Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐỀ THI MÔN SINH HỌC VỀ TIẾN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 229 trang )

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

Chuyên đề 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

BÀI 18 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN
THỂ

I QUẦN THỂ

1. Một số khái niệm:
a. Quần thể
 Là một tổ chức của các cá thể cùng ...................
 Cùng sống trong một khoảng
một ........................ xác định.

.........................

xác

định,



vào

 Có khả năng ............................... và tạo thành những thế hệ mới.

b. Vốn gen :
 Vốn gen là toàn bộ ...................... của tất cả các gen trong quần thể ở một thời
điểm xác định.
 Đặc điểm của vốn


....................................

gen

thể

hiện

qua

........................................và

c. Tần số alen: Là tỉ lệ giữa ..................... đó trên ................................. của gen (hay
tỉ lệ % số ....................... mang alen đó) trong quần thể.

d. Tần số KG: Là tỉ lệ giữa số .............................. đó trên ............................... trong
quần thể
 Ví dụ: Trong 1 QT cây đậu Hà Lan, gen quy đònh màu hoa chỉ có 2 alen, alen
A quy đònh hoa đỏ, alen a : hoa trắng . Giả sử QT đậu có 1000 cây với 500
cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, 300 cây có KG aa. Tìm tần số alen và tần
số KG của QT trên?

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
....................................................................................
2. Đặc trưng di truyền của quần thể (Dấu hiệu di truyền để phân biệt 2 quần
thể khác loài)
 Đặc trưng về ...............................................................................................

 Yếu tố làm thay đổi vốn gen

II. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1. Đặc điểm di truyền của QT tự phối (tự thụ phấn ở TVvà giao phối cận
huyết ở ĐV )
VD 1: P : AA x AA
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 1


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

VD 2: P: aa x aa
VD 3: Ở q̀n thể tự thụ phấn
P: 100% Aa
F1: …………AA : …... ………

Thế hệ
0
1
2
3
….

Aa :

………aa

F2: …………AA


: …... ……… Aa :

………aa

F3: …………AA

: …... ……… Aa :

………aa

Fn: …………AA

: …... ……… Aa :

………aa

KG đồng hợp trội (AA)

………….

KG dị hợp (Aa)
100% (1)

KG đồng hợp lặn (aa)

…………..

…………..


n

 Phần lớn các gen ở trạng thái .............................(................)
 Tần số KG thay đổi theo hướng: tăng dần .............................và giảm
dần .........................
 Tự phối làm quần thể dần dần bò phân thành các .........................có KG khác
nhau.
 Nếu thành phần kiểu gen của thế hệ ban đầu chỉ có các thể đồng hợp thì khi tự
phối qua n thế hệ, thành phần kiểu gen ở Fn sẽ ................. thay đổi.

2. Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối
a. Khái niệm:
 Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể khi các cá
thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hồn
tồn .................................
 Một QT nào đó được coi là ngẫu phối hay khơng còn tùy thuộc vào ...................
mà ta xem xét

b. Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối
 Nhiều biến dò tổ hợp (biến dò di truyền) -> Quần thể rất ...........................
(quần thể đa hình) -> Nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
 .............................không đổi.
 ............................ không đổi (Khi QT ở trạng thái cân bằng)

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 2


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG


3. Vai trò của quần thể giao phối:
 Quần thể là đơn vò sinh sản, đơn vò tồn tại của loài trong tự nhiên .
 Mỗi quần thể có thành phần KG đặc trưng và ổn đònh.
 Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên cơ sở biến đổi thành phần KG của quần
thể.

hehẹfgfg

BÀI 19 : TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
GIAO PHỐI
I. ĐỊNH LUẬT HÁCĐI- VANBÉC ( Hácđi và Vanbéc phát hiện năm 1908)
 Trong 1 quần thể giao phối đủ lớn.
 Không có các yếu tố làm thay đổi ......................................
 Thì tần số KG và tần số alen của QT sẽ.................................từ thế hệ này sang
thế hệ khác.


Khi ở trạng thái cân bằng, cấu trúc di truyền của quần thể giao phối
nghiệm đúng công thức đònh luật Hacđi – Vanbec
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Trong đó:
p : là tần số của alen trội

p2: là tần số KG đồng hợp trội

q : là tần số của alen lặn

2pq: là tần số KG dị hợp
q2 : là tần số KG đồng hợp lặn.




Chứng minh: Xét 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền ban
đầu là:
P: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1
G: ……………………………………
p ( A ) = ……………………………q ( a ) = …………………
Kết quả cho thấy :
Sự ngẫu phối diễn ra ở thế hệ xuất phát thì:
F1:

F1: ……………………………………………………………………………
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 3


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

p ( A ) = ……………………………q ( a ) = …………………
Kết

luận:

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Cấu trúc di truyền trên của quần thể có dạng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………
Hay
………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Quần thể nào có cấu trúc di truyền như đẳng thức trên được
gọi là quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền


Nếu quần thể chưa cân bằng thì sau 1 thế hệ giao phối tự do quần thể sẽ
cân bằng
Chứng minh:

P: 0,68 AA + 0,24 Aa + 0,08 aa = 1

p ( A ) = ……………………………q ( a ) = …………………
Một quần thể đạt cân bằng phải sẽ có cấu trúc di truyền tuân theo đẳng
thức:
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………
……..
Quần thể P ……………quần thể trên nên ……………………………………………..
Nếu xảy ra ngẫu phối thì sự kết hợp giữa các giao tử A và giao tử a -> ở
thế hệ kế tiếp (
F1:

II. Ý NGHĨA
 Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong QT, giải thích vì sao trong thiên
nhiên có những QT được duy trì ổn định qua thời gian dài.


GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 4


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

 Từ tần số các kiểu hình có
thể
xác
định
được

……………………………….. hay ngược lại -> Dự đoán khả năng xuất hiện
thể đột biến trong quần thể
III. ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT
 Quần thể có kích thước lớn.
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 5


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

 Các cá thể/QT giao phối với nhau ngẫu nhiên.
 Các loại giao tử phải có sức sống và thụ tinh.................................
 .................. chọc lọc tự nhiên: các cá thể có KG khác nhau có sức sống, khả
năng SS như nhau.
 Đột biến .............................
 ...................sự di – nhập gen: quần thể cách li với quần thể khác.

III. HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT
 Các cá thể đồng hợp trội, đồng hợp lặn và dò hợp có sức sống và thích nghi
khác nhau.
 Đột biến, chọn lọc tự nhiên, di – nhập gen…luôn xảy ra làm biến đổi tần số
alen -> Giải thích cơ sở của tiến hóa.
EM CÓ BIẾT

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 6


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

Chuyên đề 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 20: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY
TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HP
I. QUY TRÌNH TẠO GIỐNG MỚI
 Tạo nguồn ……………………………………… cho chọn giống
 ……………………………… để tìm tổ hợp gen mong muốn
 Tạo dòng thuần để đánh giá chất lượng giống.
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 7


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

 Đưa giống tốt ra …………………………… đại trà

II. PHƯƠNG PHÁP TẠO NGUYÊN LIỆU CHO CHỌN GIỐNG
1. Nguyên liệu cho chọn giống: Là các biến dị di truyền
 …………………………….
 …………………..
 ADN tái tổ hợp
2. Phương pháp tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống
 Tạo biến dị tổ hợp bằng …………………………………..
 Tạo đột biến nhân tạo bằng các phương pháp …………………………………
 Tạo giống mới bằng công nghệ …………………….
 ADN tái tổ hợp bằng công nghệ………………….
III. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. Biến dò tổ hợp ( BDTH )
a. Khái niệm: Là biến dò tạo nên do sự tổ hợp lại ………………………………… ( các gen ) sẵn
có ở bố mẹ trong quá trình thụ tinh
b. Nguyên nhân gây nên BDTH
 Quá trình phát sinh giao tử: Tạo ra nhiều loại giao tử do:
 Các cặp NST tương đồng ……………………………………………. trong giảm phân.
 ………………………..gen
 Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh -> Tạo vô
số hợp tử có KG khác nhau
 Sự ……………………….. giữa các gen trong KG, giữa KG với môi trường -> Tạo vô
số KH -> SV đa dạng, phong phú
2. Tạo giống thuần dựa trên nguồn BDTH
 Tạo các dòng ………………………………...
 ……………………..giữa các dòng thuần chủng → tạo biến dị tổ hợp.
 Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn.
 Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần →
giống ……………...

VD:

P:

AABBCC

x

F1:

AaBbCC

F2:

AABBCC AABbCC AAbbCC AaBBCC AaBbCC

F3: AABBCC

AABbCC

AabbCC

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

AabbCC

aabbCC

AabbCC aaBBCC aaBbCC aabbCC
AabbCC aabbCC

Trang 8



TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
F4:

AAbbCC

AAbbCC

F5:

AAbbCC

AAbbCC

IV. TẠO GIỐNG LAI CĨ ƯU THẾ LAI CAO
1. Khái niệm ưu thế lai
 Là
hiện
tượng
con
lai

…………………………………………………………………….dạng bố mẹ.


UTL biểu hiện cao nhất ở F 1 và giảm dần ở các thế hệ sau → dùng F1
……………………………

2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai

 Để giải thích hiện tượng UTL, người ta thường đưa ra giả thuyết siêu trội.
 Giả thuyết này cho rằng: ở trạng thái ………………. về nhiều cặp gen khác
nhau, con lai có kiểu hình vượt trội so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng
thái …………… hợp tử.
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
 Bước 1: Tạo dòng …………………… khác nhau.
 Bước 2: Cho ……………các dòng thuần với nhau.
 Bước 3: ………… các tổ hợp lai có UTL cao.
Các kiểu lai tạo
 Lai thuận nghịch:
 Lai khác dòng ……:
 Lai khác dòng …..:

♀ AA

x

♂ aa

♀ aa

x

♂ AA

Dòng A x dòng B → con lai C (có UTL)
Dòng A x dòng B → C

CxF


Dòng D x dòng E → F

→ G (có UTL)

4. Một vài thành tựu ứng dụng UTL trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam
 Ở lợn: Lợn Móng cái x lợn Đại Bạch → lợn lai có tỉ lệ nạc cao, dễ thích nghi.
 Ở bò: Bò vàng Thanh Hóa x bò Hà Lan → bò lai có sản lượng sữa cao, chịu
được khí hậu nóng.
V. HỆ SỐ DI TRUYỀN (HSDT)
1. Khái niệm:
 HSDT là tỉ số giữa biến dò kiểu gen và biến dò kiểu hình.
 Được tính bằng % hoặc bằng số thập phân
2. Ý nghóa:
 HSDT cho biết mức độ phụ thuộc vào KG và môi trường của 1 tính trạng:
 HSDT cao -> Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào KG.

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 9


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

VD: tính trạng tỉ lệ bơ trong sữa có HSDT cao vì phụ thuộc chủ yếu vào
KG
 HSDT thấp -> tính trạng thay đổi nhiều theo điều kiện môi trường.
VD: Tính trạng sản lượng sữa có HSDT thấp vì thay đổi nhiều theo điều
kiện của môi trường.
 HSDT càng cao thì hiệu quả chọc lọc càng lớn và ngược lại -> Biết HSDT
của 1 tính trạng để áp dụng phương pháp chọc lọc phù hợp

 Tính trạng có HSDT thấp: p dụng phương pháp chọc lọc cá thể.
 Tính trạng có HSDT cao: p dụng phương pháp chọc lọc hàng loạt.
hehẹfgfg

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 10


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

BÀI 21: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. KHÁI NIỆM:
 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là sử dụng các tác nhân vật lí, hóa
học làm thay đổi ……………………………………………….. của SV để phục vụ cho lợi ích con
người
 Phương pháp này thích hợp với VSV và thực vật vì:
 VSV …………………………….và nguồn BDDT ở VSV chủ yếu tạo ra nhờ ĐB.
 TV: Chỉ gây ĐB đa bội với cây lấy rễ, thân, lá, hoa…( vì kích thước lớn),
không gây ĐB đa bội với cây lấy hạt (vì cây đa bội thường bất thụ)
II. QUY TRÌNH TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
 Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng……………………. (vật lí, hóa học) với liều lượng
và thời gian thích hợp.
 Bước 2: …………………..các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
 Bước 3: Tạo dòng …………………..
III. THÀNH TỰU TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN Ở VIỆT NAM
1. Tác nhân gây ĐB nhân tạo
a. Tác nhân vật lí : Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
 Tia phóng xạ:

 …………………………………. vào mô sống.
 Kích thích và gây ion hóa các nguyên tử của phân tử ADN, ARN -> Gây
ĐB
 Tia tử ngoại
 …………………………………. vào mô sống.
 Kích thích nhưng không gây ion hóa các nguyên tử của phân tử ADN,
ARN -> Gây ĐB
 Cách tạo đột biến bằng tác nhân vật lí:
 Chiếu tia ……………………………… lên hạt khô, hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng
 Chiếu tia ……………………………. lên tế bào vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.
 Tăng, giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột để gây chấn thương
trong bộ máy di truyền tạo ĐB
b. Tác nhân hóa học:
 Hoá chất gây đột biến gen: ………………….., EMS, …………………….….
 EMS: gây ĐB thay thế G-X bằng cặp T - A hoặc X - G
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 11


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

 Hoá chất gây đột biến NST: ……………………, Etilen…
 Cônsixin khi ngấm vào tế bào đang phân chia sẽ làm
……………………………..không hình thành -> NST nhân đôi mà không phân li tạo
thành tế bào đa bội
 Cách tạo đột biến bằng tác nhân hóa học:
 ………………. hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dòch hóa chất.
 ………………. hóa chất vào bầu nhụy.
 ……………………. có tẩm hóa chất vào đỉnh sinh trưởng.

 Dùng hóa chất ở dạng hơi.
 Gây ĐB đa bội bằng cônsixin.
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
a. Trong chọn giống vi sinh vật
 Chủng penicilium có hoạt tính tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
 Chủng vi khuẩn không gây bệnh để sản xuất vắcxin.
b. Trong chọn giống cây trồng

tiaγ
 Lúa Mộc Tuyền
→
chua, phèn, năng suất tăng.

lúa MT1: chín sớm, thấp và cứng cây, chịu

 Chọn lọc từ 12 dòng ĐB -> Tạo giống ngô DT6 : chín sớm, năng suất cao,
hàm lượng Prôtêin tăng 1,5%


(Nitrozo Metyl Ure)
Táo Gia Lộc NMU
         → táo má hồng: khối lượng quả
tăng, thơm ngon hơn, cho 2 vụ quả/năm.
Gây đa bội bội

 Cây thu hoạch thân, lá, sợi, quả (2n)…………
cây 3n có nhiều đặc tính tốt.
…….
 VD:


cây ……….x cây ……. →

Dâu tằm 3n: năng suất cao, lá dày.
Dương liễu 3n: thân to, gỗ tốt.
Dưa hấu, nho 3n: quả to, khơng hạt

IV. TẠO GIỐNG BẰNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO
 Công nghệ tế bào là phương pháp tạo nhanh dòng thuần chủng về 1 đặc tính
mong muốn nào đó
 Công nghệ tế bào có hiệu quả cao khi tạo giống cây trồng
1. Tạo giống thực vật
a. Nuôi cấy hạt phấn
 Cách tiến hành:
 Nuôi hạt phấn trong môi trường nhân tạo -> Tạo dòng ……….. bội .

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 12


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

 Chọn dòng có đặc tính mong muốn.
 …………………………bội hóa dòng có đặc tính mong muốn.
 Cơ sở di truyền: Tạo dòng …………………………..từ TB n có tính trạng di truyền ổn
đònh
 Ưu điểm: Tạo các giống cây chống chòu tốt: Chòu mặn, chòu hạn, chòu lạnh ,
kháng bệnh…
 Ví dụ: Nuôi hạt phấn của lúa Chiêm ở to : 8C- 10 -> lưỡng bội hóa những
dòng sống sót-> Tạo giống lúa Chiêm chòu lạnh.

b. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro để tạo mô sẹo
 Mô sẹo: Là mô gồm nhiều tế bào chưa ………………., có khả năng ……………………
 Cách tiến hành:
 Nuôi tế bào …………………… 2n ( TB rễ, thân, lá…) trong môi trường nhân tạo
-> Tạo mô sẹo
 Dùng………………………………. để kích thích mô sẹo phân hóa và phát triển thành
cây trưởng thành
 Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
 Ví dụ: Bảo tồn các giống cây qúy hiếm bằng phương pháp nuôi cấy tế bào
c. Tạo giống cây khác lồi thơng qua kỹ thuật dung hợp tế bào trần (pp lai tế bào
xơma):
 Cách tiến hành:
 Dùng enzim để loại bỏ ……….tế bào sinh dưỡng → tế bào trần.
 Cho các tế bào trần của 2 lồi trong mơi trường đặc biệt → chúng dung hợp
với nhau → tế bào …….
 Đưa TB lai vào mơi trường ni cấy đặc biệt → cây ……….. lồi mang đặc
điểm của …… lồi mà cách tạo giống thơng thường khơng tạo ra được.
 Cơ sở di truyền: Tạo ra thể song nhò bội có khả năng sinh sản hữu tính (hữu
thụ)
 Ưu điểm:……………………………………………………………………………………………………………………………………..
 Ví dụ:
 Tạo được cây lai giữa 2 loài thuốc lá
 Cây lai giữa khoai tây và cà chua
2.Tạo giống độ ng vật
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 13



TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

a. Nhân bản vơ tính động vật: VD nhân bản cừu Dolly:
 Lấy trứng ra khỏi cơ thể cừu cho trứng, rồi loại bỏ ………...
 Lấy nhân tách ra từ TB……………. của con cừu khác (cừu cho nhân).
 Đưa nhân tế bào này vào tế bào ……….đã bị loại nhân.
 Ni trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm → …………….
 Cấy phơi vào tử cung của con cừu khác cho phát triển và sinh nở bình thường.
 Cừu con sinh ra có kiểu hình giống hệt kiểu hình của cừu cho …………..
b. Cấy truyền phôi:
 Chia cắt phơi động vật thành ……………phơi.
 Cấy các phơi này vào tử cung của các con vật khác nhau → tạo ra nhiều con vật
có …………………giống nhau.
* Ý nghĩa:
Nhân bản vơ tính và cấy truyền phơi mở ra triển vọng nhân bản được những cá
thể động vật q hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau.

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 14


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

BÀI 22: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
I. CƠNG NGHỆ GEN
1. Khái niệm
 Là quy trình tạo những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm
gen mới -> Tạo ra cơ thể có đặc tính mới.

 Trong đó, ………………… từ tế bào này sang tế bào khác là quy trình then
chốt.
 Kĩ thuật chuyển gen (kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp): là chuyển 1 đoạn ADN từ tế
bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng ………………….. hoặc
………………….. làm thể truyền (vectơ).
 Plasmit là phân tử ………………., có trong tế bào chất của nhiều lồi
……………., có khả năng nhân đơi độc lập với hệ gen trong tế bào.
2. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
 Tách ADN plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn và tách ADN tế bào cho.
 Dùng enzim …………. (restrictaza) cắt đoạn ADN của tế bào cho và cắt ADN
plasmit ở những vị trí nuclêơtit xác định để tạo ra cùng 1 loại đầu dính.
 Dùng enzim …………….. (ligaza) gắn gen cần cấy vào ADN plasmit → ADN
tái tổ hợp.
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận


Dùng …………….. hoặc ………………… làm dãn màng sinh chất tế bào
nhận.

 ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng vào trong tế bào nhận và tổng hợp loại
protein đặc thù.
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Để nhận biết và phân lập tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, phải chọn thể truyền
có …………………….vì sản phẩm của chúng có thể nhận biết bằng kĩ thuật nhất định.

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 15



TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

Sơ đồ chuyển gen bằng cách dùng Plasmit làm thể truyền
ADN của tế bào cho

Plasmit
Enzim
cắt

Enzim cắt
Enzim nối

Chuyển ADN tái tổ hợp
vào tế bào nhận

Đoạn cắt

ADN tái tổ hợp
TB nhận:
E. coli

II. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1. Sinh vật biến đổi gen
 Là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với
lợi ích của mình.
 3 cách biến đổi hệ gen:
 Đưa thêm 1 ………….. của 1 lồi khác vào hệ gen → SV chuyển gen.
 Làm …………….một gen đã có sẵn trong hệ gen → làm nó sản xuất nhều
sản phẩm hơn.

 Loại bỏ hoặc làm ………… một gen khơng mong muốn trong hệ gen.
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
a. Tạo động vật chuyển gen
 Lấy trứng ra khỏi con vật rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm → hợp tử.
 Tiêm …………… cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phơi.
 Cấy phơi đã được chuyển gen vào trong tử cung của con vật khác để nó mang
thai và sinh đẻ bình thường → con vật chuyển gen.
VD:
 Tạo ……. biển đổi gen, sản xuất sữa chứa protein của người.
 Tạo ………………. chuyển gen chứa hoocmon sinh trưởng của chuột cống.
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
 Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây ……… → giống bơng kháng sâu hại.
 Tạo giống ……………… có khả năng tổng hợp β – caroten (tiền chất tạo ra
vitamin A).
 Tạo giống ………………… đã làm bất hoạt gen sản sinh êtilen → quả chín
chậm → vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà khơng bị hỏng.
c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 16


TRÖÔØNG THPT HUØNG VÖÔNG

Ví dụ:
 Tạo dòng vi khuẩn mang gen insulin của người, với khả năng sinh sản cao có
thể nhanh chóng sản sinh ra một lượng lớn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu
đường.
 Tạo ra các dòng vi sinh vật biến đổi gen, có khả năng phân hủy rác, dầu loang
để làm sạch môi trường.


GV: CHUNG THÒ TUYEÁT HOA

Trang 17


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 23 : DI TRUYỀN Y HỌC
* Di truyền y học:
Là một bộ phận của Di truyền học người, nghiên cứu phát hiện các ngun nhân, cơ
chế gây bệnh di truyền ở người và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các
bệnh di truyền ở người.
* Bệnh di truyền ở người chia thành 2 nhóm:
- Bệnh di truyền ………………….
- Các hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến …………...
I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
1. Khái niệm
Là những bệnh di truyền mà cơ chế gây bệnh ở mức độ ……………….
2. Ngun nhân: Phần lớn do đột biến………. gây nên.
3. Cơ chế
Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào chức năng của loại …………… do gen đột
biến quy định.
- Alen đột biến có thể hồn tồn khơng tổng hợp được …………...
- Tăng hoặc giảm số lượng ……………..
- Tổng hợp ra ………….. bị thay đổi chức năng.
4. Ví dụ
- Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: do gen đột biến HbS gây ra (HbA → HbS)
- Bệnh phêninkêto niệu:

+ Bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác phản ứng chuyển hóa axit amin
……………… thành …………….. trong cơ thể.
+ Do gen đột biến khơng tạo ra được enzim có chức năng nên phêninalanin khơng
được chuyển hóa thành ……………. → ứ đọng trong máu, chuyển lên não → đầu độc tế
bào thần kinh → bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ ð mất trí.
+ Bệnh có thể chữa trị nếu phát hiện sớm ở trẻ em và bệnh nhân tn thủ chế độ ăn
kiêng với thức ăn chứa phêninalanin ở một lượng hợp lý.
II. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NST
- KN:
Là đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến rất nhiều gen, gây ra hàng
loạt tổn thương ở các hệ cơ quan.
- Ví dụ:
a. Hội chứng Đao: Người bệnh có 3 NST …. (đột biến số lượng NST)

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 18


TRệễỉNG THPT HUỉNG VệễNG

- Vic d 1 NST to nờn s mt cõn bng hng lot cỏc gen ri lon mt lot cỏc
h c quan trong c th thng gõy ra nhiu d dng bm sinh v hay gõy cht hn
bnh do t bin gen.
- Biu hin: ngi thp bộ, mỏ ph, c rt, khe mt xch, li dy hay thố ra, d tt tim
v ng tiờu húa (khong 50% bnh nhõn cht trong 5 nm u).
- Tui m cng cao thỡ tn s sinh con mc hi chng ao cng ln.
- C ch gõy bnh ao: do ri lon trong quỏ trỡnh gim phõn lm cho cp NST 21
.. to ra 2 loi giao t khụng bỡnh thng: giao t cha NST 21 v
giao t . cha NST 21. Khi th tinh, giao t cha NST 21 th tinh vi giao

t bỡnh thng cha . NST 21 hp t cha . NST 21 hi chng ao.
- L bnh ph bin nht trong cỏc hi chng NST ó gp ngi, do NST 21 rt nh,
cha ớt gen s mt cõn bng gen ớt nghiờm trng hn nờn ngi bnh cũn sng c.
b. Hi chng Claiphent (..): nam, chõn tay di, thõn cao khụng bỡnh thng,
tinh hon nh, si n, khụng cú con.
c. Hi chng 3X (.): n, bung trng v d con khụng phỏt trin, ri lon kinh
nguyt, khú cú con.
d. Hi chng Tcn (..): n, lựn, c ngn, khụng cú kinh nguyt, trớ lc kộm phỏt
trin.
III. BNH UNG TH
1. Khỏi nim
- L mt loi bnh c gõy nờn bi nhiu loi t bin khỏc nhau (gm t bin .
v ..) lm cho t bo phõn chia liờn tc v cú kh nng di chuyn v trớ to nờn cỏc
khi u chốn ộp cỏc c quan trong c th.
- Bnh hin cha cú thuc cha tr, ngi ta dựng tia phúng x, húa cht dit cỏc t
bo khi u.
2. Nguyờn nhõn:
Nguyờn nhõn v c ch gõy ung th hin vn cha hon ton sỏng t. Tuy nhiờn cng
ó bit 1 s nguyờn nhõn khỏc nhau nh do t bin gen, t bin NST (tip xỳc vi tia
phúng x, húa cht, virut gõy t bin).
3. C ch: cú th do 2 nhúm gen kim soỏt chu kỡ t bo:
a. Gen tin ung th
- Cỏc gen tin ung th quy nh tng hp cỏc yu t. (protein tham gia iu
hũa quỏ trỡnh phõn bo).
- Bỡnh thng, hot ng ca gen ny chu s iu khin ca c th ch to ra mt
lng sn phm va cho nhu cu phõn bo bỡnh thng.
- Khi t bin thỡ gen tr nờn hot ng mnh (gen ..) to ra quỏ
nhiu sn phm tng tc phõn bo to nờn cỏc khi u m c th khụng kim soỏt
c ung th.
- t bin gen tin ung th gen ung th l . nhng di truyn vỡ xut

hin t bo sinh dng.
b. Gen c ch khi u
GV: CHUNG THề TUYET HOA

Trang 19


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

- Trong tế bào của người bình thường, có các gen ức chế khối u làm cho các khối u
khơng thể hình thành được.
- Nếu gen này bị đột biến → chúng mất khả năng kiểm sốt khối u → các tế bào ung
thư xuất hiện → các khối u.
- Loại đột biến này thường là …………. VD bệnh ung thư vú ở người.
hehẹfgfg

BÀI 24: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI
NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA
DI TRUYỀN HỌC
I. BẢO VỆ VỒN GEN CỦA LỒI NGƯỜI
- Trong quần thể người các loại đột biến ln phát sinh và nhiều loại đột biến gen được
di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác → “gánh nặng di truyền”.
- Gánh nặng di truyền: là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây
……, ……. gây chết, … mà khi chúng chuyển sang trạng thái đồng hợp tử →
……….hay làm ………. sức sống.
- Biện pháp hạn chế gánh nặng di truyền để ……………vốn gen của lồi người giúp
giảm các bệnh di truyền:
1. Tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
2. Tư vấn Di truyền và sàng lọc trước sinh: để giảm thiểu việc sinh ra trẻ tật nguyền.
- Việc tư vấn giúp đưa ra các tiên đốn và cho lời khun về khả năng mắc một bệnh di

truyền nào đó ở đời con của các cặp vợ chồng mà bản thân hay một số người trong dòng
họ đã mắc bệnh ấy.
- Chẩn đốn trước sinh được tiến hành khi cơ thể còn ở trong bụng mẹ. Nếu có các
bệnh di truyền thì có biện pháp xử lí phù hợp.
- 2 kỹ thuật phổ biến: chọc dò ………. và sinh thiết ………………. để tách lấy tế bào
phơi cho phân tích NST, ADN và nhiều chỉ tiêu hóa sinh.
3. Liệu pháp gen – kĩ thuật tương lai
- Liệu pháp gen là kĩ thuật chữa trị bệnh bằng gen ………… thay thế gen …………..
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
- Sự phát triển của di truyền học đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho lồi người.
- Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích thiết thực còn có những vấn đề lo ngại như:
1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người
Việc giải mã bộ gen người ngồi những việc tích cực mà nó đem lại cũng làm nảy sinh
nhiều vấn đề tâm lí xã hội như:
- Những hiểu biết về hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân có cho phép tránh được bệnh tật
di truyền hay chỉ đơn thuần thơng báo về cái chết sớm có thể xảy ra và khơng thể tránh
khỏi.
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 20


TRệễỉNG THPT HUỉNG VệễNG

- H s di truyn ca mi ngi liu cú b xó hi s dng chng li chớnh h hay
khụng? (xin vic lm, hụn nhõn, bo him,).
2. Vn phỏt sinh do cụng ngh gen v cụng ngh t bo
Vic to sinh vt bin i gen ó em li nhiu li ớch kinh t nhng cng ny sinh
nhiu vn nh:
- Vic n cỏc sn phm t sinh vt bin i gen liu cú an ton cho sc khe con ngi

v cú nh hng ti h gen ca ngi khụng?
- Cỏc gen khỏng thuc dit c cõy trng bin i gen liu cú phỏt tỏn sang c di hay
khụng?
- Cỏc cht c tit ra t cõy chuyn gen khỏng sõu hi cú tỏc ng ti nhng cụn trựng
cú ớch hay khụng?
- Liu con ngi cú s dng k thut nhõn bn vụ tớnh to ra ngi nhõn bn hay
khụng?
3. Vn di truyn kh nng trớ tu
- ỏnh giỏ kh nng bng h s thụng minh (ch s IQ)
- Tớnh di truyn cú nh hng mc nht nh ti kh nng trớ tu tuy nhiờn kh
nng trớ tu cũn b chi phi bi cỏc nhõn t nh: ch dinh dng,
tõm lớ ngi m lỳc mang thai, quan h tỡnh cm ca gia ỡnh v xó hi, s giỏo dc ca
gia ỡnh v xó hi, ...
khụng th cn c vo ch s IQ ỏnh giỏ kh nng di truyn trớ tu.
4. Di truyn hc vi bnh AIDS (Hi chng suy gim min dch tp nhim)
- Bnh AIDS l bnh suy gim kh nng min dch ca c th do virut HIV gõy ra.
- Virut khi xõm nhp vo c th ngi s tiờu dit t bo bch cu, lm mt kh nng
min dch ca c th. Cỏc vi sinh vt khỏc li dng lỳc c th suy gim min dch tn
cụng gõy st, tiờu chy, lao, ung th, viờm mng nóo, mt trớ, cht.
- Ngy nay, bng k thut hin i ó phõn tớch c trỡnh t cỏc ribụnuclờụtit ca virut
HIV v i sõu tỡm hiu bn cht di truyn ca bnh AIDS a ra phng phỏp iu tr
hiu qu.

heheùfgfg

GV: CHUNG THề TUYET HOA

Trang 21



TRÖÔØNG THPT HUØNG VÖÔNG

GV: CHUNG THÒ TUYEÁT HOA

Trang 22


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ 4: TIẾN HOÁ

Chương I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA

CÓ 5 BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA:
• Bằng chứng giải phẩu so sánh
• Bằng chứng phơi sinh học
• Bằng chứng sinh học phân tử
• Bằng chứng tế bào học
• Bằng chứng địa lý sinh vật học
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH.

1. Cơ quan tương đồng (cùng nguồn):
 Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng
………...........trong q trình phát triển phơi nhưng khác …………………….-> cấu tạo
giống nhau.
Ví dụ:

Ở động vật:
• Chi………….. của lồi động vật có xương sống ( Tay người – vây cá voi

– cánh dơi )
• Tuyến …………………….. của rắn – Tuyến nước bọt của ĐV
• Vòi ………….. của bướm – Hàm dưới của sâu bọ

Ở thực vật :

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 23


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

• …………ở cây xương rồng - ……………. của đậu Hà Lan – Gai cây
hoàng liên→ Biến dạng của lá.
 Cơ quan tương đồng phản ánh ……………….., sự tiến hố……………..
 Cơ quan tương đồng là bằng chứng ……………………….
 SV càng có nhiều cơ quan tương đồng thì càng có họ hàng …………………..
2. Cơ quan thối hố:
 Là những cơ quan phát triển ……………đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, mất dần
chức năng ban đầu.
 Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan …………………… vì cùng bắt nguồn từ 1 cơ quan ở
loài tổ tiên nhưng nay không còn ………………….. -> tiêu giảm hoặc chỉ còn vết tích.
Ví dụ:

Ở Người: Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người là cơ quan
thoái hóa

Ở động vật:
• Cá voi: các chi sau tiêu giảm còn di tích của xương đai hơng, xương

đùi, xương chày
• Động vật có vú: con đực có di tích của tuyến sữa khơng hoạt động.

Ở thực vật: ở bắp còn di tích của nhuỵ ở bơng cờ.
 Cơ quan thoái hóa cũng là bằng chứng ………………………..
 Lại tổ: Là hiện tượng cơ quan thoái hóa phát triển ……………...(do phôi người phát
triển không bình thường) -> Người có 1 số đặc điểm giống ĐV
Ví dụ: Người có đuôi, người có lông rậm…
3. Cơ quan tương tự (cùng chức):
 Là những cơ quan có nguồn gốc …………………nhưng đảm nhiệm những chức
năng ………………….
Ví dụ:

Ở động vật:
• Cánh chim , cánh dơi ( biến dạng của chi trước) – cánh cơn trùng ( phát
triển từ mặt lưng của ngực).
• Mang cá – mang tơm

Ở thực vật: gai cây xương rồng ( từ lá) – gai của cây hoa hồng ( từ
biểu bì thân
Nhận xét:

Kiểu cấu tạo khác nhau chứng tỏ khác ……………………..

Hình thái giống nhau do đảm nhận……………..chức năng
 Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hố …………….. ( tiến hóa hội tụ){ Các loài
thuộc nhóm phân loại khác nhau nhưng do sống trong môi trường giống nhau ,
nên có hình thái tương tự nhau
 Kết luận: Bằng chứng giải phẩu cho thấy mối quan hệ về…………………………………,
……………………………………………………………………………………………………….giữa cơ thể và môi trường

trong quá trình tiến hóa.
II BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC.
1. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật có xương
sống
GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 24


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

a. Quan sát:

 Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển phôi của : cá, kì giông, rùa, gà
lợn, bò thỏ, người đều………………………………………………………………….
 Ở giai đoạn sau phát triển phôi:

Ở cá và ấu trùng lưỡng cư khe mang biến thành……………………...

Ở ĐV ở cạn thì khe mang ………………………….

Trong khi phôi cá xuất hiện vây bơi thì phôi thằn lằn, thỏ, người
xuất hiện ……………………………..

Phôi người …………………………… não, đuôi ……………………………..
b. Kết luận :
 Phơi của các động vật có xương sống thuộc những lớp khác nhau, trong những
giai đoạn phát triển đầu tiên đều ………………... về hình dạng, sự phát sinh các
cơ quan ở những giai đoạn phát triển về sau mới xuất hiện những đặc trưng của
lớp.

 Sự giống nhau trong phát triển phơi là bằng chứng về ………………….. ( do
các loài được thừa hưởng những gen chung quy đònh sự phát triển của phôi),
những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong giai đoạn hậu phơi
chứng tỏ quan hệ càng …………..
2. Đònh luật phát sinh sinh vật:
a. Nhận xét của Darwin: Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất
cả những giai đoạn chính mà loài đó đã trải qua trong lòch sử phát triển của nó.
b. Đònh luật phát sinh sinh vật: ( của Muller và Haeckei phát biểu năm 1886)
“ Sự phát triển của ……………..phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của ……………..”
c. Ví dụ :

GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA

Trang 25


×