Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bo de thi tuyen chon thi THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.74 KB, 7 trang )

MÃ KÍ HIỆU

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015 - 2016
)

.............................................

Phần I : Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức −2 + 3x là:
2
2
2
2
A. x ≥
C. x ≤
D. x ≤ và x ≠ 0.
B. x =
3
3
3
3
3
2

Câu 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = − x + 2 là:
1
A. (1;- )
2

2


B. ( ;-1)
3

C. (2 ; - 1)

 2x + 3y = 5
có bao nhiêu nghiệm?
 4x + 6y = 10

D. (0 ; -2).

Câu 3. Hệ phương trình 
A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số nghiệm

Câu 4. Phương trình : 5x2 -10x-1=0 có 2 nghiệm x1;x2 . Khi đó x1+x2+5x1x2 bằng
A. 3
B. -1
C. 1
D. -3.
Câu 5. Nếu tam giác ABC vuông tại A có sinC =
A.

5


2

B.

2

5

.

2
thì cotB bằng
3

C.

5
3

D.

3
5

.

Câu 6. Cho hình vẽ, giá trị của góc x là:
A

D


x
B

30

o

A. 400

B. 500

C. 600

D. 700

C

Câu 7. Một hình lập phương có cạnh là 2 ( hình vẽ). Độ dài đường chéo AC’ bằng:

A. 12

B.

C. 4

D. 16.

8



B
A

C
D
C'

B'
D'

A'

Câu 8. Một tam giác có các cạnh là 7cm; 24cm; 25cm. Nếu quay tam giác đó một vòng quay
quanh cạnh nhỏ nhất của nó thì diện tích xung quanh của hình khối tạo thành là:
A. 600 π cm2
B. 168 π cm2
C. 1175 π cm2
D. 1176 π cm2.
Phần II : Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 9. (2,0 điểm)
1. Rút gọn các biểu thức sau:
b) B = (

(

)

a) A = 2 5 + 3 45 − 500 .


1
2 5

1− 2 1+ 2

) : 32
1+ 2 1− 2

2. Xác định hàm số y = (4-2m)x2, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1 ; 2).
Câu 10. (2,0 điểm) 1. Cho phương trình x2 - 2(m+2)x + m + 1 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 2
b) Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của (1). Tìm m để: x1(1-2x2) + x2(1-2x1) = m2
2. Hai bạn Vân và Hạnh đến của hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả cam, 7 quả bưởi
với số tiền 17800 đồng. Bạn Hạnh mua 12 quả cam, 6 quả bưởi hết 18 000 đồng.
Hỏi giá tiền mỗi quả cam và mỗi quả bưởi là bao nhiêu?
Câu 11. (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O, điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến
AB, AC, cát tuyến ADE. Gọi H là trung điểm của DE.
a) Chứng minh các điểm A, B, H, O, C thuộc cùng một đường tròn.
b) BH cắt đường tròn tâm O ở K. Chứng minh rằng AE // CK.
c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh hệ thức AB 2 = AI.AH.
Câu 12. (1 điểm) Cho a,b,c, là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
1
1
1
1 1 1
+
+
≥ + +
CMR:
a +b−c b+c −a c + a −b

a b c
2. Cho hàm số y=(m-2)x+(n+2) (d). Hãy xác định giá trị của m,n để đường thẳng (d)
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
ĐỀ 4: Bài 2 (2,0 điểm).
1. Cho phương trình x2+mx+(2m-4) =0 (1).
a) Giải phương trình khi m=2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm không âm.
2. Tìm số có hai chữ số , biết rằng tổng hai chữ số của chúng bằng 15.Tích của hai chữ số ấy nhỏ
hơn số đã cho là 22.


Bài 3 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O, R) dây AB cố định không đi qua tâm. C là điểm nằm trên cung
nhỏ AB. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Kẻ CK vuông góc với đường thẳng DA.
a) Chứng minh: Bốn điểm A, H, C, K cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: CD là tia phân giác của góc BCK.
c) KH cắt BD tại E. Chứng minh: CE ⊥ BD
d) Khi C di chuyển trên cung nhỏ AB.
Xác định vị trí của điểm C để (CK. AD + CE. DB) có giá trị lớn nhất ?
2
Bài 4 (1 điểm )Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 4x − 3x +

1
+ 2011
4x

…………………………Hết………………………
MÃ KÍ HIỆU
.............................................


ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2015 - 2016
MÔN THI : TOÁN
( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Chú ý:
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa, bài làm thiếu chặt chẽ phần
nào trừ nửa số điểm của phần đó. Câu hình không vẽ hình thì trừ nửa số điểm học sinh làm
được, vẽ hình sai không chấm điểm bài hình.
- Điểm bài thi không làm tròn


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I : Trắc nghiệm (2,0 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN

1
A

2
C

3
D

4
C

5

B

6
C

7
A

8
A

Phần II : Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu
Câu 9.
2,0
điểm

Nội dung
1. Rút gọn các biểu thức sau: (1,0 điểm)
a)
1
1
A = (2 5 + 3 45 - 500).
= (2 5 + 3 9.5 - 100.5).
2 5
2 5
1
= (2 5 + 9 5 -10 5).
2 5
1

1
= (2 + 9 -10). 5.
=
2 5 2
b)
 1−
B = 
 1+
 (1 −
= 
 (1 +
=
=

Điểm
0,25
0,25
0,25

2 1+ 2 

÷: 32
2 1− 2 ÷

2)(1 − 2) (1 + 2)(1 + 2) 

÷
2)(1 − 2) (1 + 2)(1 − 2) ÷



(1 − 2) 2 − (1 + 2) 2
12 − 2

2

0,25
0,25

:4 2

1− 2 2 + 2 −1 − 2 2 − 2
−4 2
:4 2 =
: 4 2 = −1
−1
−1

0,25

2.(0,5 điểm) Xác định hàm số y = (4-2m)x 2, biết đồ thị hàm số đi qua
điểm A(1; 2).
Vì đồ thị của hàm số y = (4-2m)x2 đi qua A(1; 2) nên ta có:
0,25
4-2m = 2
 m =1
0,25
2
Vậy: Hàm số cần tìm là: y = 2x
Câu 10. 1.(1,25 điểm)
a) Giải phương trình khi m = 2

Khi m = 2 thì phương trình (1) trở thành:
2,0điểm
x2 - 8x + 3 = 0
(a = 1; b = -8 => b' = -4; c = 3)
0,25
2
Ta có: Δ' = (-4) -1.3 = 16 - 3 = 13 > 0
∆ ' = 13

Vậy: Phương trình có nghiệm là:

x 1 = 4 − 13 ; x 2 = 4 + 13

0,25


b) PT: x2 - 2(m+2)x + m + 1 = 0
(1)
(a = 1; b' = -(m+2); c = m+1)
Ta có: ∆ ' = ( −(m + 2) ) − 1.(m + 1)
2

= m2 + 4m + 4 – m -1
= m2+ 3m + 3
= (m +

3 2 3
) + > 0 với mọi m
2
4


0,25

=> PT (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m+2); x1x2 = m+1
Theo bài ra: x1(1-2x2) + x2(1-2x1) = m2
<=> x1+x2- 4x1x2 = m2
Nên: 2(m+2)- 4(m+1) = m2
<=> m2 + 2m = 0
<=> m(m + 2) = 0
<=> m = 0 hoặc m = -2
Vậy: Giá trị m cần tìm là: m = 0; m = -2

0,25

0,25

2. (0,75 điểm)
Gọi giá tiền mỗi quả cam là x (đồng)
Giá tiền mỗi quả bưởi là y (đồng)
ĐK: x, y nguyên dương
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau:
10 x + 7 y = 17800

12 x + 6 y = 18000
Giải hệ ta được: x = 800, y =1400 ( thoả mãn đk)
Vậy: Giá tiền mỗi quả cam là 800 đồng, mỗi quả bưởi là 1400 đồng

0,25


0,25
0,25

Câu 11. Vẽ hình đúng cho phần a
0.25
B

3,0
điểm

M

O

A
D

I

C

H

E
K

a) (1,0 điểm)
Ta có: H là trung điểm của dây DE (gt)
OH là đường kính của đường tròn (O)
=> OH ⊥ DE ( định lý: Đường kính – dây cung )

=> ·AHO = 900
Lại có ·ABO = ·ACO = 900 ( Tính chất tiếp tuyến)
Suy ra: ·ABO = ·ACO = ·AHO = 900
Vậy: Năm điểm A, C, O, H, B cùng nằm trên đường tròn đường kính AO
( Quỹ tích cung chứa góc)

0.25
0,25
0.25
0.25


b) (1,0 điểm)
Ta có: ·AHB = ·ACB (góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn
đường kính AO).
·
CKB
= ·ACB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn cung BC của (O)).
·
Suy ra ·AHB = CKB
·
Mà: ·AHB và CKB
là cặp góc đồng vị
Do đó: AE // CK.
c) (0,75 điểm)
+) Gọi giao điểm của AO và BC là M.
Ta có: AB = AC (T/c tiếp tuyến cắt nhau)
=> ∆ABC cân tại A
·

Lại có: AO là tia phân giác của BAC
( T/c tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra: AO đồng thời là đường cao của ∆ABC ứng với BC
Hay: OA ⊥ BC tại M
Xét ∆AOB vuông tại B, có BM ⊥ AO
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Ta có: AB 2 = AM . AO (1)
+) Xét ∆AMI và ∆AHO có

0.25
0.25
0,25
0.25

0.25

0.25

·AMI = ·AHO = 900
·
là góc chung
OAH

Suy ra: ∆AMI
=>

∆AHO (g.g)

AM
AI

=
AH AO

0.25

=> AM.AO = AI.AH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AB2 = AI.AH (Đpcm)
Câu 12.

Áp dụng BĐT côsi với 2 số dương x, y ta có:
 x + y ≥ 2 xy
1 1
4

1 1
1 ⇒ ( x + y )( + ) ≥ 4 hay + ≥
(1)
1 1
x y x+ y
x y
 x + y ≥ 2. xy


1,0
điểm

0,25
0,25

Theo GT: a + b – c > 0; b + c – a > 0; c + a – b > 0

Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có:
1
1
4
+

c + b − a c + a − b 2c

0,25

Tương tự:
1
1
4
+

c + b − a a + b − c 2b
1
1
4
+

c + a − b a + b − c 2a

Cộng 3 bất đẳng thức trên và suy ra đpcm

0,25


PHẦN KÝ XÁC NHẬN:

TÊN FILE ĐỀ THI: ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD & ĐT GHI):………………………………………………………...
TỔNG SỐ TRANG ( ĐÈ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 06 TRANG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×