Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Phần mềm thi trắc nghiệp bằng C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.1 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG TIN LIÊN LẠC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÀI TẬP LỚN

Môn học: LẬP TRÌNH C#
Tên đề tài: THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM
Lớp: TH12A
Năm học: 2014 – 2015

NHA TRANG 2015


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG TIN LIÊN LẠC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÀI TẬP LỚN

Môn học: LẬP TRÌNH C#
Tên đề tài: THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM

Danh sách thành viên thực hiện:
• Phạm Đinh Phước (Nhóm Trưởng)
• Nguyễn Phước Thiện
• Trần Cao Tài
• Lê Nhật Quang
• Nguyễn Nghị Lực


• Vũ Xuân Thế


NHA TRANG 2015

Page2


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu

Thông tin từ lâu đã được đánh giá có vai trò quan trọng trong quản lí kinh
tế, ngày nay việc nhận định“Ai nắm được thông tin, người đó sẽ chiến thắng” lại
càng trở nên đúng đắn. Chính từ việc tin học hoá thông tin với sự trợ giúp của
computer và phần mềm đã đưa tới những khái niệm mới như: Kỷ nguyên của kỹ
thuật số, nền kinh tế tri thức Ở nước ta, việc định hướng và điều phối các hoạt
động triển khai CNTT không còn ở mức thử nghiệm nữa mà đã trở thành nhu
cầu bức thiết của quá trình phát triển.
Mỗi năm có hàng trăm dự án tin học nằm dưới sự điều phối của ban chỉ
đạo chương trình quốc gia về CNTT và rất nhiều dự án của bộ ngành được triển
khai. Phạm vi ứng dụng của CNTT ngày càng được mở rộng trện mọi lĩnh vực
truyền thông, đo lường, tự động hoá, quản lí các hoạt động của con người và xã
hội Những lợi ích mà các phần mềm mang lại là đáng kể: Lưu trữ xử lí, tìm
kiếm các thông tin nhanh chóng, chính xác, khoa học, giảm bớt nhân lực công
sức, tiền của và hiệu quả của công việc được nâng lên một cách rõ rệt.
Đặc biệt ở nước ta hiện nay việc ứng dụng CNTT trong quản lí chiếm
phần lớn về sản phẩm phần mềm tin học. Để hỗ trợ thì các ngôn ngữ lập trình và

các hệ quản trị CSDL không ngừng phát triển và đổi mới cho phép chúng ta xây
dựng các phần mềm ứng dụng và hỗ trợ việc quản lí các hoạt động xã hội một

Page3


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

cách tốt nhất. Với tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong quản lí tôi đã tìm
hiểu và sử dụng ngôn ngữ lập trình C#.
Ngôn ngữ này chạy trên Microsoft. Net FrameWrok Hiện nay, hệ quản trị
CSDL có rất nhiều như: Foxpro, Mcrosoft Access, SQL Server, Oracle nhưng
SQL Server đã trở thành phổ dụng cung cấp các công cụ cần thiết để tạo ra các
CSDL đạt hiệu quả cao và giao diện thân thiện với người dùng. Căn cứ vào yêu
cầu của đề tài tôi quyết định chọn ngôn ngữ lập trình C# và hệ CSDL SQL
Server để xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm. Đề tài luận văn quản lí thi trắc
nghiệm

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÀ ĐẶC TẢ BÀI TOÁN
1.1 Đặc Tả Bài Toán:
Hiện Nay hình thức thi trắc nghiệm đã được bộ giáo dục đào tạo khuyến
khích đưa vào sử dụng trong các trường, lớp. Tổ chức thi trắc nghiệm như thế
nào là rất cần thiết để đánh giá đúng khả năng và kiến thức của học sinh, sinh
viên.
Hệ thống quản lý thi trắc nghiệm của học sinh, sinh viên được áp dụng
cho tất cả các trường trong cả nước.
Chức năng cơ bản của hệ thống là quản lý và đánh giá chất lượng học tập
của sinh viên thông qua các điểm kiểm tra theo kỳ. Chất lượng học tập của học
sinh, sinh viên được tổng kết và đánh giá theo từng học kỳ. Hệ thống bao gồm
các bộ phận với các chức năng cụ thể sau:

1.2 Người Sử Dụng Hệ Thống


Thí Sinh: Người trực tiếp vào dự thi

Mỗi thí sinh vào dự thi (một môn thi nào đó) người coi thi (hay còn gọi là
giám thị) sẽ phát cho mỗi thí sinh một đề, trên đề thí sinh nhận được sẽ phải điền
những thông tin sau:
-

Họ và tên:
Ngày sinh:
Page4


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]
-

Số báo danh:
Lớp:
Khoa:
Ngày thi:
Môn thi:

Sau một thời gian nhất định tùy vào số câu hỏi (thường là 1 câu/phút) thí
sinh sẽ đánh dấu vào những đáp án được cho là đúng. Hết giờ thí sinh nộp bài lại
cho giám thị và ra về. Một thời gian sau thí sinh sẽ biết kết quả, (nhanh hay
chậm là tùy vào thời gian chấm thì của giáo viên).
Khi biết điểm thi sẽ có thí sinh đủ điểm và sẽ có những thí sinh không đạt.


Những thí sinh không đạt này sẽ được tổ chức thi lại vào một lần khác.
Giám thị: Người trực tiếp coi thi
Giao viên: Người ra đề và trực tiếp chấm bài
Hình thức ra đề của một môn thi ta có thể hình dung như sau:
Các câu hỏi đặt ra trong đề thi được tổng hợp lại từ kiến thức đã học. Và
cấu trúc đề thi là giống nhau, trong mổi câu hỏi ở mổi đề cơ bản có độ đồng đều.
Tổng số câu hỏi sử dụng trong đề thi là do giáo viên tự lấy và điểm thi cũng do
giáo viên quy định.
1.3 Mô Tả Chương Trình Thi Trắc Nghiệm Trên Máy Tính


Mô tả chương trình

Chương trình được thiết kế để thực hiện trên một hệ thống mạng cục bộ bao
gồm các đặc điểm chính sau:
Các thí sinh sẽ tiến hành ngồi thi trên các máy tính, sau khi thi xong chương
trình sẽ tính toán để có được diểm thi, sau đó cập nhật bài thi và điểm thi của thí
sinh vào CSDL trên máy Sever. Để hệ thống bảo mật một cách tốt và không rò rỉ
thông tin tôi chọn phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu của Microsoft là SQL Sever
cài đặt trên máy Sever Windows. CSDL cho chương trình sẽ được cài đặt trên
SQL Sever.


Yêu Cầu của chương trình

Page5


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]


Để chương trình có thể quản lí điểm của thí sinh, chương trình cần phải có
chức năng cập nhật và lưu trử thông tin về danh sách thí sinh.
Ngân hang đề thi được vào chương trình trước đó và các câu hỏi được lấy ra
ngẫu nhiên. Sau đó các kỳ thi được tạo ra để các thí sinh có thể đăng ký thi, thí
sinh nào thi xong sẽ được chương trình cập nhật và không cho phép thi lại ngoại
trừ có sự can thiệp của người coi thi. Sau khi thi xong thí sinh có thể biết điểm
ngay
Các chức năng cập nhật các bộ dữ liệu cho chương trình phải thông qua User có
quyền hạn tương ứng mới cho phép cập nhật Ngoài ra chương trình còn có chức
năng thống kê và tìm kiếm.
1.4 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài
Trong nhiều năm qua, phương pháp kiểm tra trắc nghiệm được áp dụng
rộng rải trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tâm lý học, thần kinh học, đo trí
tuệ con người, giáo dục - đào tạo, dạy học ngoại ngữ…. Nó trở thành một
phương thức kiểm tra hiệu quả dựa trên những ưu điểm nổi bật của nó so với các
phương pháp truyền thống. Trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, chất lượng đào tạo
được đánh giá thông qua phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra.
Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm được áp dụng vào giáo dục từ rất sớm và để
khai thác ưu điểm của nó thì quá trình biên soạn câu trắc nghiệm phải được thực
hiện một cách khoa học nhằm đánh giá chính xác đối tượng học sinh, sinh viên.
Thực tiễn tại trường Đại học Thông Tin Liên Lạc, nhiều năm qua nhà
trường đã áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm cho nhiều môn học trong
các kỳ thi khác nhau. Song, phần lớn các câu trắc nghiệm của chúng ta chưa
được kiểm định theo một quy trình khoa học nào, các câu trắc nghiệm được biên
soạn một cách tự phát trong các kỳ thi mà không có một hệ thống (ngân hàng)
câu hỏi cho từng học phần. Trên thực tế, từ khi tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc
nghiệm cho đến khi sử dụng được câu trắc nghiệm vào kiểm tra thì các câu trắc
nghiệm phải được đánh giá ở nhiều mức độ khác nhau; mỗi đề thi trắc nghiệm
phải bao quát được kiến thức của học phần cần kiểm tra.
Để thực hiện được các yêu cầu khắt khe đó, cần phải có một quy trình cụ

thể để từ khi soạn thảo câu hỏi cho đến khi ra đề các câu hỏi phải đạt một số tiêu
chuẩn nhất định. Để có thể biên soạn câu trắc nghiệm đạt tiêu chuẩn, giảng viên
phải phân tích học phần cần biên soạn câu trắc nghiệm, hiểu rõ quy trình biên

Page6


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

soạn và đánh giá câu trắc nghiệm; để các đề thi trắc nghiệm bao quát toàn bộ nội
dung môn học thì tỉ lệ các câu hỏi ở các phần kiến thức phải bằng nhau giữa các
đề thi khác nhau.
Từ những lý luận trên và thực tiễn tại trường Đại học Thông Tin Liên
Lạc, tôi quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng trắc nghiệm vào việc kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập sinh viên (Trường Đại Học Thông Tin Liên Lạc)” làm đối
tượng nghiên cứu, với mong muốn đề tài sẽ đóng góp phần cơ sở lý thuyết về
trắc nghiệm: quy trình soạn thảo và đánh giá câu trắc nghiệm. Qua đó, đề tài sẽ
phân tích một cách chi tiết từng bước về mặt lý thuyết quy trình xây dựng bộ
câu trắc nghiệm của một môn học.

1.5 Thiết Kế Hệ Thống
-

-

-

Ưu điểm hệ thống:
+ Không phải tốn chi phí giấy mực cho mỗi lần thi
+ Không phải huy động nhiều giáo viên cho mổi lần thi

+ Trong lúc thi các câu hỏi được lấy ngẩu nhiên trong bộ đề thi, do
đó hạn chế được tình trạng thí sinh nhìn bài nhau.
Việc chấm bài được chương trình thực hiện một cách hoàn toàn tự động
và có kết quả ngay lập tức sau khi thi xong. Ngoài ra còn đảm bảo được
tính công bằng khi chấm thi.
Bài thi của thí sinh được tự động lưu trong CSDL.
Chương trình thi trắc nghiệm trên máy có khả năng thay thế hoàn
chỉnh hệ thống thi trắc nghiệm trên giấy mà chúng ta đã có với các
chức năng hoàn toàn giống với chương trình thực tế.

• Các chức năng chính của hệ thống quản lý thi trắc nghiệm
- Chức năng
- Quản trị
- Thống kế theo kì và theo lớp
- Tìm kiếm theo số báo danh, theo lớp, theo tên
• Chức năng
- Quản lý câu hỏi
- Quản lý đề thi
- Quản lí lớp
- Quản lý kỳ thi
Page7


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]
-

Quản lý thí sinh

• Thống kê
- Thống kê theo kỳ thi

- Thống kê theo lớp


Tìm kiếm
-



Tìm kiếm theo lớp
Tìm kiếm theo số báo danh
Tìm kiếm theo họ tên

Chức năng cập nhật dữ liệu:

Chức năng quản lý danh sách lớp và thí sinh: Chức năng này
cho phéo người sử dụng chương trình có thể cập nhật, xóa,
thay đổi các thông tin về danh sách lớp và danh sách các thí
sinh thuộc lớp đó.Để thực hiện được việc cập nhật, người sử
dụng phải có quyền hạn.



-

Quản lí danh sách câu hỏi về đề thi: Chức năng quản lí danh
sách câu hỏi và bộ đề thi cho phép người dựng chương trình
cập nhật, xóa, thay đổi các thông tin về các bộ đề thi các kỳ
thi sẽ thi, các đề sẽ thi và các lớp sẽ được thi trong kỳ thi đó.

-


Quản trị: Chức năng này cho phép thay đổi mật khẩu của
người dùng

Chức năng thi:

Chức năng thi trắc nghiệm là chức năng quan trọng nhất
trong chương trình, các thi sinh bình thường sử dụng chức
năng này để thi


Chức năng thống kê:

Chức này cho người sử dụng biết số người đã đăng kí thi và
số người dự thi.


Chức năng tìm kiếm:

Page8


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Chức năng này cho phép tìm kiếm thông tin về thí sinh


Chức năng kết thúc:

Chức năng này cho phép thoát khỏi chương trình


CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Sơ Đồ Phân Cấp Chức Năng
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình
cho biểu đồ luồn dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng xử lý của hệ
thống theo các mức. Việc phân rã chức năng được thực hiện trong sơ đồ phân
cấp chức năng còn được dùng để chỉ ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình
con phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.

CHƯƠNG TRÌNH THI TRẮC NGHIỆM

Cập Nhật DL
Liệu

Thi Trắc Nghiệm

Thống Kế

Cập Nhật Lớp

Theo Lớp

Cập Nhật SinhViên

Theo Kỳ Thi

Cập Nhật Câu Hỏi

Cập Nhật Đề Thi
Page9


Cập Nhật Kì Thi

Tìm Kiếm


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

2.2

Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu

Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống
trong mối quan hệ trước sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi thông tin trong
hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy được đằng sau những gì thực tế xảy
ra trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các thông tin cần thiết.
Sơ đồ luồng dữ liệu

Giáo Viên

BGH

Đề thi

Câu hỏi

Lớp học

Chương Trình Trắc NghiệmY/c Thống kê/Tìm kiếm


Kì Thi

Đáp ứng

Đăng nhập

Thí Sinh

Thý sinh

Page10

BGH


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Chức năng thi trắc nghiệm

Thí sinh

Kết quả

Thí sinh

Thi Trắc Nghiệm

Đăng nhập

Kì thi


Lớp


Chức năng thi: Chức năng thi trắc nghiệm là chức năng quan trọng
nhất trong chương trình, các thí sinh bình thường sử dụng chức
năng này để thi

Chức năng tìm kiếm

Y/c Tìm kiếm
BGH

Tìm Kiếm

Đáp ứng

Thí sinh
Page11

Kết quả


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Chức năng thống kê

Lớp
Y/c Thống kê
BGH


Đáp ứng

Thống Kê Theo Lớp

Đáp ứng

Y/c Thống kê

Thí sinh

Kết Quả

Thống Kê Theo Kì Thi

Kì thi

Page12


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]


Chức năng thống kê: Chức năng này cho phép người sử dụng biết
số người đã đăng kí thi và số người dự thi.

Chức năng cập nhật dữ liệu

Thí sinh


Thí sinh

Cập nhật thí sinh

Thí sinh

BGH

Lớp học

Cập Nhật Lớp H

Lớp

BGH
Kỳ Thi

GV

Câu hỏi

Cập Nhật Câu Hỏi

Cập Nhật Kỳ Thi

Câu hỏi
Đề thi




Kỳ thi
Cập Nhật Đề Thi

Đề thi

Chức năng cập nhật dữ liệu

Chức năng quản lí danh sách lớp và thí sinh: Chức năng này cho phép
người sử dụng chương trình có thể cập nhật, xóa, thay đổi các thông tin về danh
sách lớp và danh sách các thí sinh thuộc lớp đó. Để thực hiện được việc cập
nhật, người sử dụng phải có quyền hạn.
Quản lí danh sách câu hỏi và đề thi: Chức năng quản lí danh sách câu hỏi
và bộ đề thi cho phép người sử dụng chương trình cập nhật, xóa, thay đổi các
thông tin về đề thi và các câu hỏi trắc nghiệm trong bộ đề thi đó.

Page13


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Quản lí kỳ thi và các lớp: Chức năng này cho phép người sử dụng chương
trình soạn lịch các kỳ thi sẽ thi các đề sẽ thi và các lớp sẽ được thi trong kỳ thi
đó.

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Module Đăng Nhập

Page14



[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.2 Modul Thao Tác
3.2.1 Form Câu Hỏi

Page15


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.2.3 Form Kỳ Thi

Page16


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.2.4 Form Thí Sinh

3.2.5 Form Nhân Viên

Page17


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.3 Tông Quan Lý Lịch
3.3.1 Form Thi Chính Thức

Page18



[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.3.2 Form Luyện Thi

Page19


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.3.3 Form Kết Quả

3.3.4 Form Cá Nhân

Page20


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

3.4 Modul Thi

3.5 Module Kết Quả

Page21


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Kết Luận


Sau một khoảng thời gian làm việc nghiêm túc và hiệu quả , đến nay để
tài “ Phần mềm luyện thi trắc nghiệm ” của nhóm đã hoàn thành về cơ bản theo
đúng những yêu cầu về nội dung và thời gian đã định.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài với quyết tâm cao nhưng
do hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên đề tài của nhóm chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm đề tài rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng một lần nữa nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
quý thầy cô trong khoa công nghệ thông tin trường ĐHTTLL. Đặc biệt nhóm
thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy giáo HÀ VĂN MUÔN-người đã hướng
dẫn nhóm thực hiện để tài này.
Phần mềm này có ưu điểm : - Khi đăng nhập: tự động kiểm trả là thí sinh
hay nhân viên - Tự động tạo đề thi với tỷ lệ các câu khó trung bình dễ đã được
quy định khi tạo kỳ thi. Vì tạo ngẫu nhiên khi thi nên tránh được tình trạng lộ đề
và trùng đề

Page22


[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

Nhận Xét Của Giáo Viên
…………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………..
…..………………………………………………………………………………..
…….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..….

Page23



[THIẾT KẾ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM]

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Page24



×