không di truyền do không liên quan tới những biến đổi trong kiểu gen.
Câu 31: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa . Sau 5 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp
thể trong quần thể là
A. 1 – ( ½)5
B. 1 – (1/2)5
C. (½)5
D. (1/2)n
2
Câu 32: Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho kết
quả khác nhau trong lai thuận nghịch?
A. Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính X.
B. Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính Y.
C. Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ.

D. Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ.
Câu 33: Ở một loài ĐV, các kiểu gen : AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa
quy định lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500
con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là
A. 4%.
B. 32%.
C. 16%.
D.
64%.
Câu 34: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy cho
biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.
Câu 35: Một quần thể lúc thống kê có thành phần kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4
thế hệ, sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ.Biết rằng không có đột biến, không có di nhập gen, các cá
thể có sức sống, sức sinh sản như nhau.Tỉ lệ các cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,40.
B. 0,0525.
C. 0,60.
D. 0,06.
Câu 36: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau


I

Nam bình thường
1


2

3

4

Nam bị bệnh M

II
1

III

2

3

4

Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M

Biết rằng không xảy ra đột
biến các cá thể
trong phả hệ. Xác suất để người III2 mang gen bệnh là
1
2
A. 0, 335.
B. 0,75.
C. 0,67.

D. 0,5.
Câu 37: Một nhà nghiên cứu theo dõi 6 gen phân li độc lập ở một loài thực vật. Mỗi gen đều ở trạng thái dị
hợp tử và các gen quy định tính trạng như sau: R/r - cuống lá đen/đỏ; D/d - thân cao/thân thấp; C/c - vỏ
trơn/vỏ nhăn; O/o – quả tròn/ovan; H/h – lá không có lông/ có lông; W/w – hoa tím/hoa trắng. Từ phép lai
RrDdccOoHhWw x RrddCcooHhww cho xác suất kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả ovan, lá
có lông, hoa màu tím ở đời con là
A. 27/256.
B. 1/256.
C. 9/256.
D. 3/256.
Câu 38: Trình tự xuất hiện các kỉ trong đại Cổ sinh là
A. cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic.
B. cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic.
C. cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic.
D. cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi.
Câu 39: Bằng chứng quan trọng nhất để chứng tỏ ở đại Thái cổ, sự sống đã phát sinh là
A. sự có mặt của than chì và đá vôi.
B. hoá thạch của các loài vi khuẩn.
C. sự sống đang tập trung dưới nước.
D. hoá thạch của các dạng động vật nguyên sinh.
Câu 40: Từ quần thể cây 2n tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì
A. quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
B. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
C. quần thể cây 4n giao phấn được quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ.
D. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 41: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang
nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
(2) Nuôi cấy hạt phấn
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo giống lai khác loài

(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 42: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống dâu tằm tam bội 3n
B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
C. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin người trong sữa.
D. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten trong hạt.
Câu 43: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây ?
1. Đưa thêm gen lạ a vào hệ gen.
2. Thay thế nhân tế bào.
3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
A. 3, 4, 5.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3.
Câu 44: Vai trò của biến động di truyền trong tiến hoá nhỏ là
A. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.
B. làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng xác định.
C. tạo ra loài mới một cách nhanh chóng.
D. thúc đẩy sự cách li di truyền.
Câu 45: Cơ quan tương đồng là
A. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có
thể hiện các chức năng rất khác nhau.
B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát
triển phôi.

C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát
triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.


D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình
phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo khác nhau.
Câu 46: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau
về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá
có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con.
Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính.
B. cách li sinh thái.
C. cách li sinh sản.
D. cách li địa
lí.
Câu 47: Nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu
nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên và cơ chế cách li.
D. Đột biến và di - nhập gen
Câu 48: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ
A. nguồn gốc thống nhất các loài.
B. chỉ có những loài cùng giới sinh vật mới có chung nguồn gốc.
C. sinh giới có nhiều nguồn gốc.
D. chỉ có những loài thuộc giới động vật và giới thực vật mới có chung nguồn gốc.
Câu 49: Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
A. Phản ánh sự tiến hóa phân li.
B. Phản ánh sự tiến hóa đồng qui.
C. Phản ánh nguồn gốc chung.

D. Phản ánh chức năng qui định cấu tạo.
Câu 50: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu
gen quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy
ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
====== HẾT ======

SỞ GD & ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT HOÀ VANG

ĐỀ ÔN 4.
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút.

_____________________________

Họ, tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:..................................................................................
1/ Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:

(1) AAaaBBbb ×
(4) AAAaBbbb ×
AAAABBBb.

(2) AaaaBBBB × AaaaBBbb. (3) AaaaBBbb × AAAaBbbb.
(5) AAAaBBbb × Aaaabbbb. (6) AAaaBBbb × AAaabbbb.



Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh
bình thường.
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân
li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4).
B. (3) và (6).
C. (2) và (5).
D. (1) và (5).
2/ Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau
là giúp cơ thể bay.
B. Các cơ quan tương đồng có cùng nguồn gốc nhưng khác chức năng.
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương
đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân,
và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
3/ Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được
kết quả:
Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5
AA
0,64
0,64
0,2
0,16
0,16
Aa
0,32
0,32

0,4
0,48
0,48
aa
0,04
0,04
0,4
0,36
0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là
A. các yếu tố ngẫu nhiên.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. đột biến.
4/ Cá thể có kiểu gen

AB
AB
tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen
thu được ở F1 nếu biết hoán
ab
Ab

vị gen đều xảy ra trong giảm phân hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20%
A. 16%
B. 4%
C. 9%
D. 8%
5/ Tính phổ biến của mã di truyền là bằng chứng về :
A. Tính thống nhất của sinh giới

B. Tính đặc hiệu của thông tin di truyền đối với
loài
C. Nguồn gốc chung của sinh giới
D. Sự tiến hóa liên tục
6/ Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể
như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng?
A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân
B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân
không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng.
C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút
tổng hợp được mêlanin làm lông đen.
D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân.
7/ Một gen có chiều dài 4080A0 và có hiệu số % A với một loại nu khác = 10%. Số nu mỗi loại
và số liên kết H của gen:
A. A=T= 480 ; G=X = 720, H=1440
B. A=T= 720 ; G=X = 480, H=2880
C. A=T= 600 ; G=X = 900, H= 2880
D. A=T= 900 ; G=X = 600, H=1440
8/ Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là :
A. Tạo phức hợp aa-ATP
B. Tạo phức hợp aa-tARN
C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm
D. Tạo phức hợp aa-tARN-mARN
9/ Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối
thiểu.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối
thiểu.

10/ Cấu trúc nào sau đây có mang anticôdon ?
A. ADN ; mARN B. tARN ; mARN C. rARN ; mARN ; tARN
D. tARN


11/ Một gen có chiều dài 5100A0và có 3900 liên kết H, mạch (1) có A= 255, G = 360.
Nếu mạch (1) là mạch gốc và gen sao mã 5 lần thì số nu mỗi loại U và X môi trường phải cung
cấp là:
A. U=1200 ; X= 1440
B. U=1380 ; X= 14402700
C. U=1275 ; X= 1800
D. U=1380 ; X= 2160
12/ Trường hợp nào ở người không phải là do đột biến gen?
A. Bệnh mù màu B. Hội chứng đao C. Bệnh phêninkêtô niệu D. Bệnh thiếu máu hồng cầu
lưỡi liềm
13/ Cây lai F1 từ phép lai giữa cải củ và cải bắp có đặc điểm gì?
A. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ
B. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ
C. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được
D. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được
14/ Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
15/ Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBCcDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm
trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng
là bao nhiêu?
A. 3/16
B. 9/32

C. 3/32
D. 1/16
16/ Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen
ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng
tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những
gen ung thư loại này thường là:
A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào
sinh dưỡng.
C. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh
dưỡng.
D. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
17/ Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp.Sự có mặt
mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.Cây thấp nhất có chiều cao 150cm.Chiều cao của
cây cao nhất là
A. 180cm
B. 175cm
C. 170cm
D. 165cm
18/ Cho tần số hoán vị gen : AB = 47% ; AC = 32% ; BC = 15%.Bản đồ gen là:
A. ACB
B. BAC
C. ABC
D. CBA
19/ Một đột biến xảy ra gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào
sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên ?
A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái họ họ đều bị bệnh
B. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh
C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cà các con trai của họ đều bị bệnh
D. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới

20/ Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có
xu hướng
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống.
B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn
sống.
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.
D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.


21/ Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối
tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
22/ Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành
A. các giống cây trồng thuần chủng.
B. các dòng tế bào đơn bội.
C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ.
D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.
23/ Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của gen bị đột biến gọi là
A. liệu pháp gen. B. sửa chữa sai hỏng di truyền.
C. phục hồi gen. D.
gây hồi biến.
24/ Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt
ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn
sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt
ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ
nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
25/ Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ
yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
A. Hệ sinh thái nông nghiệp.
B. Hệ sinh thái biển.
C. Hệ sinh thái thành phố.
D. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
26/ Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A,a; B,b và D,d
cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì
chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí
thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 1/64.
B. 15/64.
C. 5/16.
D. 3/32.
27/ Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa
có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là:
A. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.
B. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C. nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D. cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
28/ Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?
A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.
B. Tạo ra cừu Đôly.
C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.
D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

29/ Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con
trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai da bạch tạng này là bao nhiêu?
A. 37,5%
B. 25%
C. 12,5%
D. 50%
30/ Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
31/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của
gen.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.


D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
32/ Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau.
Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của
2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí.
33/ Trong công tác giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di
truyền để
A. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
B. xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen.
C. xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu.

D. xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.
34/ Cho các thành phần:
(1) mARN của gen cấu trúc;
(2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X;
(3) ARN pôlimeraza;
(4) ADN ligaza;
(5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (3) và (5).
B. (2) và (3).
C. (1), (2) và (3).
D. (2), (3) và (4).
35/ Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH
z
z
A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
C. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
36/ Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh
và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A. XAXA, XAXa, XaXa và XAXa.
B. XAXA, XAXa, XaXa và XAXA.
C. Aa, aa, Aa và Aa.
D. aa, Aa, aa và Aa.
37/ Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.

Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các
kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
38/ Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit
loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong
số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột
biến lần lượt là
A. 370 và 730.
B. 375 và 745.
C. 375 và 725.
D. 355 và 745.
39/ Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho
các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình


thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:
A. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa :
1aaaa
40/ Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất
là:
A. AABbdd × AAbbdd.
B. aabbdd × AAbbDD.
C. aabbDD × AABBdd.
D. aaBBdd × aabbDD.
41/ Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực
địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là

A. cách li địa lí.
B. chọn lọc tự nhiên. C. tập quán hoạt động. D. cách li sinh thái.
42/ Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
43/ Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp

A. gây đột biến bằng sốc nhiệt.
B. gây đột biến bằng cônsixin.
C. lai hữu tính.
D. chiếu xạ bằng tia X.
44/ Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự
nhiên.
C. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự
nhiên.
D. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
45/ Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG
HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG HKM.
Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
46/ Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần
thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
47/ ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào
trong tế bào E. coli nhằm
A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E. coli.
B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E. coli.
C. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.
D. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
48/ Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn
toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
49/ Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. kí sinh - vật chủ.
C. hội sinh.
D. hợp tác.
z

z


50/Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa
đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng :
37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng.
Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là

A.

AB
ab

×

ab

ab

.

B. Ab × ab
.
aB ab

C. AaBb × aabb.

D. AaBB × aabb.


SỞ GD & ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT HOÀ VANG
_____________________________

ĐỀ ÔN 5.
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút.


Họ, tên thí sinh:...............................................................................
Số báo danh:....................................................................................
1/ Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin?
A. 60
B. 61
C. 63
D. 64
2/ Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 4 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội
làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 190cm, cây cao 160cm có kiểu gen:
A. AaBbddee ; AabbDdEe
B. AAbbddee ; AabbddEe
C. aaBbddEe ; AaBbddEe D. AaBbDdee ; AabbddEe
3/ Một gen chiều dài 5100 Ao có số nu loại A = 2/3 một loại nu- khác tái bản liên tiếp 4 lần.Số nu- mỗi loại
môi trường nội bào cung cấp là:
A. A = T = 9000 ; G = X = 13500
B. A = T = 2400 ; G = X = 3600
C. A = T = 9600 ; G = X = 14400
D. A = T = 18000 ; G = X = 27000
4/ Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
theo thời gian.
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sinh sản tốt
nhất.
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sống tốt nhất.
D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.
5/ Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng
hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất
định
B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời

C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau
D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác
6/ Axitamin mở đầu trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp ở :
A. Sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin còn ở nhân thực là mêtiônin.
B. Sinh vật nhân sơ là mêtiônin còn ở nhân thực là foocmin mêtiônin .
C. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là mêtiônin.
D. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là foocmin mêtiônin .
7/ Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn
lại?
A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15
B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6
C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 5
D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30
8/ Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường
C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống


9/ Gen a có G= 186 và có 1068 liên kết H. Một đột biến điểm làm gen a biến thành gen A. gen đột biến
nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.
a) Đột biến trên thuộc dạng :
A. thêm 1 cặp A-T
B. thêm 1 cặp G-X
C. thay 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X
D. thay 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T
10/ Cho:
1: crômatit
2: sợi cơ bản

3: ADN xoắn kép 4: sợi nhiễm sắc
5: vùng xếp cuộn 6: NST kì giữa
7: nuclêôxôm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. 3-2-7-4-5-1-6
B. 3-7-2-4-5-1-6
C. 3-7-4-2-5-1-6
D. 3-2-4-1-5-6
11/ Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải
thích bằng chuổi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
A. 5 → 1 → 4
B. 4 → 3 → 1
C. 3 → 1 → 4
D. 1 → 3 → 4
12/ Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp
NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
A. 3/16
B. 3/32
C. 1/8
D. 3/8
13/ Cho các phép lai:

1:(

Ab aB

x
)
aB Ab

;

2:(

Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1/2/1?
A. 1
B. 1,2

AB ab
x
) ;
ab AB

3:(

AB aB
x
)
ab Ab

;

C. 1,3

AB ab
x )

ab ab

D. 1,3,4

14/ Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen

4:(

Ab
(hoán vị gen với
aB

Ab
được hình thành ở F1.
aB

A. 16%
B. 32%
C. 24%
D. 51%
15/ Ở ruồi giấm,tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST X, alen trội tương ứng qui định mắt đỏ. Ruồi
cái mắt đỏ thuần chủng giao phối với ruồi đực mắt trắng rồi cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là:
A. 25% cái mắt đỏ : 25% cái mắt trắng : 50% đực mắt trắng
B. 25% cái mắt đỏ : 25% cái mắt trắng : 50% đực mắt đỏ
C. 25% cái mắt đỏ : 25% cái mắt trắng : 25% đực mắt đỏ : 25% đực mắt trắng
D. 50% cái mắt đỏ : 25% đực mắt trắng : 25% đực mắt đỏ
16/ Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu
gen AA :Aa :aa sẽ là :
A. 38,75 :12,5 :48,75

B. 48,75 :12,5 :38,75
C. 41,875 :6,25 :51,875
D. 51,875 :6,25 :41.875
0
17/ Một gen có chiều dài 5100A và có 3900 liên kết H, mạch (1) có A= 255, G = 360.
Số lượng A và G lần lượt trên mạch thứ 2 là
A. A=255 ; G= 360
B. A=345 ; G= 540
C. A=540 ; G= 345
D. A=630 ; G= 255
18/ Đối với ôperon ở E. coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là :
A. Đường lactozơ. B. Đường saccarozo.
C. Đường mantozo.
D. Đường glucozo.
19/ Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng
A. nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.
B. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
C. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.


×